Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12 bài 20 - Mạch dao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.97 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trắc nghiệm Vật lý 12 bài 20: Mạch dao động</b>


<b>Câu 1: Trong mạch dao động điện từ lí tưởng với tần số góc ω. Khi điện tích tức thời của tụ</b>
điện là q thì dịng điện tức thời trong mạch là i. Cường độ dòng điện trong mạch dao động
với biên độ là


<b>Câu 2: Một tụ điện có điện dung C = 10 μF được tích điện áp Uo = 20 V. Sau đố cho tụ</b>
phóng điện qua một cuộn cảm L = 0,01 H, điện trở thuần khơng đáng kể. (Lấy π = √10).
Điện tích của tụ điện ở thời điểm t1 = 2,5.10-4 s kể từ lúc tụ điện bắt đầu phóng điện là


A. q = 2.10-4<sub> C</sub>


B. q = 0


C. q = √3.10-4<sub> C</sub>


D. q = √2.10-4<sub> C</sub>


<b>Câu 3: Một tụ điện có điện dung C = 0,02 μF được tích điện áp Uo = 6 V. Lúc t = 0, người</b>
ta nối tụ điện này với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,2 mH. Biểu thức điện áp giữa
hai bản tụ là


<b>Câu 4: Một mạch dao động điện từ gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và hai tự điện</b>
C1 và C2. Khi mắc cuộn dây riêng với từng tụ điện C1 và C2 thì chu kì dao động của mạch


tương ứng là T1 = 6 ms và T2 = 8 ms. Chu kì dao động của mạch khi mắc đồng thời cuộn


dây với tụ điện C1 nối tiếp tụ điện C2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 5: Khi mắc cuộn cảm L với tụ điện C</b>1 thành mạch dao động thì tần số dao động riêng



của mạch là f1, khi mắc L với tụ điện C2 thì tần số dao động riêng của mạch là f2. Muốn tần


số dao động của mạch là thì điện dung của tụ điện trong mạch có giá trị là


<b>Câu 6: Một mạch điện dao động điện từ lí tưởng có L = 5 mH; C = 0,0318 mF. Điện áp cực</b>
đại trên tụ điện là 8 V. Khi điện áp trên tụ điện là 4 V thì cường độ dòng điện tức thời trong
mạch là


A. 0,55 A
B. 0,45 A
C. 0,55 mA
D. 0,45 mA


<b>Câu 7: Một mạch dao động từ LC lí tưởng. Khi điện áp giữa hai đầu bản tụ điện là 2 V thì</b>
cường độ dịng điện đi qua cuộn dây là i, khi điện áp giữa hai đầu bản tụ điện là 4 V thì
cường độ dịng điện qua cuộn dây là i/2. Điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn dây là


A. 4 V
B. 2√5 V
C. 2√3 V
D. 6 V


<b>Câu 8: Khi mắc cuộn cảm L với tụ điện C</b>1 thành mạch dao động thì tần số dao động riêng


của mạch là f1, khi mắc L với tụ điện C2 thì tần số dao động riêng của mạch là f2. Tần số


riêng dao động của mạch khi ghép cuộn cảm với tụ điện có điện dung bằng C1 + C2 là


<b>Câu 9: Khi mắc tụ điện C1 vào mạch dao động thì tần số dao động riêng của mạch là 6 kHz.</b>
Khi ta thay đổi tụ điện C1 bằng tụ điện C2 thì tần số dao động của mạch là 8 kHz. Khi mắc tụ



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. 14 kHz
B. 7 kHz
C. 12 kHz
D. 10 kHz


<b>Đáp án Bài tập trắc nghiệm Vật lý 12</b>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9


Đáp án B D A C B A B C D


</div>

<!--links-->
500 cau hoi trac nghiem vat ly 12
  • 24
  • 4
  • 72
  • ×