Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Sinh học 11 bài 31: Tập tính của động vật - Lý thuyết, trắc nghiệm môn Sinh học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.12 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tập tính của động vật</b>


<b>1. Khái niệm tập tính của động vật</b>


Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ mơi trường (bên
trong hoặc bên ngồi cơ thể), nhờ đó mà động vật thích nghi với mơi trường
sống và tồn tại.


<b>2. Phân loại tập tính của động vật</b>


Dựa vào nguồn gốc, tập tính được phân chia thành hai loại: tập tính bẩm sinh
và tập tính học được.


+ <i>Tập tính bẩm sinh</i> là loại tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ và
đặc trưng cho lồi.


+ <i>Tập tính học được</i> là loại tập tính được hình thành trong q trình sống của
cá thể, thơng qua hoạt động và rút kinh nghiệm.


<b>3. Cơ sở thần kinh của tập tính</b>


Cơ sở thần kinh của tập tính là phản xạ. Bản chất của tập tính bẩm sinh là một
chuỗi các phản xạ khơng điều kiện mà trình tự của chúng trong hệ thần kinh đã
được gen quy định sẵn từ khi sinh ra. Bản chất của tập tính học được là một
chuỗi các phản xạ có điều kiện được hình thành trong đời sống cá thể.


<b>4. Các hình thức học tập chủ yếu của động vật</b>
Các hình thức học tập chủ yếu của động vật bao gồm:
+ Quen nhờn (đơn giản nhất)


+ In vết



+ Điều kiện hố
+ Học ngầm


+ Học khơn (chỉ có ở động vật Linh trưởng)
<b>5. Các dạng tập tính phổ biến ở động vật</b>
Các dạng tập tính phổ biến ở động vật bao gồm:
+ Tập tính kiếm ăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Tập tính sinh sản
+ Tập tính di cư
+ Tập tính xã hội


<b>6. Ứng dụng tập tính của động vật</b>


Con người thường ứng dụng những hiểu biết về tập tính trong ni dạy thú làm
xiếc, dạy chim ưng và chó đi săn, dạy chó đánh hơi phát hiện ra ma tuý, tội
phạm, …


</div>

<!--links-->

×