Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Câu hỏi trắc nghiệm và bài tập Địa lý lớp 11: Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế - Bài tập môn Địa lý lớp 11 bài 2 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ BÀI TẬP ĐỊA LÍ 11</b>


<b>Bài 2. XU HƯỚNG TỒN CẦU HĨA, KHU VỰC HÓA KINH TẾ</b>
<b>I. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP</b>


<b>Câu 1. </b>Trình bày các biểu hiện chủ yếu của tồn cầu hóa kinh tế. Xu hướng tồn cầu hóa
dẫn đến hệ quả gì?


<b>Câu 2. </b>Tại sao tồn cầu hóa lại là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới trong giai
đoạn hiện nay?


<b>Câu 3</b>. Hoàn thành sơ đồ sau:


<b>Câu 4. </b>Cho bảng số liệu:


<b>Bảng 2.1. Dân số và tổng GDP của các tổ chức liên kết kinh tế</b>


<b>Tên tổ chức</b> <b>Số dân (triệu người)</b> <b>GDP (tỉ USD)</b>


NAFTA 435,7 13.323,8


EU 459,7 12.690,5


ASEAN 555,3 799,9


APEC 2648 23.008,1


MERCOSUR 232,4 776,6


a. Vẽ biểu đồ kết hợp đường và cột thể hiện số dân và GDP của các tổ chức kinh tế
trên.



b. Qua biểu đồ hãy rút ra những nhận xét cần thiết.


<b>Câu 5. </b>Các nước tham gia vào q trình tồn cầu hóa để:
a. Bảo vệ độc lập chủ quyền, an ninh quốc gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b. Thu hút vốn đầu tư trực tiếp và chuyển giao công nghệ.
c. Đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội bền vững.
d. Đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.


<b>Câu 6. </b>Việt Nam gia nhập WTO vào năm nào sau đây:


a. 2005 c. 2007


b. 2006 d. 2008


<b>Câu 7. </b>Trong các tổ chức liên kết kinh tế sau, tổ chức kinh tế nào có GDP/người cao nhất:
a. ASEAN. c. EU.


b. APEC. d. NAFTA.


<b>Câu 8. </b>Nhân loại tiến hành cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại vào:
a. Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.


b. Nửa đầu thế kỉ XX.


c. Cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI.
d. Nửa đầu thế kỉ XXI.


<b>Câu 9. </b>Hậu quả của việc tồn cầu hóa kinh tế:



a. Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
b. Đẩy nhanh đầu tư và khai thác triệt để khoa học công nghệ.
c. Tăng cường sự hợp tác quốc tế giữa các nước.


d. Làm gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo.


<b>II. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI</b>


<b>Câu 1. </b>Những biểu hiện chủ yếu của tồn cầu hóa kinh tế:


<b>-</b> Thương mại thế giới phát triển mạnh: Tốc độ tăng trưởng của thương mại thế giới
luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế thế giới. Tổ chức thương mại thế
giới chi phối đến 95% hoạt động thương mại của thế giới và có vai trị to lớn trong việc
thúc đẩy tự do hóa thương mại.


- Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh, năm 2005 tăng hơn 5 lần so với năm 1990
và chủ yếu đầu tư vào các lĩnh vực dịch vụ.


- Thị trường tài chính quốc tế mở rộng với hàng vạn ngân hàng được nối với nhau
thông qua mạng viễn thông điện tử. Ngân hàng thế giới (WB) ngày càng có vai trị quan
trọng trong sự phát triển kinh tế toàn cầu.


- Các cơng ti xun quốc gia có vai trị ngày càng lớn, sở hữu nguồn của cải vật
chất rất lớn và chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tích cực: thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu, đẩy nhanh
đầu tư, tăng cường sự hợp tác quốc tế.


- Tiêu cực: gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo.



<b>Câu 2. </b>Tồn cầu hóa là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay.
Vì:


- Do sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, sự phát triển không đồng về kinh tế và
khoa học kĩ thuật dẫn đến sự khác nhau về điều kiện tái sản xuất giữa các quốc gia.


- Quá trình phát triển kinh tế tất yếu dẫn đến sự phân công lao động, xuất hiện một
yêu cầu khách quan là cần phải tiến hành chun mơn hóa và hợp tác hóa lẫn nhau giữa các
cơng ty thuộc các quốc gia khác nhau. Điều đó, đòi hỏi phải mở rộng phạm vi trao đổi quốc
tế.


- Sự đa dạng trong nhu cầu tiêu dùng của mỗi quốc gia nên quy mô trao đổi thương
mại ngày càng lớn.


Từ những lí do trên nên tồn cầu hóa là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới
trong giai đoạn hiện nay.


<b>Câu 3. </b>


<b>Câu 4. </b>


<i>a.</i> Vẽ biểu đồ kết hợp cột và đường (<i>Lưu ý: Số liệu của đối tượng nhỏ hơn vẽ cột,</i>
<i>số liệu lớn hơn vẽ đường. Dạng biểu đồ chữ U, biểu đồ có 2 trục tung)</i>


Thương mại thế giới Đầu tư nước ngoài Thị trường tài chính
quốc tế
Tồn cầu hóa kinh tế


Vai trị của các cơng


ty xun quốc gia


Tốc độ tăng trưởng của
thương mại thế giới
luôn cao hơn tốc độ
tăng trưởng kinh tế. Tổ
chức WTO điều tiết tới
95-98% hoạt động
thương mại của thế
giới


Đầu tư nước ngoài
tăng trưởng nhanh,
trong đó lĩnh vực
dịch vụ chiếm tỉ
trọng ngày càng lớn
như: hoạt động tài
chính, ngân hàng,
bảo hiểm,...


Các ngân hàng được
nối với nhau qua
mạng viễn thông điện
tử. Các tổ chức quốc
tế như Quỹ tiền tệ
quốc (IMF), Ngân
hàng thế giới (WB)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b. Nhận xét:



- Dân số và tổng thu nhập GDP của các tổ chức kinh tế khơng đồng đều


+ Dân số: APEC có dân số đơng nhất (2648 tr người), MERCOSUR có dân số thấp
nhất (232,4 tr người).


+ GDP: APEC có tổng thu nhập GDP cao nhất (23 008,1 tỉ USD), MERCOSUR có
tổng thu nhập GDP thấp nhất (776,6 tỉ USD).


- Thu nhập bình quân đầu người có sự chênh lệch khá lớn: NAFTA (30580
USD/người), EU (27606 USD/người), ASEAN (1440 USD/người), APEC (8689
USD/người) và MERCOSUR (3342 USD/người) → Trình độ phát triển kinh tế - xã hội
của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực không đồng đều.


</div>

<!--links-->

×