Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giải VBT Ngữ văn 7: Đức tính giản dị của Bác Hồ - Giải vở bài tập Ngữ văn 7 Tập 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.2 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giải VBT Ngữ văn 7 </b>

<b>:</b>


<b>Đức tính giản dị của Bác Hồ</b>


<b>Câu 1 (trang 56 VBT): Câu 1, trang 55 SGK</b>


<b>Trả lời:</b>


a. Luận điểm chính của tồn bài: Bác Hồ là vị lãnh tụ có lối sống giản dị, khiêm
tốn.


b. Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã chứng minh qua các phương
diện:


- Giản dị trong:
+ Đời sống


+ Quan hệ với mọi người
+ Tác phong


- Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người và trong tác phong song sự
giản dị ấy hoàn toàn khác với các nhà tu hành hay hiền triết ẩn dật vì Bác sống
cùng đời sống và cuộc chiến đấu đầy gian khổ của quần chúng nhân dân.


- Giản dị trong cả lời nói và bài viết.


<b>Câu 2 (trang 57 VBT): Câu 2, trang 55 SGK</b>
<b>Trả lời:</b>


a. Trình tự lập luận: Đi từ khái quát đến cụ thể, đi từ luận điểm lớn đến những luận
cứ chứng minh cho luận điểm ấy.


b. Bố cục:



Có thể chia văn bản trích này thành hai phần:


- Phần thứ nhất là phần khái quát, từ đầu đến “thanh bạch, tuyệt đẹp”.


Ý chính của phần này: Giới thiệu, khẳng định lối sống giản dị của Hồ Chí Minh.
- Phần thứ hai là phần chứng minh, từ “Con người của Bác” đến hết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Phần này lại có thể chia thành ba đoạn:


+ Đoạn 1: từ “Con người của Bác đến “Nhất, Định, Thắng, Lợi”.
+ Đoạn 2: từ “Nhưng chớ hiểu lầm rằng” đến “thế giới ngày nay”.
+ Đoạn 3: từ “Giản dị trong đời sống” đến hết.


<b>Câu 3 (trang 58 VBT): Đọc đoạn văn từ “Con người của Bác đến “Nhất,</b>
<b>Định, Thắng, Lợi”.</b>


<b>a, Trong đoạn này, tác giả dùng phép lập luận nào là chủ yếu? Ngoài phép lập</b>
<b>luận ấy, tác giả cịn dùng phép lập luận nào nữa khơng?</b>


<b>b, Những chứng cứ ở đoạn này có giàu sức thuyết phục khơng? Vì sao?</b>
<b>Trả lời:</b>


a. Phép lập luận chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn là: chứng minh.


Điều đó chứng tỏ qua việc tác giả đã dùng dẫn chứng để minh họa cho luận điểm
mà mình đưa ra.


Bên cạnh phép lập luận chủ yếu đó, tác giả cịn kết hợp sử dụng phép lập luận
đánh giá, bàn luận ở câu “Ở việc làm nhỏ đó…người phục vụ” và phép lập luận


bình luận ở câu “Cái nhà sàn của Bác…thanh bạch và tao nhã biết bao!”.


b. Những chứng cứ được sử dụng ở đây rất có sức thuyết phục vì:
- Tính chất của các chứng cứ: xác thực, đáng tin.


- Việc sử dụng, sắp xếp các chứng cứ: có logic, rành mạch, có tính tổng hợp.
<b>Câu 4 (trang 58 VBT): Câu 4, trang 55 SGK</b>


<b>Trả lời:</b>


Trong đoạn này, tác giả đã dùng phép lập luận giải thích và bình luận:


a. Phép lập luận giải thích ở câu thứ nhất “Bác Hồ sống đời sống giản dị…quần
chúng nhân dân”.


b. Phép lập luận bình luận ở câu thứ hai “Đời sống vật chất giản dị…tinh thần cao
đẹp nhất”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Trả lời:</b>


Những ví dụ chứng minh sự giản dị trong thơ văn Hồ Chí Minh:
a, “Sáng ra bờ suối tối vào hang


Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng”


b, Bác nói về sự gặp gỡ tư tưởng của những nhà tư tưởng lớn: “Nếu hơm nay họ
cịn sống trên đời này….nhất định chung sống với nhau rất hoàn mĩ như những
người bạn thân thiết.”


</div>


<!--links-->
Duc tinh gian di cua Bac Ho(thi tinh giai nhi)
  • 13
  • 2
  • 9
  • ×