Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 16 trang )

TRƯỜNG THCS HOÀI CHÂU BẮC
GV: TRẦN QUỐC CƯỜNG.
KIỂM TRA BÀI CŨ
H
1
? Thức ăn trong khoang miệng được biến đổi
như thế nào ?
H
2
? Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về
mặt lí học và hóa học không?
Trả lời:
- Các chất trong thức ăn được biến đổi lí học và hóa học.
Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và
má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào
khoang miệng mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ
nuốt. Một phần tinh bột được enzim amilaza biến đổi
thành đường mantôzơ.
- Thức ăn qua thực quản không bị biến đổi gì về mặt lí học
và hóa học vì thức ăn qua thực quản rất nhanh
( chỉ 2 – 4 giây)
TIẾT 28:
TiẾT 28: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY.
Tâm vị
Niêm mạc
Tế bào tiết
chất nhày
Tế bào tiết
pepsinôgen
Tế bào
tiết HCl


Môn vị
Tuyến vị
3 lớp cơ
Bề mặt bên
trong dạ dày
1
2
-
H
1
? Hình dạng, thể tích của dạ dày?
-
H
2
? Cấu tạo thành dạ dày?.
-
H
3
? Lớp niêm mạc dạ dày có tuyến tiêu hóa nào?

Các lỗ trên bề mặt
lớp niêm mạc
Hình 27.1: Cấu tạo dạ dày
và lớp niêm mạc của nó
I. CẤU TẠO DẠ DÀY.
Quan sát
hình bên kết
hợp nghiên
cứu SGK
trình bày

cấu tạo của
dạ dày?
Cấu tạo dạ dày
- Dạ dày hình túi, dung tích 3lit.
- Thành dạ dày có 4 lớp:
+ Lớp màng ngoài
+ Lớp cơ dày khoẻ gồm 3 lớp: cơ vòng,
cơ dọc, cơ xiên.
+ Lớp dưới niêm mạc: tuyến vị tiết dịch vị.
+ Lớp niêm mạc nằm ở trong cùng.
II. Tiêu hoá ở dạ dày
1. Sự tiết dịch vị
Hình 27.3: Thí nghiệm bữa ăn giả của chó

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×