Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

BÁO CÁO PHÂN TÍCH CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (585.07 KB, 45 trang )

TRƯ
ỜNG ĐẠI HỌC NGÂN H
ÀNG TP. HCM
KHOA TH
Ị TR
ƯỜNG CHỨNG KHOÁN
BÁO CÁO PHÂN TÍCH
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG
GVHD: Th
ầy Trần Tuấ
n Vinh Nhóm th
ực hiện
1. Nguyễn Xuân Bách 030125090087
2. V
ũ Duy Bình
030125090097
3. Trần Huy Hoan 030125090220
4. Phạm Tiến Mạnh 030125090482
5. Nguyễn Văn Tây 030125091005
6. Nguyễn Anh Tuấn 030125090980
7. Nguyễn Anh Tùng 030125091028
8. Trương Ngọc Tường 030125091009
9. Trần Ngọc Phúc 030124080669
Tp. HCM, ngày 14 tháng 11 năm 2012
Báo cáo phân tích công ty cổ phần Dược H

u Giang [DHG]
2
M
ỤC LỤC THAM KHẢO
1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ ..................................................4


1.1. Tình hình kinh t
ế thế giới
...............................................................................4
1.2. Di
ễn biến kinh tế Việt Nam
............................................................................4
1.2.1. T
ốc độ tăng trưởng
.....................................................................................5
1.2.2. T
ỷ lệ thất nghiệp và tiền lương
..................................................................5
1.2.3. L
ạm phát
.....................................................................................................5
1.2.4. Lãi su
ất
.......................................................................................................6
1.2.5. T
ỷ giá
..........................................................................................................6
1.2.6. Xu
ất nhập khẩu
...........................................................................................6
2. PHÂN TÍCH NGÀNH DƯ
ỢC PHẨM VIỆT NAM
...........................................8
2.1. T
ổng quan ng
ành dược

...................................................................................8
2.1.1. Ph
ụ thuộc n
hi
ều vào nguyên phụ liệu và thuốc thành phẩm nhập khẩu
....9
2.1.2. C
ạnh tranh trong ng
ành ngày càng cao
....................................................10
2.1.3. Kênh phân ph
ối
........................................................................................11
2.1.4. Các quy đ
ịnh pháp lý và rào cản gia nhập
...............................................13
2.1.5. Trình
đ
ộ về công nghệ, nguồn nhân lực và R&D
....................................14
2.2. Phân tích tình hình tài chính ngành dược phẩm .......................................15
2.2.1. Tài chính c
ủa các công ty d
ược năm 2011
...............................................15
2.2.2. T
ốc độ tăng trưởng của ngành
..................................................................16
2.2.3. R
ủi ro tài chính của ngành

.......................................................................17
2.2.4. Phân tích kh
ả năng thanh toán của ng
ành
................................................18
2.2.5. Khả năng sinh lời của ngành dược phẩm .................................................18
3. PHÂN TÍCH CÔNG TY C
Ổ PHẦN D
ƯỢC HẬU GIANG
............................20
3.1. T
ổng quan về công ty cổ phần Dược Hậu Giang
.......................................20
3.1.1. L
ịch sử hình thành và phát triển
...............................................................20
3.1.2. Cơ c
ấu tổ chức công
ty.............................................................................22
3.1.3. Sản xuất – Sản phẩm................................................................................24
3.1.4. H
ệ thống phân phối
..................................................................................24
Báo cáo phân tích công ty cổ phần Dược H

u Giang [DHG]
3
3.1.5. Phân tích SWOT: .....................................................................................26
3.1.6. Qu
ản trị rủi ro

...........................................................................................27
3.2. Phân tích tài chính công ty Dược Hậu Giang.............................................31
3.2.1. Phân tích s
ự tăng trưởng
..........................................................................31
3.2.2. Hi
ệu quả hoạt động kinh doanh
...............................................................32
3.2.3. Kh
ả năng thanh khoản
..............................................................................38
3.2.4. Phân tích c
ấu trúc tài sản, nguồn vốn
.......................................................40
4. D
Ự BÁO T
ÀI CHÍNH
.........................................................................................44
5. Đ
ỊNH
GIÁ C
Ổ PHIẾU DHG
..............................................................................44
6. PHÂN TÍCH K
Ỹ THUẬT
...................................................................................44
7. TÀI LI
ỆU THAM KHẢO
...................................................................................45
Báo cáo phân tích công ty cổ phần Dược H


u Giang [DHG]
4
1. T
ỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ
V
Ĩ MÔ
1.1. Tình hình kinh t
ế thế giới
Sau cu
ộc suy thoái toàn cầu năm 2008
-2009, tư
ởng như nền kinh tế thế giới đã
có th
ể phục hồi nhanh chóng, với mức tăng trưởng 5% đầy ấn tượng trong năm 2010,
nhưng th
ực tế, nếu nửa đầu năm 2011 bối cảnh kinh tế còn tương đố
i thu
ận lợi và các
t
ổ chức kinh tế quốc tế đều có dự đoán tương đối tốt về tăng trưởng toàn cầu thì từ
gi
ữa năm tình hình lại trở nên xấu đi, mức dự báo tăng trưởng dần bị hạ xuống. Tăng
trư
ởng kinh tế toàn cầu năm 2011 cuối cùng chỉ đạt 3,8%. Tình hình cũ
ng không m
ấy
kh
ả quan trong năm 2012.
Kinh t

ế Mỹ đang vật lộn với khó khăn, loay hoay lấy lại đà tăng trưởng. Nhưng
th
ực tế tăng trưởng 6 tháng đầu năm 2012 của Mỹ chỉ đạt 1,5%
- th
ấp hơn nhiều so
v
ới kỳ vọng, thậm chí còn không bằng mức tăng trưởng 1,7% c
ủa c
ùng kỳ năm 2011.
Vài đi
ểm cộng vào cuối năm 2012 như giá dầu giảm, doanh số bán xe tăng, giá nhà
đ
ất và hoạt động sản xuất phục hồi đã phần nào tạo được hi vọng cho kinh tế Mỹ,
nhưng t
ốc độ tăng trưởng sẽ không thể khôi phục nếu như thị trường việc làm
v
ẫn
không có thay đ
ổi tích cực và chính phủ
không thông qua chính sách thu
ế
h
ợp lý
- c
ắt
gi
ảm chi tiêu công.
Châu Âu tiếp tục vùng vẫy trong khủng hoảng nợ công, 6 trong tổng số 17 nền
kinh tế khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) đã rơi vào suy thoái. Tỷ lệ thất nghiệp
ở Eurozone hiện l

ên tới 11%, mức cao nhất kể từ khi đồng euro ra đời năm 1999. Hy
L
ạp, Bồ Đào Nha, Italia và Tây Ban Nha đang chìm trong suy thoái; kinh tế Đức và
Pháp tuy khá hơn, song có l
ẽ sẽ tăng trưởng chậm hơn cả so với Mỹ trong năm 20
12.
Cu
ộc khủng hoảng nợ công kéo dài suốt mấy năm qua tại châu Âu đã và đang
tác đ
ộng xấu tới nền kinh tế châu Á, vốn được coi là đầu tàu kéo cả nền kinh tế thế
gi
ới đi lên. Nếu trước đây, châu Á mơ về mô hình của khối Liên minh châu Âu (EU)
thì nay gi
ấc m
ộng đ
ã tan tành. Giữa tháng 7
-2012, Ngân hàng Phát tri
ển Châu Á
(ADB), v
ừa công bố một báo cáo cho biết khủng hoảng trong khu vực eurozone cũng
như t
ình trạng kinh tế trì trệ của Mỹ đã tác động đến mức tăng trưởng của các nền
kinh t
ế đang trỗi dậy ở châu Á
, c
ụ thể là làm giảm mức cầu đối với xuất khẩu trong
vùng. Thiên tai liên t
ục xảy ra ở Nhật Bản, Thái Lan, Philipin, Việt Nam,… đã có
nh
ững ảnh hưởng tiêu cực đến sản lượng của khu vực. Hệ quả là kinh tế ở các nước

châu Á đang phát tri
ển đã chậm lại trong
n
ửa đầu năm 2012.
V
ới những diễn biến mới nhất từ Mỹ, Châu Âu và Châu Á thì các chuyên gia
cho r
ằng không chỉ trong năm 2012 mà trong những năm tiếp theo kinh tế thế giới vẫn
còn quá nhi
ều khó khăn phải đối mặt.
1.2. Di
ễn biến
kinh t
ế Việt Nam
Năm 2012 được xem như là năm thứ 2 của giai đoạn kế hoạch phát triển kinh tế -
xã hội năm năm 2011-2015 với nhiều bất ổn vĩ mô cần được giải quyết. Những điểm
y
ếu
mang tính cơ c
ấu
t
ồn
đ
ọng
t

k
ế
ho
ạch

phát tri
ển
kinh t
ế x
ã hội 2006
-2010 có
ảnh

ởng trực tiếp đến hiệu quả
c
ủa nền kinh tế
Vi
ệt
Nam: l
ạm
phát kéo dài, tăng trư
ởng
Báo cáo phân tích công ty cổ phần Dược H

u Giang [DHG]
5
không ổn đ
ịnh
và th
ấp
hơn so v
ới
th
ời
kì trư

ớc,
đi cùng v
ới
các b
ất
ổn v
ĩ mô gia tăng
nh
ập siêu, nợ công, nợ nước ngoài.
1.2.1. Tốc độ tăng trưởng
T
ừ cuối năm 2007, đã có những chỉ dấu rõ ràng về yếu kém của
n
ền kinh tế.
Sang năm 2008, trư
ớc bối cảnh khó khăn kinh
t
ế
toàn c
ầu
và cơ c
ấu
kinh t
ế
d

b

t
ổn

thương, m
ục
tiêu tăng trư
ởng do
Chính ph

đ
ặt
ra đ
ã
đư
ợc
đi
ều
ch
ỉnh
gi
ảm,
t

8,5-9%
theo k
ế
ho
ạch xuống
7,2% nhưng c
ũng
không th

hoàn thành. T

ốc
đ

tăng trư

ng
GDP năm 2008 ch

đ
ạt
6,23%, chính th
ức
đánh d
ấu
s

s
ụt
gi
ảm
t
ốc
đ
ộ tăng trưởng.
Sang năm 2009 và 2010, t
ốc độ tăng trưởng của kinh tế
Vi
ệt
Nam gi


ở m
ức
th
ấp
5,32% và 6,78%. Tăng trư
ởng
kinh t
ế
do v
ậy cũng không thể đạt mức kế hoạch đặt ra.
T
ốc độ tăng
trư
ởng GDP cả năm
2011 đ
ạt 5,89% trong đó tốc độ GDP quý I đạt
5,57%, quý II 5,68%, quý III tăng l
ên 6,07% và quý IV là 6,2%. Mức tăng này thấp
hơn so v
ới mức tăng 6,78% của năm 2010 và thấp hơn nhiệm vụ kế hoạch (6%) nhưng
trong bối cảnh diễn biến phức tạp của nền kinh tế thế giới và trong nước, tốc độ tăng
trưởng này vẫn cao hơn một số nước trong khu vực như Thái Lan, Malaysia.
Trong năm 2012, ta đề mục tiêu cả năm 2012 đạt tăng trưởng GDP ở mức 6%,
gi
ữ lạm phát d
ưới 8%. Thực tế ăng trưởng GDP từ đầu năm
tới nay hạ xuống mức
4,31% dù mức tăng trưởng của quý hai tăng được 4,5%. Tình hình khó khăn có thể sẽ
không được cải thiện cho đến hết 2013, tăng trưởng kinh tế năm 2013 dự báo có thể
đạt từ 6-6,5%.

1.2.2. Tỷ lệ thất nghiệp và tiền lương
Trong giai đo
ạn
2006-2011, t
ổng
s

vi
ệc
làm trong n
ền
kinh t
ế đ
ã tăng từ 44
tri
ệu l
ên 50,6 triệu (khoảng 2,83%/năm).
Trong khi đó, l
ực

ợng
lao đ
ộng
có t
ốc
đ

tăng tương đương vi
ệc l
àm (2,8%/năm), điều này cho thấy sự mở rộng khá tương ứng

c
ủa cả cung v
à cầu trong thị tr
ư
ờng lao động. Mặc d
ù vậ
y, do t
ốc độ
tăng vi
ệc
làm t
ạo
m
ới
v
ẫn
th
ấp
hơn so v
ới
t
ốc
đ

tăng c
ủa
l
ực

ợng lao động n

ên tỉ lệ thất nghiệp trong
giai đo
ạn 2006
-2011 v
ẫn tăng nhẹ từ
2,1% lên 2,3% v
ới
s

ngư
ời
th
ất
nghi
ệp
tăng t

1 lên 1,2 tri
ệu.
M
ột
ch

tiêu quan tr
ọng
khác c
ủa
th

trư

ờng
lao đ
ộng
là ti
ền
lương. Tuy không
có s

li
ệu
c
ủa
T
ổng
c
ục
Th
ống
kê v

ti
ền
lương, song nh
ững số
li
ệu
thu th
ập
đư
ợc

t

các cu
ộc
kh
ảo
sát đư
ợc thực hiện h
àng năm trong suốt giai đoạn từ 2009 đến 20
11
c
ũng cho
th
ấy
ch

s

này ph

c h
ồi
khá t
ốt
sau khi gi
ảm
xu
ống
m
ức

th
ấp
nh
ất v
ào quý
I/2009 dư
ới tác động của cuộc khủng khoảng kinh tế.
Như v

y, c
ả ba chỉ số chính về thị tr
ường lao động
- vi
ệc l
àm, thất nghiệp, và
ti
ền lương, đều tương đối khả quan trong năm 20
11 dù tăng trư
ởng kinh
t
ế sụt giảm.
Các k
ết quả này về thị trường lao động có thể được nhìn nhận là các điểm sáng của
kinh t
ế vĩ mô trong những năm qua.
1.2.3. L
ạm phát
Năm 2007, l
ạm phát Việt Nam bắt đầu tăng lên 2 con số, là 12.75% (trong khi
năm 2006 con s

ố ấy chỉ là 6,57%). Năm 200
8 là 19.87% và năm 2009 có xu hướng hạ
Báo cáo phân tích công ty cổ phần Dược H

u Giang [DHG]
6
nhiệt 6,52%. Với gói kích cầu năm 2009, lạm phát năm 2010 lại tăng lên 2 con số là
11,75% và giữ mức tăng đó đến 2011 là 18,13%. Do tếp tục thắt chặt chính sách (tăng
trưởng tín dụng cả năm 2012 khoảng 15-17%), tác động của yếu tố cầu kéo đến lạm
phát có xu hướng giảm dần và ổn định trong năm 2012; nh
ờ đó, triển vọng lạm phát
năm 2012 đư
ợc dự báo khả quan,
v
ới mức tăng CPI tháng 6 thấp nhất trong vòng 38
tháng, và ch
ỉ tăng 6,9% so cùng kỳ năm ngoái,
d
ự kiến lạm phá
t cả năm sẽ được kiềm
chế dưới 10%. Năm 2013, áp lực lạm phát dự báo tiếp tục giảm, dao động quanh mức
6-7%.
1.2.4. Lãi su
ất
Đà gi
ảm của chỉ số giá tiêu dùng chính là cơ sở để hạ lãi suất trong nền kinh tế.
Lãi su
ất huy động ngắn hạn giảm về mức trần 9
% trong khi lãi su
ất dài hạn dao động

t
ừ 9
– 12%/năm. Đư
ờng cong lãi suất bắt đầu được thiết lập trở lại. Ngân hàng Nhà

ớc cũng nới dần các biện pháp hành chính đối với lãi suất khi không áp trần đối với
lãi suất kỳ hạn dài trên một năm. So với mức lãi s uất huy động ở thời điểm cao nhất
trong sáu tháng đầu năm 2012, lãi suất thực tế đã giảm từ 7 – 10%. Lãi suất huy động
giảm kéo theo lãi suất cho vay VND cũng giảm theo. Nhiều ngân hàng thương mại
liên t
ục điều chỉnh giảm l
ãi suất cho vay trong thời gian q
ua và m
ức l
ãi suất phổ biến
hi
ện đang dao động trong khoảng 12
– 15%/năm. Nh
ờ vậy, tín dụng tính theo tháng
đang d
ần tăng trở lại trong những tháng gần đây.
1.2.5. T
ỷ giá
Trong 6 tháng đ
ầu năm 2012, kinh tế thế giới vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp,
kinh t
ế Việt N
am đang ph
ải đối mặt với rủi ro tăng tr
ưởng kinh tế chậm lại, hoạt động

s
ản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn... nh
ưng về cơ bản,
di
ễn biến thị tr
ường ngoại hối trong và ngoài nước không có nhiều biến động. Các
quy
ết sách r
õ ràng và
minh b
ạch của NHNN trong công tác điều h
ành chính sách tỷ
giá n
ửa đầu năm 2012, c
ùng với diễn biến khả quan của cung
– c
ầu ngoại tệ trong nền
kinh t
ế (
Vi
ệt Nam có xuất si
êu trở lại sau nhiều năm; cán cân vãng lai thặng dư sau
khi đ
ã thâm h
ụt trong năm 2010
– 2011, góp ph
ần quan trọng tạo n
ên thặng dư của
cán cân t
ổng thể nửa đầu năm 2012)

đ
ã giúp di
ễn biến
t
ỷ giá USD/VND trong 6 tháng
đ
ầu năm 2012 tiếp tục duy tr
ì xu thế ổn định: duy trì ở mức 20.828 VND/ 1USD;
Bên c
ạnh diễn biến ổn định của tỷ giá, để thực
hi
ện mục ti
êu tăng dự trữ ngoại
h
ối, tăng c
ường khả năng can thiệp thị trường ngoại hối của NHNN khi cần thiết
– t

giá mua vào c
ủa Sở giao dịch Ngân h
àng Nhà nước (NHNN) bắt đầu từ ngày
13/2/2012 đư
ợc điều chỉnh cao h
ơn tỷ giá mua vào của NHTM.
Ư
ớc tính
d
ự trữ ngoại
h
ối trong quý I/2012 đã tăng thêm 30% so với cuối năm 2011.

Đ
ịnh hướng mới tiếp
t
ục được đưa ra: năm 2013, tỷ giá USD/VND vẫn sẽ được giữ ổn định với biến động
trong kho
ảng 2
- 3%.
1.2.6. Xu
ất nhập khẩu
Trong n
ửa đầu năm 2012, Việt Nam đã có xuất siê
u tr
ở lại sau nhiều năm nhờ
l
ợi thế về giá của một số mặt hàng xuất khẩu. Tuy nhiên, cơ cấu xuất khẩu của Việt
Nam hi
ện vẫn chưa có những thay đổi cần thiết, vẫn còn phụ thuộc vào hàng nhập
Báo cáo phân tích công ty cổ phần Dược H

u Giang [DHG]
7
kh
ẩu để sản xuất hàng xuất khẩu. Các mặt hàng xuất khẩu chính của
Vi
ệt Nam phần
l
ớn vẫn là hàng nông, thủy sản, các hàng hóa có giá trị gia tăng thấp và các doanh
nghi
ệp vẫn cần nhập một lượng đáng kể nguyên nhiên vật liệu để sản xuất hàng xuất
kh

ẩu. Chẳng hạn, trong 8,4 tỷ USD xuất khẩu hàng hóa dệt may, giày dép trong
5
tháng đ
ầu năm 2012 thì Việt Nam cũng đã phải nhập khẩu gần 4,9 tỷ USD bông, sợi
d
ệt, vải và nguyên vật liệu cho dệt may, giày dép
– chi
ếm khoảng 60% giá trị hàng
xu
ất khẩu. Tỷ lệ này gần như không thay đổi suốt từ năm 2004 đến nay.
Đi
ều mà nền kinh tế mo
ng đ
ợi nhất là chính sách tái cơ cấu nền kinh tế và xử lý
n
ợ xấu của hệ thống ngân hàng thì việc tiến hành có vẻ quá chậm chạp. Chừng nào mà
các chính sách này chưa đư
ợc thực hiện thì chừng đó những tín hiệu ổn định vĩ mô
hi
ện nay vẫn có nguy cơ trở lại tr
ạng thái xấu bất cứ khi n
ào.

ớc
sang giai đo
ạn
m
ới,
k
ế

ho
ạch
phát tri
ển
kinh t
ế
xã h
ội
5 năm 2011-2015
đ
ã
đư
ợc
Qu
ốc
h
ội
khóa 13 thông qua ngày 8/11/2011. Trong k
ế
ho
ạch
phát tri
ển
kinh
tế 5 năm này, hai vấn đề chính của nền kinh tế đã được cập và được xá c định là mục
tiêu cần giải quyết: (i) ổn định kinh tế vĩ mô được đặt lên hàng đầu, và (ii) định hướng
nâng cao hiệu quả của nền kinh tế. Mục tiêu phấn đấu trong 5 năm tới là duy trì mức
tăng trư
ởng
t


6,5-7%/năm, th
ấp
hơn so v
ới
k
ế
ho
ạch
5 năm trư
ớc. Chỉ
s
ố giá ti
êu
dùng đư
ợc đặt mục ti
êu hạ xuống ở mức 5
-7% vào năm 2015. N

công đư
ợc
đ
ặt
m
ục
tiêu th
ấp
hơn nh
ững
năm trư

ớc
nh
ằm
th
ực hiện kế
ho
ạch
duy trì t
ổng
n

công không
quá 65% GDP, dư n

chính ph

và dư n

qu
ốc
gia không quá 50% GDP.
Báo cáo phân tích công ty cổ phần Dược H

u Giang [DHG]
8
2. PHÂN TÍCH NGÀNH DƯ
ỢC PHẨM VIỆT NAM
2.1. T
ổng quan ng
ành dược

Ngành dư
ợc phẩm là một ngành quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, có
ch
ức năng sản xuất và phân phối các loại thuốc phục vụ cho việc chữa bệnh, phục hồi
và tăng cư
ờng sức khỏe của con người.
Ngành dư
ợc là ngành có
s
ự tăng trưởng ổn định nhờ sản phẩm của ngành là
nhu y
ếu phẩm cần thiết của đời sống nhân dân. Trong giai đoạn 2004
– 2010 ngành

ợc tăng trưởng khá nhanh với tốc độ tăng trưởng bình quân của tổng giá tiền thuốc
s
ử dụng và giá trị sản phẩm trong nước lần

ợt là 19%/năm và 22%/năm. Trong đó
giá tr
ị nhập khẩu chỉ tăng với tốc độ bình quân là 14,3%/năm.
Theo s
ố liệu thống kê của Cục quản lý Dược, tổng giá trị tiền thuốc sử dụng đạt
trên 1,9 tri
ệu USD trong năm 2010, tăng gần 13% so với năm 2009. Mặc dù tốc đ

tăng trư
ởng tổng tiền thuốc sử dụng đang trong xu hướng giảm qua 2 năm 2009

2010 nhưng v

ẫn giữ ở mức trên 2 con số. Tốc độ tăng trưởng giá trị tiền thuốc sử dụng
tăng b
ình quân đạt bình quân trên 18% trong 5 năm 2006
– 2010, cao hơn nhi
ều so với
m
ức tă
ng trư
ởng bình quân của ngành Dược toàn cầu (6,2%).
Dự báo giá trị tiền thuốc sử dụng sẽ đạt gần 3,4 triệu USD v
ào năm 2015 với
tốc độ tăng trưởng bình quân trên 14,5%/năm trong giai đoạn 2011 -2015 (đã loại trừ
tác động của tỷ giá), tuy chậm hơn giai đoạn 2006 – 2010 nhưng vẫn ở mức cao và

ợt xa mức tăng trưởng bình quân toàn cầu theo IMS Health dự báo là 3
-6%/năm và
cao hơn t
ốc độ tăng trưởng trung bình nhóm 3 các thị trường Dược phẩm mới nổi
(Các th
ị trường mới nổi trừ Trung quốc, Brazil, Ấn Độ và Nga)
đư
ợc dự báo ở mức
10-13%/năm.
Chi tiêu thu
ốc bình quân đầu người đều có sự cải thiện qua các năm do thu
nh
ập và ý thức bảo vệ sức khỏe ngày càng tăng. Đặc biệt là tốc độ tăng trưởng đạt
m
ức khá cao trong các năm gần đây.
Ngu

ồn
: B
ộ y tế
9,85
11,23
13,39
16,45
19,6
22,25
27,6
0
5
10
15
20
25
30
2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
Tiền thuốc
bình quân
đầu người
Báo cáo phân tích công ty cổ phần Dược H

u Giang [DHG]
9
Theo C
ục quản lý Dược, tiền thuốc bình quân đầu người năm 2010 đạt 22,25
USD. Trong khi đó, theo th
ống kê của IMS, trong năm 2010, chi tiêu cho dược phẩm
bình quân toàn th

ế giới ở mức 125 USD/người/năm. Việt Nam đứng cuối bảng về chi
tiêu ti
ền th
u
ốc đầu người năm 2010 trong các thị trường dược phẩm mới nổi nhóm 3
(bao g
ồm Mexico, Thổ Nhĩ Kỳ, Thái Lan, Rumania, Ai Cập, Ukraine, Pakistan và
Vi
ệt Nam) với mức bình quân chi tiêu tiền thuốc đầu người của nhóm này là 56 USD/
năm. Các th
ị trường dược phẩ
m m
ới nổi nhóm 2 (bao gồm Brazil, Ấn Độ và Nga) có
m
ức bình quân chi tiêu tiền thuốc đầu người là 32 USD /năm. Con số tương ứng của
Trung Qu
ốc (nhóm 1) là 31 USD.
2.1.1. Ph
ụ thuộc nhiều vào nguyên phụ liệu và thuốc thành phẩm nhập khẩu
Tây dư
ợc
T
ỷ lệ sản phẩm ng
ành dư
ợc ngày càng tăng. Tuy nhiên nguồn nguyên liệu cho
ngành l
ại chủ yếu nhập từ nước ngoài để có thể đáp ứng được nhu cầu sản xuất.
Ngành công nghiệp dược lệ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu khiến cho nhiều
doanh nghiệp khó khăn, ảnh huởng đến hiệu quả kinh doanh. Sự phụ thụôc nguyên
liệu đầu vào luôn là thách thức đối với các doanh nghiệp. Giá nguyên liệu của thế giới

bi
ến động li
ên tục là một yếu tố hết sức bất lợi, lạm phát cao, tỷ giá ngoại tệ dao động
là nh
ững b
ài toán khó của doanh nghiệp tron
g ngành.
Ngu
ồn: Tổng Cục Hải Quan Việt Nam, 2011
Hi
ện nay, hầu hết nguyên vật liệu dược Việt Nam nhập từ các nước châu Á như
Trung Qu
ốc, Ấn Độ, và Singapore. Trong đó Trung Quốc và Ấn Độ là hai quốc gia
chi
ếm tỷ trọng xuất khẩu nguyên liệu dược nhiều nhấ
t vào Vi
ệt Nam, với tỷ trọng
tương
ứng là 25% và 21% (năm 2008).
Đông dư
ợc
Hi
ện nay nguồn nguyên liệu trong nước cho ngành đông dược còn yếu. Việt
Nam ph
ải nhập khẩu hơn 80% nguyên liệu để sản xuất thuốc đông dược, chủ yếu nhập
kh
ẩu từ Trung Quốc. Việc nh
ập khẩu n
ày chưa được quản lý chặt chẽ từ cơ quan quản
lý. Ngu

ồn nguyên vật liệu nhập từ Trung Quốc có giá thành rẻ, nhưng điều này lại gắn
826
1146,8
1414
1732
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
1800
2000
2008 2009 2010 2011
Kim ngạch nhập khẩu NPL và Thuốc
Kim ngạch nhập khẩu NPL và
Thuốc(triệu USD)
Báo cáo phân tích công ty cổ phần Dược H

u Giang [DHG]
10
li
ền với nguy cơ chất lượng thấp. Vì vậy Việt Nam cần nhanh chóng xây dựng và phát
tri
ển một ngành cung cấp nguyên v
ật liệu cho ng
ành dược.

2.1.2. Cạnh tranh trong ngành ngày càng cao
S
ố lượng doanh nghiệp Việt Nam tính đến năm 2011 ước chừng khoảng 200
doanh nghi
ệp nhưng quy mô còn nhỏ (về vốn và nhà xưởng), chủ yếu sản xuất thuốc
ph
ổ thông và phân phối (TP. Hồ Chí Minh và Hà
N
ội chiếm hơn 50% tổng số nhà
thu
ốc tư nhân trên toàn quốc) còn nhiều trùng lặp dẫn tới cạnh tranh cao trong thị
trư
ờng nội địa. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, cạnh tranh với các doanh nghiệp

ớc ngoài ngày càng cao. Số lượng doanh nghiệp nước ngoài đăng
ký kinh doanh t
ại
Vi
ệt Nam tăng từ hơn 300 năm 2007 lên gần 500 doanh nghiệp năm 2011.
Có th
ể chia thành 2 phân khúc sản xuất thuốc chính là Đông dược và Tây dược:
Phân khúc s
ản xuất Đông dược
: Th
ị trường thuốc Đông dược chỉ chiếm tỷ
tr
ọng nhỏ trong tổn
g giá tr
ị của ngành dược, khoảng 0,5 %
-1,5% giá tr

ị sản xuất toàn
ngành. Hiện có khoảng 80 doanh nghiệp sản xuất Đông dược, trong đó 5 doanh
nghiệp đã đạt chuẩn GMP-WHO, và hơn 400 cơ sở sản xuất nhỏ không có đăng kí.
Cạnh tranh cao do có nhiều tương đồng về số mục sản phẩm và giá cả giữa các đơn vị.
Đơn c
ử, hiện có khoảng 60 doanh nghiệp c
ùng sản xuất mặt hàng Kim Tiền Thảo và
ho
ạt huyết d
ưỡng não.
Phân khúc s
ản xuất Tây d
ược
: g
ồm 87 doanh nghiệp sản xuất. Thuốc Tây

ợc nội địa chủ yếu l
à thuốc kháng si
nh, vitamin và th
ực phẩm chức năng, giảm đau
– h
ạ sốt... Vitamin, thực phẩm chức năng v
à thuốc kháng sinh là 2 dòng sản phẩm
đư
ợc sản xuất nhiều nhất, chiếm 22% v
à 21% thị phần thuốc sản xuất trong nước.
Th
ị phần thuốc kháng sinh sản xuất trong n
ước tuy c
ao nhưng ch

ất l
ượng chưa
cao, c
ộng th
êm nhu cầu của người tiêu dùng nên kháng sinh nhập khẩu vẫn chiếm thị
ph
ần lớn trong kim ngạch nhập khẩu thuốc.
Th
ị phần Tây d
ược sản xuất trong nước:
21%
22%
10%
7%
8%
32%
Thuốc kháng sinh
Vitamin, TP chức năng
Tim mạch
Hô hấp
Thần kinh
Khác
Báo cáo phân tích công ty cổ phần Dược H

u Giang [DHG]
11
Phân ngành kinh doanh, nh
ập khẩu và phân phối thuốc
Th
ị phần thu

ốc nhập khẩu:
Ngu
ồn: Thông tin thương mại 2010
Hi
ện nay có hơn 500 doanh nghiệp nước ngoài cung cấp thuốc cho thị trường
Vi
ệt Nam. Số lượng các công ty và số thuốc nước ngoài đăng ký tăng vọt 29% lên
8.500 thu
ốc sau khi Việt Nam gia nhập WTO và thuế nhập
kh
ẩu giảm từ 15
-20%
xu
ống còn 5.2%. Các công ty lớn nhất tại Việt Nam gồm Sanofi Aventis Group (8.8%
t
ổng thuốc tiêu thụ) và GlaxoSmithKline (7.8%), DHG (5%). DHG hiện là doanh
nghi
ệp nội địa dẫn đầu sản xuất thuốc với 12% thị phần trong nước. DHG và IMP
là 2
doanh nghiệp có doanh thu sản xuất lớn nhất (1,600 tỷ VNĐ và 625 tỷ VNĐ) và tỷ
trọng doanh thu hàng sản xuất cao nhất (94% và 95%).
Phân ngành này gồm các công ty chuyên về nhập khẩu, kinh doanh và phân
ph
ối dược của Việt Nam cũng như của nước ngoài.
Các công ty phân ph
ối nước ngoài
l
ớn gồm Zuellig Pharma (Singapore), Diethelm (Thụy Sỹ), Mega Product (Thái Lan)
v
ới doanh thu mỗi công ty hơn 1000 tỷ. Doanh số của 3 doanh nghiệp này chiếm gần

50% th
ị trường thuốc toàn quốc. Các công ty tiêu biểu của Việ
t Nam g
ồm Codupha,
Phytopharma, Vimedimex, Pharimexco, Hapharco,… Trong đó, Vimedimex và
Phytopharma chuyên xu
ất nhập khẩu ủy thác cho Dielthem và Zuellig Pharma,
Codupha có h
ệ thống kho bãi và phân phối lớn, chuyên phân phối cho các công ty

ợc Trung Ươn
g,… Doanh thu c
ủa các công ty nhập khẩu và phân phối thường rất
cao, giá v
ốn bán hàng theo tỷ lệ thuận cũng cao hơn các công ty sản xuất nhưng lợi
nhu
ận chỉ tính trên % hoa hồng nhận được từ các công ty dược đối tác.
2.1.3. Kênh phân ph

i
C
ả nước có khoảng 41.
500 đi
ểm bán lẻ tại khắp các tỉnh thành đảm bảo
đưa thu
ốc đến tận tay người dân. Tính trung bình cứ 2.000 người dân thì có 1 điểm
bán l
ẻ. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn thiếu hụt dược sĩ khi tỷ lệ dược sĩ trên 10.000 dân là
0,2. Tham gia trong h
ệ thống phân

ph
ối thuốc gồm các thành phần sau đây:
 897 công ty TNHH, CTCP, DNTN;
18%
10%
11%
8%
9%
5%
39%
Thuốc kháng sinh
Vitamin, TP chức năng
Tim mạch
Giảm đau, hạ nhiệt
Tiêu hóa
Gây mê,hồi sức
Khác
Báo cáo phân tích công ty cổ phần Dược H

u Giang [DHG]
12
 29.541 quầy thuốc bán lẻ;
 7.490 nhà thuốc tư nhân;
 7.417 đại lý bán lẻ thuốc;
 7.948 quầy thuốc thuộc trạm y tế xã;
 464 quầy thuốc thuộc doanh nghiệp nhà nước;
 6.222 quầy thuốc thuộc doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa;
( Nguồn: Cục Quản Lý Dược)
Tây dư
ợc

Do h
ệ thống phân phối đ
ược xây dựng được rộng khắp, từ các công ty cổ phần,
công ty trách nhi
ệm hữu hạn cho tới các quầy thuốc thuộc trạm Y tế x
ã, nên thời gian
qua dù ph
ải chịu nhiều sứ
c ép trư
ớc biến động kinh tế, nh
ưng thị trường dược vẫn khá
ổn định.
Năm 2008 2009 2010 2011
B
ệnh viện
974 983 958 962
Phòng khám
đa khoa khu vực
781 751 802 816
B
ệnh viện điều dưỡng và phục hồi chức năng
40 35 31 33
Tr
ạm y tế x
ã, phường
10.917 10.982 10.963 10.992
Tr
ạm y tế của c
ơ quan,xí nghiệp
710 713 713 716

Cơ s
ở khác
38 42 44 51
T
ổng
13.460 13.506 13.511 13.570
Ngu
ồn: Tổng cục thống kê
Hai kênh phân ph
ối chủ yếu vẫn là thông qua bệnh viện và nhà thuốc. Mạng

ới phân phối thuốc vẫn chưa có sự
chuyên nghi
ệp. Hoạt động của phần lớn doanh
nghi
ệp dược trong nước còn dựa vào cơ chế ưu đãi của nhà nước như độc quyền nhập
kh
ẩu, hay được giao phụ trách và khai thác các chương trình quốc gia hay của địa
phương. Trong khi các công ty c
ấp tỉnh chủ yếu phâ
n ph
ối các mặt hàng dược phẩm
trong đ
ịa bàn, nên mặt hàng không có nhiều sự đa dạng, lợi nhuận thấp. Hệ thống
phân ph
ối của các công ty dược Việt Nam còn chồng chéo, tranh giành thị trường,
mua bán lòng vòng c
ủa nhiều doanh nghiệp dược trong nước, trong kh
i đó các công ty


ợc đa quốc gia tham gia thị trường một cách bài bản.
Đông dư
ợc
S
ản phẩm đông dược được phân phối thông qua hệ thống khá lớn, đây là một
ti
ềm năng lớn của ngành dược Việt Nam. Năm 2008 cả nước có 45 viện y học dân tộc,
242 b
ệnh viện đa k
hoa có khoa y h
ọc dân tộc, 4000 tổ chuẩn trị, 30% trạm y tế xã có
ho
ạt động khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền và trên 1000 cơ sở y học cổ truyền tư
nhân.
Báo cáo phân tích công ty cổ phần Dược H

u Giang [DHG]
13
Nhìn chung, h
ệ thống lưu thông phân phối thuốc đã phát triển rộng khắp,
nhưng c
òn nhiều vấn đề bất c
ập. Khi gia nhập WTO, môi tr
ường cạnh tranh trong
ngành dư
ợc ngày càng gay gắt hơn, để có thể tồn tại các công ty ngành dược phải đầu
tư phát tri
ển mạng lưới phân phối, mới có thể mở rộng thị phần cạnh tranh với các
công ty đa qu
ốc gia. Thói quen người tiê

u dùng Vi
ệt Nam là thường tự mua thuốc
theo kinh nghi
ệm cá nhân hoặc theo lời khuyên của người thân và dược tá bán thuốc
(có t
ới 45% người tiêu dùng Việt Nam thường mua thuốc theo kinh nghiệm). Việc
mua thu
ốc không kê toa dẫn đến tình trạng hệ thống bán lẻ
c
ủa Việt Nam bị mất trật
t
ự, xuất hiện nhiều loại thuốc có nguồn gốc không rõ, thuốc giả, thuốc phi mậu dịch.
Trư
ớc tình hình sử dụng, mua bán thuốc ở Việt Nam còn nhiều bất cập, lộn xộn và
thi
ếu kiểm soát, Bộ y tế cần phải ban hành các quy chế hoạt động
cho các doanh
nghi
ệp, xây dựng ban hành các danh mục thuốc không kê đơn và hơn nữa cần kiện
toàn nh
ững quy định để đảm bảo quyền lợi cho bệnh nhân. Điều này sẽ góp phần cải
thiện hệ thống phân phối thuốc Việt Nam, giúp các doanh nghiệp dược có thể cạnh
tranh với các công ty đa quốc gia.
2.1.4. Các quy đ
ịnh pháp lý và rào cản gia nhập
Quy
ền kinh doanh
T
ừ 1/1/2007 các doanh nghiệp n
ước ngoài sẽ được phép mở chi nhánh tại Việt

Nam dư
ới h
ình thức liên doanh liên kết hay 100% vốn nước ngoài. Doanh
nghi
ệp t
rong nư
ớc v
à doanh nghiệp nước ngoài sẽ được đối xử bình đẳng theo nguyên
t
ắc đối xử quốc gia. Việc bảo hộ các doanh nghiệp phải đ
ược thực hiện đúng trong
khuôn kh
ổ của WTO.
Quy
ền phân phối
K
ể từ 1/1/2009 các doanh nghiệp có vốn đầu t
ư nước ngoà
i và chi
nhánh doanh nghi
ệp có vốn đầu t
ư nước ngoài sẽ được phép trực tiếp xuất khẩu mà
không ph
ải thông qua nhập khẩu ủy thác v
à uỷ thác nhập khẩu. Tuy nhiên, các doanh
nghi
ệp n
ước ngoài
v
ĩnh viễn

không đư
ợc phép phân phối trực tiếp d
ược phẩm tại Việt
Nam mà ph
ải bán lại cho các doanh nghiệp Việt Nam có chức năng phân phối. Nh
ư
v
ậy, các doanh nghiệp n
ước ngoài và chi nhánh doanh nghiệp nước ngoài Việt Nam
nh
ập khẩu trực tiếp sẽ phải bán lại cho các doanh nghiệp trong n
ước có chức năng
phân ph
ối.
Thu
ế
Sau khi gia nh
ập WTO Việt Nam cam kết giảm thuế suất đối với 47 d
òng thuế
ch
ủ yếu l
à kháng sinh (có 18 dòng), Vitamin (4 dòng) được giảm từ 10
-15% xu
ống
3%-13%, trung bình m
ức giảm 3%. Sẽ có 3 dòng thuế sẽ giảm 0
-5% v
ới thời gian
trong vòng 3-5 năm. M
ức

thu
ế trung bình 2,5% sau 5 năm kể từ khi Việt Nam trở
thành thành viên c
ủa WTO. Thuế đối với mỹ phẩm giảm từ 44%
-17,9%. Gi
ảm thuế
nh
ập khẩu là thách thức cho các doanh nghiệp sản xuất dược trong nước trong việc
c
ạnh tranh với thuốc nhập khẩu từ

ớc ngoài.
Các nguyên li
ệu làm thuốc nhập khẩu sẽ được miễm giảm đến 0% tạo điều
ki
ệm giảm chi phí giá vốn, tuy nhiên cũng ảnh hưởng đến một số doanh
nghi
ệp sản xuất nguyên liệu của Việt Nam.
Báo cáo phân tích công ty cổ phần Dược H

u Giang [DHG]
14
Tiêu chu
ẩn ngành
Đ
ến cuối năm 2010, các doanh n
ghi
ệp dược Việt Nam phải đạt tiêu chuẩn của
WTO v
ề chất lượng sản phẩm (GMP

-WHO) sau th
ời hạn đó các doanh nghiệp không
đ
ạt tiêu chuẩn sẽ buộc phải ngừng sản xuất. Đầu năm 2011 có khoảng 93/98 nhà máy
tân dư
ợc đạt tiêu chuẩn trong khi chỉ có 5/80 nhà máy đ
ông dư
ợc đạt tiêu chuẩn.
Chính sách giá
Theo quy đ
ịnh của Bộ Y tế ban hành ngày 31/8/2007 thì nhà nước quản lý giá
thu
ốc theo nguyên tắc các cơ sở sản xuất, nhập khẩu bán buôn và bán lẻ tự định giá,
c
ạnh tranh về giá và chịu sự kiểm tra kiểm soát của cơ qu
an nhà nư
ớc. Việc kê khai
giá thu
ốc là do cơ sở kinh doanh báo cáo với cơ quan nhà nước về giá nhập khẩu, giá
bán buôn và giá bán l
ẻ dự kiến. Tất cả các công ty không được tự phép nâng giá thuốc
mà không có s
ự cho phép của Bộ y tế. Trong trường hợp khẩn cấ
p các công ty v
ẫn
ph
ải đưa ra kế hoạch chi tiết nâng giá thuốc trước khi triển khai thực hiện.
Quảng cáo
Quảng cáo thuốc ở Việt Nam hiện nay vẫn đang bị hạn chế, một số loại thuốc
bị cấm quảng cáo bao gồm các loại thuốc nằm trong nhóm thuốc độc, thuốc gây

nghi
ện các loại, thuốc ch
ưa được đăng kí trên thị trường Việt Nam và các loại thuốc
liên quan đ
ến hệ thần kinh. Đăng ký quảng cáo thuốc thông qua cục Quản lý d
ược
ph
ẩm Việt Nam (DAV) thuộc bộ Y tế v
à phải đăng ký lại hàng năm.
2.1.5. Trình
độ về công nghệ, nguồn
nhân l
ực và R&D
Trình
đ
ộ về công nghệ
Trình
đ
ộ kỹ thuật, công nghệ sản xuất thuốc còn thấp và chưa được đầu tư đúng
đ
ắn, đang diễn ra t
ình trạng đầu tư dây chuyền trùng lặp trong ngành dược. Hầu hết
các doanh nghi
ệp sản xuất thuốc chỉ tập trung v
ào công n
ghi
ệp b
ào chế đơn giản, hàm

ợng kỹ thuật thấp, tr

ùng lắp trong các dòng sản phẩm mà chưa chú trọng phát triển
ngu
ồn d
ược liệu, ít chú ý đầu tư vào các loại thuốc chuyên khoa đặc trị, các dạng bào
ch
ế đặc biệ
t... Chính vì v
ậy, nguồn cung trong n
ước chỉ đá
p
ứng đ
ược 40% nhu cầu
th
ị tr
ường.
Công tác nghiên cứu khoa học và phát triển (R&D) chưa đư
ợc coi trọng
Các doanh nghi
ệp Việt Nam thiếu chuy
ên môn cũng như nguồn tài chính để hỗ
tr
ợ cho công tác R&D. Thay v
ào đó, từ lâu Việt Nam đã là nơi để các công ty
đa qu
ốc
gia ti
ến h
ành thử nghiệm lâm sàng. Việc đầu tư cho một nghiên cứu mới vô cùng tốn
kém, trung bình ph
ải mất 10 năm với chi phí từ 12

-15 tri
ệu USD. H
ơn nữa, các doanh
nghi
ệp chạy theo nhu cầu tr
ước mắt của thị trường và hạn chế về trình độ nhân lực,
công nghệ nên chỉ nhập công nghệ để sản xuấ t thuốc thông thường . Do đó, chí phí
R&D mà các doanh nghi
ệp Việt Nam công bố thường tập trung vào các dự án mua
s
ắm máy móc thiết bị mới. Chi phí dành cho R&D chỉ khoảng dưới 3% doanh thu,
đây là m
ột tỷ l
ệ thấp so với các n
ước Châu Á dân số đông (khoảng 5%) và so với thế
gi
ới (12%
-16%). Đ
ể tồn tại và sống còn, các doanh nghiệp Việt Nam cần đẩy mạnh
phát tri
ển nghiên cứu khoa học về công nghệ bào chế, công nghệ sinh học sản xuất các
Báo cáo phân tích công ty cổ phần Dược H

u Giang [DHG]
15
thu
ốc mới, thuốc thành p
h
ẩm. Đồng thời có chính sách thu hút đầu tư nước ngoài vào
trong l

ĩnh vực sản xuất, nghiên cứu chuyển giao công nghệ.
Ngu
ồn nhân lực trình độ cao còn ít, chưa đủ đáp ứng nhu cầu
Ngu
ồn nhân lực ngành dược Việt Nam hiện nay vẫn còn thiếu. Theo số liệu
th
ống
kê vào tháng 6 năm 2011 c
ủa Cục Quản lý Dược, toàn quốc đang có 14.728

ợc sĩ đại học và trên đại học, 31.485 dược sĩ trung học, 34.689 dược tá trong khi đó
dân s
ố Việt Nam năm 2011 ước tính là 87,84 triệu người.
Tuy nhiên, s
ố dược sĩ này phân bố không đồ
ng đ
ều mà tập trung 52% tại hai
thành ph
ố lớn là TP.HCM và Hà Nội, riêng 2 vùng Đồng bằng sông Hồng và đồng
b
ằng sông Cửu Long đã chiếm 2/3 số lượng dược sĩ đại học, khiến cho các tỉnh miền
núi, vùng sâu, vùng xa v
ẫn thiếu cán bộ dược trầm trọng.
Hơn n
ữa
trình
độ nhân viên ngành dược thấp và ít kinh nghiệm thực tế. Các

ợc sỹ có bằng sau đại học và trình độ tiếng Anh tốt rất hiếm, đây là một hạn chế lớn
trong việc tiếp cận công nghệ tiên tiến từ các nước phát triển.

2.2. Phân tích tình hình tài chính ngành d
ượ
c ph
ẩm
Đánh giá khái quát tình hình tài chính của ngành dược phẩm thông qua mẫu số
li
ệu trung b
ình ngành từ 15 công ty dược phẩm trong ngành giai đoạn 2007
– 2011.
2.2.1. Tài chính c
ủa các công ty dược năm 2011
Đơn v
ị tính: tỷ đồng
STT Tên công ty
T
ổng
tài s
ản
V

n ch

s
ở hữu
Doanh thu
thu
ần
L
ợi
nhu

ận
sau thu
ế
1 CTCP Dư
ợc Hậu Giang
1.996 1.382 2.491 416
2 CTCP DOMESCO 834 575 1.132 81
3 CTCP Traphaco 838 400 1.063 89
4 CTCP Hóa Dư
ợc phẩm Mekophar
561 409 1.045 77
5 CTCP Dư
ợc phẩm Imexpharm
828 709 776 78
6 CTCP Dư
ợc phẩm Cửu Long
842 232 630 -31
7 CTCP Dư
ợc phẩm Hà Tây
304 119 630 17
8 CTCP Mediplantex 337 104 587 5
Báo cáo phân tích công ty cổ phần Dược H

u Giang [DHG]
16
9 CTCP Dư
ợc phẩm Bến Tre
292 78 548 12
10 CTCP Dư
ợc phẩm OPC

467 306 409 50
11 CTCP Bidiphar1 250 192 292 40
12 CTCP Dư
ợc phẩm VIDIPHA
378 244 282 26
13 CTCP Dư
ợc phẩm Pharmedic
152 119 264 39
14 CTCP Dư
ợc Becamex
163 47 110 2
15 CTCP Dư
ợc phẩm Phong Phú
73 31 85 2
C
ộng ngành dược phẩm
8.315 4.947 10.344 903
Xét 15 công ty dư
ợc phẩm trong mẫu, tổng tài sản của nhóm đạt 8.315 tỷ đồng,
t
ổn
g v
ốn chủ sở hữu đạt 4.947 tỷ đồng vào cuối năm 2011, doanh thu năm 2011 của
nhóm đ
ạt 10.344 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 903 tỷ đồng, đem lại một tỷ suất lợi
nhu
ận vốn chủ sở hữu bình quân là 18,3%.
Xét theo doanh thu, b
ốn công ty có quy mô doanh thu l
ớn nhất v

à đạt trên
1.000 t
ỷ đồng đó là Công ty Dược Hậu Giang, Domesco, Traphaco và Mekophar.
Công ty Dư
ợc Hậu Giang là công ty có hiệu quả kinh doanh cao nhất khi đạt mức tỷ
su
ất lợi nhuận vốn chủ sở hữu năm 2011 lên tới 30%/năm.
2.2.2. T
ốc độ tăng trưởng của n
gành
Sơ đ
ồ: Tốc độ tăng trưởng hàng năm của ngành dược phẩm
Báo cáo phân tích công ty cổ phần Dược H

u Giang [DHG]
17
Ngành dư
ợc phẩm là một ngành đang tăng trưởng với tốc độ khá cao bất chấp
tình hình kinh t
ế vĩ mô gặp nhiều khó khăn. Điều này được thể hiện ở cả tốc độ tăng
c
ủa doanh thu và tổng tài sản. Tốc đ
ộ tăng tr
ưởng doanh thu hàng năm thấp nhất trong
giai đo
ạn này là năm 2010, tuy nhiên, vẫn ở mức khá cao là 10%. Tốc độ tăng trưởng
kh
ả quan và ổn định cho thấy tính hấp dẫn về dung lượng thị phần của ngành, từ đó
khuy
ến khích các công ty trong ngành đầu t

ư m
ở rộng sản xuất, tăng trưởng quy mô
tài s
ản.
Trong quá trình t
ăng trưởng tài sản, quy mô tài sản dài hạn và tỷ trọng tài sản
dài h
ạn trên tổng tài sản có xu hướng gia tăng. Tỷ trọng tài sản dài hạn trên tổng tài
s
ản đã tăng từ mức 24% cuối năm 2007 lên
m
ức 31% cuối năm 2011. Điều này cho
th
ấy các doanh nghiệp trong ngành tích cực đầu tư mở rộng dây chuyển sản xuất để
m
ở rộng quy mô kinh doanh.
2.2.3. R
ủi ro tài chính của ngành
Trong giai đoạn 2007 – 2011, ngành dược phẩm đã liên tục gia tăng mức độ sử
dụng nợ nhằm tài trợ cho quá trình tăng trưởng. Hệ số nợ trên tổng tài sản của ngành
đã gia tăng từ mức 32% cuối năm 2007 lên mức 40% cuối năm 2011. Tuy nhiên, hệ số
n
ợ n
ày vẫn thấp hơn 50% cho thấy đây vẫn là đòn bẩy tài chính ở mức độ vừa phải.
Trong cơ c
ấu nợ củ
a ngành, chi
ếm tỷ trọng chủ đạo l
à nợ ngắn hạn dùng để tài trợ cho
v

ốn l
ưu động. Tại thời điểm cuối năm 2011, nợ ngắn hạn chiếm 92% tổng nợ phải trả.
Riêng nhóm 5 công ty đ
ầu ng
ành (bao gồm Dược Hậu Giang, Domesco,
Traphaco, Mekophar và Imexpharm), m
ặc d
ù
h
ệ số nợ có xu h
ướng gia tăng, tuy
nhiên, h
ệ số nợ ở mức thấp h
ơn nhiều so với mức trung bình ngành. Kết quả này phù
h
ợp với
lý thuy
ết trật tự phân hạng
v
ề t
ài trợ, đó là các công ty này sinh lời tốt, có quy
mô l
ợi nhuận lớn so với nhu cầu đầu t
ư mới, do đ
ó, h
ọ chủ yếu dựa v
ào nguồn vốn nội
sinh là l
ợi nhuận để lại v
à không cần huy động nhiều các nguồn tài trợ bên ngoài,

khi
ến hệ số nợ duy tr
ì ở mức thấp.
Sơ đ
ồ: Hệ số nợ tr
ên tổng tài sản của ngành dược phẩm
Báo cáo phân tích công ty cổ phần Dược H

u Giang [DHG]
18
2.2.4. Phân tích kh
ả năng thanh toán của ngành
Trong giai đo
ạn 2007
– 2011, kh
ả năng thanh toán của ngành có xu hướng
gi
ảm. Khả năng thanh toán hiện hành đã giảm từ mức 2,6 lần cuối năm 2007 xuống
m
ức 1,9 lần cuối năm 2011. Tuy nhiên, đây vẫn được xem là một mức khả năng thanh
toán khá cao. Kh
ả năng thanh to
án lãi vay trong giai
đoạn 2009
– 2011 có s
ự giảm sút
do ngành tăng cư
ờng sử dụng đòn bẩy tài chính và do lãi suất trong giai đoạn này có
xu hư
ớng tăng. Tuy nhiên, khả năng thanh toán lãi vay vẫn duy trì ở mức 6,9 lần năm

2011 là m
ột mức cao. Do đó, ngành

ợc phẩm nhìn chung vẫn có khả năng thanh
toán t
ốt, nhận được tín nhiệm của các ngân hàng và đây là cơ sở để các doanh nghiệp
c
ủa ngành có thể tiếp cận thuận lợi vốn vay ngân hàng với lãi suất ưu đãi.
Sơ đ
ồ: Khả năng thanh toán của ngành dược phẩm
2.2.5. Kh
ả n
ăng sinh l
ời của ngành dược phẩm
Ngành dư
ợc phẩm về cơ bản là ngành duy trì được tỷ suất lợi nhuận ở mức khá
cao và
ổn định, ngay cả trong bối cảnh kinh tế vĩ mô gặp khó khăn. Điều này cho thấy
ngành có r
ủi ro kinh doanh thấp mà nguyên nhân chính là do cầu
v
ề sản phẩm dược ít
co giãn v
ới giá cả. Chính vì vậy, nhà sản xuất có thể chuyển gánh nặng chi phí gia
tăng sang ngư
ời mua thông qua việc tăng giá sản phẩm đầu ra.
Trong giai đo
ạn 2007
– 2011, m
ặc dù nền kinh tế chịu ảnh hưởng bất lợi của

kh
ủng hoảng kinh
t
ế toàn cầu và những khó khăn chung của nền kinh tế trong nước,
ROE t
ối thiểu của ngành giai đoạn này vẫn ở mức 15,4% tại năm 2008, một mức tỷ
su
ất lợi nhuận khả quan. Giai đoạn 2009
– 2011, t
ỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu của
ngành có xu hư
ớng giảm dần.
Đi
ều này một phần quan trọng xuất phát từ việc cạnh
tranh trong ngành tr
ở nên gay gắt hơn khiến biên lợi nhuận giảm dần.
Báo cáo phân tích công ty cổ phần Dược H

u Giang [DHG]
19
Sơ đ
ồ: Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) của ngành
Nhóm 5 công ty đ
ầu ngành vẫn thể hiện được hiệu quả kinh doanh vượt trội
khi
liên t
ục duy trì được tỷ suất lợi nhuận cao hơn trung bình ngành. Một điểm đáng chú ý
đó là, trong giai đo
ạn 2009
– 2011, kho

ảng cách giữa ROE của nhóm 5 công ty đầu
ngành v
ới ROE của ngành có xu hướng nới rộng ra, cho thấy ngành có tính kinh tế
theo quy mô và các công ty l
ớn trong ngành duy trì được lợi thế cạnh tranh rõ ràng
trư
ớc những công ty có quy mô nhỏ hơn.
Báo cáo phân tích công ty cổ phần Dược H

u Giang [DHG]
20
3. PHÂN TÍCH CÔNG TY C
Ổ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG
3.1. T
ổng quan về công ty cổ phần D
ược Hậu Giang
Công ty C
ổ Phần Dược Hậu Giang (DHG)
Thành l
ập ngà
y 02/09/1974
Tr
ụ sở chính: TP. Cần Thơ
Website: www.dhgpharma.com.vn
Ngành ngh
ề kinh doanh chính:
 Dược phẩm
 Thực phẩm chức năng
 Mỹ phẩm
Thông tin niêm y

ết
 Cổ phần hóa: 02/9/2004
 VĐL: 653,667,960,000 đ
 Niêm yết: 21/12/2006 – HOSE
 Mã Cổ phiếu: DHG
 Giá chào sàn: 38.500 đ
 KLCP lưu hành: 65,366,299 cp
  giá trị NY: 653.764.290.000 đ
3.1.1. L
ịch sử hình thành và phát triển
Ti
ền thân của Công ty cổ phần Dược Hậu Giang là Xí nghiệp Dược phẩm 2/9,
thành l
ập ngày 02/9/19
74 t
ại Kênh 5 Đất Sét, xã Khánh Lâm (nay là xã Khánh Hòa),
huy
ện U Minh, tỉnh Cà Mau, thuộc Sở Y tế khu Tây Nam Bộ.
T
ừ năm 1975
- 1976: Tháng 11/1975, Xí nghi
ệp Dược phẩm 2/9 chuyển thành
Công ty Dư
ợc phẩm Tây Cửu Long, vừa sản xuất vừa cung ứng thuốc phục
v
ụ nhân
dân Tây Nam B
ộ. Đến năm 1976, Công ty Dược phẩm Tây Cửu Long đổi tên thành
Công ty Dư
ợc thuộc Ty Y tế tỉnh Hậu Giang.

T
ừ năm 1976
- 1979: Theo Quy
ết định 15/CP của Chính phủ, Công ty Dược
thu
ộc Ty Y tế tỉnh Hậu Giang tách thành 03 đơn vị độc lập:
Xí nghi
ệp Dược phẩm
2/9, Công ty Dược phẩm và Công ty Dược liệu. Ngày 19/9/1979, 3 đơn vị trên hợp
nhất thành Xí nghiệp Liên hợp Dược Hậu Giang.
Năm 1992: Sau khi chia tách tỉnh Hậu Giang thành 02 tỉnh Cần Thơ và Sóc
Trăng, UBND t
ỉnh Cần Thơ (nay là UBND
Tp. C
ần Thơ) ra Quyết định số 963/QĐ
-
UBT thành l
ập doanh nghiệp Nhà nước Xí nghiệp Liên hợp Dược Hậu Giang, là đơn
v
ị hạch toán kinh tế độc lập trực thuộc Sở Y tế Tp. Cần Thơ.
Ngày 02/09/2004: Công ty c
ổ phần Dược Hậu Giang chính thức đi vào hoạt
đ
ộng theo
Quy
ết định số 2405/QĐ
-CT.UB ngày 05/8/2004 c
ủa UBND Tp. Cần Thơ
v
ề việc chuyển đổi Xí nghiệp Liên hợp Dược Hậu Giang Tp. Cần Thơ thành công ty

c
ổ phần hoạt động với vốn điều lệ ban đầu là
80.000.000.000 đ
ồng
.
Năm 2005: Gia nh
ập câu lạc bộ doanh nghiệp có
doanh thu s
ản xuất hơn 500 tỷ
đ
ồng. Là doanh nghiệp dược đầu tiên thử tương đương lâm sàng thuốc bột Haginat và
Klamentin.
Năm 2006: Niêm y
ết chứng khoán lần đầu tại SGDCK Thành phố Hồ Chí
Minh. Đ
ạt tiêu chuẩn WHO
-GMP/GLP/GSP.
Năm 2007:Kh
ẳng định lại tầm
nhìn,s
ứ mạng và 7 giá trị cốt lõi.Thử tương
đương sinh h
ọc thành công Haginat 250mg và Glumeform 500mg. Thành lập 2 công
Báo cáo phân tích công ty cổ phần Dược H

u Giang [DHG]
21
ty con đ
ầu tiên DHG Travel và SH Pharma.Chuyển đổi ISO/IEC 17025 từ phiên bản
1999 sang phiên b

ản 2005;
Năm 2008: Th
ực hiện các công cụ quản trị hiện đại và hiệu quả. Thành lập 6
công ty con CM Pharma, DT Pharma, HT Pharma, ST Pharma, DHG PP, DHG
Nature.
Năm 2009: Th
ực hiện thành công chiến lược 20/80: sản phẩm, khách hàng,
nhân s
ự. Thành lập công ty con A&G
Pharma.
Năm 2010: Th
ực hiện thành công chiến lược kiềng 3 chân: cổ đông, khách
hàng và ngư
ời lao động. Thành lập 3 công ty con: TOT Pharma, TG Pharma, công ty
TNHH m
ột thành viên dược phẩm DHG.
Năm 2011: Tri
ển khai thành công dự án nâng cao năng suất nhà
máy và d
ự án
nâng cao hi
ệu quả hoạt động của công ty con. Thành lập công ty Bali Pharma.
T
ừ năm 1988, khi nền kinh tế cả nước chuyển sang cơ chế thị trường, Công ty
vẫn còn hoạt động trong những điều kiện khó khăn: máy móc thiết bị lạc hậu, công
suất thấp, sản xuất không ổn định, áp lực giải quyết việc làm gay gắt, .... Tổng vốn
kinh doanh năm 1988 là 895 triệu đồng, Công ty chưa có khả năng tích lũy, tái sản
xu
ất mở rộng. Doanh số bán h
àng năm 1988 đạt 12.339 triệu đồng, trong đó giá trị sản

ph
ẩm do Công t
y s
ản xuất chỉ đạt 3.181 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 25,8% trong tổng
doanh thu).
Trư
ớc t
ình hình này, Ban lãnh đạo Dược Hậu Giang đã thay đổi chiến lược:
“gi
ữ vững hệ thống phấn phối, đầu t
ư phát triển mạnh cho sản xuất, mở rộng thị
trư
ờng, tăng thị phần,
l
ấy th
ương hiệu và năng lực sản xuất làm nền tảng”
. K
ết quả
c
ủa việc định h
ướng lại chiến lược kinh doanh đó là nhiều năm liên tiếp Công ty đạt
m
ục ti
êu tăng trưởng cao, phát triển sản phẩm, tăng thị phần, tăng khách hàng, nâng
cao thu nh
ập ng
ười lao động,
đóng góp ngày càng cao vào ngân sách Nhà nư
ớc.
Qua hơn 30 năm h

ình thành và phát tri
ển, hiện nay, Dược Hậu Giang được
công nh
ận l
à doanh nghiệp dẫn đầu ngành công nghiệp Dược Việt Nam. Sản phẩm
c
ủa Công ty đ
ược người tiêu dùng bình chọn là "Hàng Việt Nam
ch
ất l
ượng cao”
trong 10 năm li
ền (từ năm 1997
- 2006), đ
ứng v
ào 100 thương hiệu mạnh Việt Nam
do Báo Sài Gòn Ti
ếp thị tổ chức. Hệ thống quản lý chất l
ượng được chứng nhận phù
h
ợp ti
êu chuẩn ISO 9001:2000. Nhà máy đạt các tiêu chuẩn: GMP
- GLP - GSP.
Phòng Ki
ểm nghiệm đ
ược công nhận phù hợp với tiêu chuẩn ISO/IEC 17025. Đây là
nh
ững yếu tố cần thiết giúp D
ược Hậu Giang vững bước trên con đường hội nhập vào
n

ền kinh tế khu vực v
à thế giới.
Các danh hi
ệu m
à công ty đã nhận được:
1988: Huân chương lao đ
ộng hạn
g ba
1993: Huân chương lao đ
ộng hạng nhì
1996: Anh hùng lao đ
ộng thời kỳ đổi mới (1991
– 1995)
1998: Huân chương lao đ
ộng hạng nhất
2004: Huân chương đ
ộc lập hạng ba
2010: Huân chương đ
ộc lập hạng nhì
Báo cáo phân tích công ty cổ phần Dược H

u Giang [DHG]
22
Các đ
ợt tăng vốn điều lệ:
ĐVT: 1.000 đ
ồng
Th
ời điểm
V

ốn trước
phát hành
V
ốn tăng
V
ốn sau
phát hành
08/2007
80.000.000 20.000.000 100.000.000
12/2007
100.000.000 100.000.000 200.000.000
12/2009
200.000.000 66.629.620 266.629.620
09/2010
266.629.620 2.500.000 269.129.620
06/2011
269.129.620 2.500.000 271.629.620
08/2011
271.629.620 380.134.670 651.764.290
06/2012
651.764.290 2.000.000 653.764.290
3.1.2. Cơ c
ấu tổ chức công ty
Ban lãnh
đạo:
Ch
ức vụ
S
ố CP
T

ỷ lệ
Ph
ạm Thị Việt Nga
Ch

t

ch HĐQT 117,679 0.18%
Lê Minh H
ồng
T
ổng Giám Đốc
102,042 0.16%
Nguyễn Thị Hồng Loan Thành viên HĐQT 57,283 0.09%
Lê Chánh Đ
ạo
Phó T
ổng GĐ

Thành viên HĐQT
55,779 0.09%
Đoàn Đ
ình Duy Khương
Phó T
ổng GĐ

Thành viên HĐQT
43,969 0.07%
Tr
ần Thị Ánh Như

Thành viên Ban ki
ểm
soát
17,753 0.03%
Tr
ần Quốc H
ưng
Trư
ởng Ban kiểm soát
11,840 0.02%
Cơ c
ấu cổ đông:
S
ố cổ phần
T
ỷ lệ sở hữu
C
ập nhật
Báo cáo phân tích công ty cổ phần Dược H

u Giang [DHG]
23
SCIC
28.313.119 43,44% 12/11/2012
S
ở hữu NĐT n
ước ngoài
31.922.311 49,00% 12/11/2012
CĐ n
ội bộ

2.443.637 3,74% 12/11/2012
C
ổ đông ngo
ài
2.487.332 3,82% 12/11/2012
Các công ty con và công ty liên k
ết
Công ty con:
ST
T
Tên công ty
S

h
ữu
1
CÔNG TY TNHH MTV DƯ
ỢC PHẨM DHG (DHG PHARMA LTD.)
100%
2 CÔNG TY TNHH MTV DU L
ỊCH DHG (DHG TRAVEL)
100%
3
CTCP DƯ
ỢC SÔNG HẬU (SH PHARMA)
51%
4 CÔNG TY TNHH MTV DT PHARMA (DT PHARMA) 100%
5
CÔNG TY TNHH MTV DƯỢC LIỆU DHG (DHG NATURE) 100%
6 CÔNG TY TNHH MTV DƯ

ỢC PHẨM CM (CM PHARMA)
100%
7
CÔNG TY TNHH MTV DƯ
ỢC PHẨM HT (HT PHARMA)
100%
8
CÔNG TY TNHH MTV DƯỢC PHẨM ST (ST PHARMA) 100%
9 CÔNG TY TNHH MỘT TH
ÀNH VIÊN IN
- BAO BÌ DHG (DHG PP) 100%
10
CÔNG TY TNHH M
ỘT TH
ÀNH VIÊN A&G PHARMA
100%
11 CÔNG TY TNHH MTV TOT PHARMA 100%
12
CÔNG TY TNHH MTV TG PHARMA 100%
13 CÔNG TY TNHH MTV BALI PHARMA 100%
Công ty liên k
ết:
STT Tên công ty S
ở hữu
Báo cáo phân tích công ty cổ phần Dược H

u Giang [DHG]
24
1
CTCP T

ẢO
V
ĨNH HẢO (SPIVIHA)
31%
2
CTCP BAO BÌ CÔNG NGH
Ệ CAO VĨNH TƯỜNG (VIPACO)
20%
3.1.3. Sản xuất – S
ản phẩm
Sản xuất các dạng bào chế: viên nén, nang mềm, sủi bọt, siro, thuốc nước,
thuốc cream, hỗn dịch uống và các sản phẩm chiết xuất từ thiên nhiên...
Trên 300 sản phẩm lưu hành trên toàn quốc và được chia làm 12 nhóm: kháng
sinh, n
ấm diệt ký sinh tr
ùng; Hệ thần kinh; Giảm đau
– h
ạ sốt; Mắt; Tai mũi họng

hen suy
ễn, sổ mũi; Tim mạch; Tiểu đ
ường; Tiêu hóa
– gan m
ật; C
ơ xương khớp;
Chăm sóc s
ắc đẹp; Da liễu; Vitamin v
à khoáng ch
ất;
Tiên phong trong chi

ến l
ược đầu tư chiều sâu cho nghiên cứu hoạt chất mới,
tìm ki
ếm công nghệ đặc biệt, tạo n
ên các dòng sản phẩm độc đáo, có ưu thế cạnh tranh
trên th
ị tr
ường và đem lại lợi ích cho người tiêu dùng. Các sản phẩm Haginat,
Klamentin, Hapacol, Eyelight, Unikids... hay nhóm s
ản phẩm có th
ành phần hoạt chất
t
ừ thi
ên nhiên như Eugica, Naturenz, Spivital....
đ
ã và
đang được quan tâm trên thị
trư
ờng l
à những sản phẩm tiêu biểu cho thành công của DHG trong thời gian qua.
Nhi
ều sản phẩ
m đư
ợc sản xuất lô lớn, rút ngắn chu kỳ sản xuất, tiết kiệm chi
phí và ngu
ồn vốn kinh doanh t
ài trợ cho hoạt động sản xuất.
Quy mô s
ản xuất lớn, nhu cầu sử dụng nguy
ên liệu cao và thường xuyên thay

đ
ổi. Do đó, các phong chức năng đ
ã chủ động nhập khẩu tồn
tr
ữ nguy
ên liệu ở thời
đi
ểm giá rẻ để đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất.
3.1.4. H
ệ thống phân phối
DHG là doanh nghi
ệp dẫn đầu ng
ành về hệ thống phân phối, được đầu tư và
xây d
ựng gần 20 năm, sâu v
à rộng khắp 63 tỉnh thành cả nước bao gồm: 9 công ty con
phân ph
ối
, 28 chi nhánh, 67 nhà thu
ốc, quầy thuốc tại các bệnh viện, 278 tỷ đồng giá
tr
ị tài sản, nhà đất, kho đạt tiêu chuẩn GDP toàn quốc.
Doanh thu xu
ất khẩu năm 2011 đạt 27 tỷ đồng, chiếm 1,2% tổng doanh thu
hàng do công ty t
ự sản xuất. Sản phẩm xuất khẩu chủ y
ếu thuộc nhóm: d
ược liệu,
kháng sinh, vitamin. Các th
ị trường đã xuất khẩu: Moldova, Ukraina, Myanma, Nga,

Mông C
ổ, Campuchia, Nigieria, Lào, Singapore. Các thị trường mới đang giao dịch:
Jordan, Đài Loan, Malaysia, C
ộng Hoà Séc, Kazakhstan, HongKong, Indo
nesia, Sri
Lanka, Ghana, Pháp, Pakistan.
Báo cáo phân tích công ty cổ phần Dược H

u Giang [DHG]
25

×