Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Giáo án Vật lí 7 chương II(2 cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.3 KB, 16 trang )

Giáo án Vật lí 6 Chơng II: Âm học
Tiết: 11 Nguồn âm
Ngày soạn:2.11.10
A. Mục tiêu:
Biết đợc cách nhận biết ngồn âm
Nắm đợc các đặc điểm của ngồn âm
Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản
Nghiêm túc trong giờ học.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Búa cao su, ống nghiệm, trống, đàn
2. Học sinh:
- Dây cao su, cốc, thìa, mảnh giấy
C. Tiến trình tổ chức dạy học:
I. ổ n định:
II. Kiểm tra:
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Hằng ngày chúng ta vẩn nghe tiếng nói cời vui vẽ, tiếng nhạc du dơng, chim hót líu lo,
tiếng ồn ào ngoài phố...Chúng ta sống trong thế giới âm thanh. Vậy em có biết âm thanh đợc
tạo ra nh thế nào không?
2. Triển khai bài:
hoạt động của thầy và trò nội dung
Hoạt động 1:
I. Nhận biết nguồn âm.
GV: Hãy nghe những âm mà em nghe đợc và
tìm xem chúng đợc phát ra từ đâu?
HS: Suy nghĩ và trả lời C1
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sao đó
đa ra kết luận chung cho câu C1
GV: Em HS:ãy kể tên một số nguồn âm?


HS: Suy nghĩ và trả lời C2
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó
đa ra kết luận chung cho câu C2.
C1: âm phát ra từ ô tô, xe máy, con
chim, ngời đi ngoài đờng .
C2: Xe máy, đàn, trống, rađiô .
Hoạt động 2:
II. Các nguồn âm có đặc điểm gì.
HS: làm thí nghiệm.
GV: HS:ãy quan sát dây cao su và lắng nghe
rồi mô tả điều mà em nhìn và nghe đợc?
HS: Dây cao su dao động và phát ra âm.
HS: làm thí nghiệm:lấy thìa gõ vào thành
cốc
GV: Vật nào phát ra âm? Vật đó có rung
động không? Nhận biết điều đó bằng cách
nào?
* Thí nghiệm:
Hình 10.1
C3: Dây cao su dao động
Dây cao su phát ra âm
Hình 10.2
C4: Cốc thủy tinh rung động
Nhận biết bằng cách đổ nớc vào trong
cốc ta thấy mặt nớc rung động
Hình 10.3
C5: Âm thoa có dao động
Nhúng Âm thoa vào nớc ta thấy mặt nớc
Ngời soạn: Lê Anh Phơng Trang 21 Trờng THCS Triệu Độ
Giáo án Vật lí 6 Chơng II: Âm học

hoạt động của thầy và trò nội dung
HS: Trả lời, nhận xét.
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung
cho câu C4
GV: làm TN mẫu cho HS quan sát
HS: quan sát và trả lời C5
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung
cho câu C5
HS: hoàn thiện kết luận trong SGK.
bị dao động chứng tỏ Âm thoa đang
dao động.
* Kết luận:
...... dao động ........
Hoạt động 3:
III. Vận dụng
GV: Em có thể làm tờ giấy, lá chuối phát ra
âm đợc không?
HS: suy nghĩ và trả lời C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sao đó
đa ra kết luận chung cho câu C6.
HS: suy nghĩ và trả lời C7
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sao đó
đa ra kết luận chung cho câu C7.
HS: suy nghĩ và trả lời C8
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sao đó
đa ra kết luận chung cho câu C8
HS: làm TN và thảo luận với câu C9
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu
trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung
cho câu C9
C6: Có thể làm cho tờ giấy, lá chuối phát
ra âm bằng cách cho chúng dao động.
C7: Đàn ghita: bộ phận dao động là dây
đàn
Trống: bộ phận dao động là mặt
trống.
C8: Thả vào trong lọ ít giấy vụn và quan
sát, nếu giấy bị thổi bay lung tung thì
cột không khí đang dao động.
C9:
Hình 10.4
a. Cột nớc dao động và phát ra âm
b. ống nhiều nớc nhất phát ra âm trầm
còn ống ít nớc nhất phát ra âm bổng.
Hình 10.5
c. Cột không khí dao động và phát ra âm
d. ống nhiều nớc nhất phát ra âm trầm
còn ống ít nớc nhất phát ra âm bổng
IV. Củng cố:
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết
- Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
V. H ớng dẫn học ở nhà:
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập từ 10.1 đến 10.5
- Chuẩn bị cho giờ sau: đem 1 cây sáo trúc.
Tiết: 12 độ cao của âm
Ngày soạn:9.11.10
Ngời soạn: Lê Anh Phơng Trang 22 Trờng THCS Triệu Độ

Giáo án Vật lí 6 Chơng II: Âm học
A. Mục tiêu:
Biết đợc khái niệm Tần số và đơn vị của Tần số.
Nắm đợc mối quan hệ giữa âm cao (âm thấp) và Tần số.
Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản
Nghiêm túc trong giờ học.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Đĩa nhựa có lỗ, động cơ, giá TN, thớc thép, hộp gỗ.
2. Học sinh:
- Pin, miếng bìa, dây treo, quả nặng, bảng 1
C. Tiến trình tổ chức dạy học:
I. ổ n định:
II. Kiểm tra:
HS1: Các nguồn âm có đặc điểm nào giống nhau? Làm 10.1 và 10.2
HS2: Chữa bài 10.3 và trình bày kết quả bài 10.2
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Các bạn trai thờng có giọng trầm, các bạn gái thờng có giọng bổng. Vậy khi nào âm phát ra
trầm, khi nào âm phát ra bổng?
2. Triển khai bài:
hoạt động của thầy và trò nội dung
Hoạt động 1:
I. Dao động nhanh, chậm - Tần số.
GV: Phát dụng cụ cho các nhóm.
HS: làm TN và thảo luận với câu C1. Đại
diện các nhóm trình bày
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung
cho câu C1
GV: cung cấp thông tin về tần số và đơn vị

của tần số.
HS: nghe và nắm bắt thông tin.
GV: Từ bảng trên hãy cho biết con lắc nào
có tần số dao động lớn hơn?
HS: suy nghĩ và trả lời C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sao đó
đa ra kết luận chung cho câu C2
HS: hoàn thành nhận xét trong SGK
* Thí nghiệm 1:
Hình 11.1
C1:
Con
lắc
Con lắc nào dao
động nhanh ?
Con lắc nào dao
động chậm ?
Số dao
động
trong 10
giây
Số dao
động
trong 1
giây
a Nhanh
b Chậm
- Số dao động trong 1 giây gọi là Tần số.
Đơn vị của tần số là héc, kí hiệu là Hz
C2: Con lắc a có tần số dao động lớn hơn.

* Nhận xét:
. nhanh (châm) .. lớn (nhỏ) .
Hoạt động 2:
II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm).
HS: làm TN và thảo luận với câu C3
Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm
tự nhận xét, bổ sung câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung
* Thí nghiệm 2:
Hình 11.2
C3:
.... chậm ....... thấp .....
Ngời soạn: Lê Anh Phơng Trang 23 Trờng THCS Triệu Độ
Giáo án Vật lí 6 Chơng II: Âm học
hoạt động của thầy và trò nội dung
cho câu C3
HS: thảo luận với câu C4
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu
trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung
cho câu C4
HS: hoàn thành kết luận trong SGK
GV: đa ra kết luận chung cho phần này.
..... nhanh ...... cao ....
* Thí nghiệm 3:
Hình 11.3
C4:
..... chậm ........ thấp......
....... nhanh ....... cao ......

* Kết luận:
... nhanh/ chậm . lớn/ nhỏ ........ cao/ thấp
.....
Hoạt động 3:
III. Vận dụng.
HS: suy nghĩ và trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sao đó
đa ra kết luận chung cho câu C5
HS: thảo luận với câu C6
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu
trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung
cho câu C6
HS: suy nghĩ và trả lời C7
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sao đó
đa ra kết luận chung cho câu C7
GV: làm TN kiểm chứng cho câu C7.
C5:
Vật có tần số 70 Hz dao động nhanh hơn
vật có tần số 50 Hz.
Vật có tần số 50 Hz phát ra âm thấp hơn vật
có tần số 70 Hz.
C6:Khi dây đàn căng ít thì tần số dao động
nhỏ và âm phát ra trầm, còn khi dây đàn
căng nhiều thì tần số dao động lớn và âm
phát ra bổng.
C7: Chạm miếng bìa vào hàng lỗ ở gần tâm
đĩa thì âm phát ra cao hơn am phát ra khi
chạm miếng bìa vò hàng lỗ xa tâm đĩa.

IV. Củng cố:
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết
- Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
V. H ớng dẩn học ở nhà:
Học ghi nhớ. Đọc có thể em cha biết.
làm các bài tập trong sách bài tập từ 11.1 đến 11.5
Chuẩn bị cho giờ sau: Đa thớc dài khoãng 30 đến 50cm.
Tiết: 13 độ to của âm
Ngày soạn:16.11.10
A. Mục tiêu:
Ngời soạn: Lê Anh Phơng Trang 24 Trờng THCS Triệu Độ
Giáo án Vật lí 6 Chơng II: Âm học
Biết đợc Biên độ dao động và đơn vị của biên độ dao động.
Nắm đợc quan hệ giữa âm to (âm nhỏ) với Biên độ dao động.
Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản
Nghiêm túc trong giờ học.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Trống, thớc thép, hộp gỗ, giá thí nghiệm
2. Học sinh:
- Dây treo, cầu bấc, bảng 1
C. Tiến trình tổ chức dạy học:
I. ổ n định:
II. Kiểm tra:
HS1: để tạo ra âm cao cho đàn ghita, ngời ta căng dây đàn nh thế nào? giải thích ?
HS2: Tần số là gì? Đơn vị tần số? Âm cao thấp phụ thuộc nh thế nào vào tần số?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Một vật phát ra âm thờng có độ cao nhất định. Nhng khi nào vật phát ra âm to, khi nào vật

phát ra âm nhỏ?
2. Triển khai bài:
hoạt động của thầy và trò nội dung
Hoạt động 1:
I.Âm to, âm nhỏ-Biên độ dao động
HS: làm TN và thảo luận với câu C1
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho
câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận
chung cho câu C1
HS: suy nghĩ và trả lời C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao
đó đa ra kết luận chung cho câu C2
HS: làm TN và thảo luận với câu C3
Đại diện các nhóm trình bày và tự
nhận xét lẫn nhau
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận
chung cho câu C3
HS: hoàn thành kết luận trong SGK
GV: đa ra kết luận chung cho phần này.
* Thí nghiệm 1:
Hình 12.1
C1:
Cách làm thớc dao
động
Đầu thớc dao
động mạnh
hay yếu
Âm phát

ra to hay
nhỏ
a, Nâng đầu thớc lệch nhiều
Mạnh To
b, Nâng đầu thớc lệch ít
Yếu Nhỏ
C2:
... nhiều/ ít . lớn/ nhỏ . to/ nhỏ ...
* Thí nghiệm 2:
Hình 12.2
C3:
.nhiều/ ít.mạnh/ yếu.to/ nhỏ.
* Kết luận:
. to/ nhỏ . biên độ .
Ngời soạn: Lê Anh Phơng Trang 25 Trờng THCS Triệu Độ
Giáo án Vật lí 6 Chơng II: Âm học
hoạt động của thầy và trò nội dung
Hoạt động 2:
II. Độ to của một số âm.
HS: đọc và nêu thông tin về độ to của một
số âm
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận
chung.
HS: tham khảo bảng 2.
- Độ to của âm đợc đo bằng đơn vị đêxiben
(kí hiệu là dB).
- Ngời ta có thể dùng máy để đo độ to của
âm.
Hoạt động 3:
III. Vận dụng.

HS: suy nghĩ và trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao
đó đa ra kết luận chung cho câu C4
HS: suy nghĩ và trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao
đó đa ra kết luận chung cho câu C5
HS: thảo luận với câu C6
Đại diện các nhóm trình bày và nhận
xét bổ xung cho nhau
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận
chung cho câu C6
HS: suy nghĩ và trả lời C7
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao
đó đa ra kết luận chung cho câu C7
C4: Khi gảy mạnh dây đàn thì tiếng đàn sẽ to
vì biên độ dao động của dây đàn lớn.
C5: Biên độ dao động của điểm M trong tr-
ờng hợp thứ 2 nhỏ hơn trong trờng hợp
thứ 1.
C6: Khi máy thu thanh phát ra âm to thì biên
độ dao động của màng loa lớn hơn so với
khi máy phát ra âm nhỏ.
C7:
khoảng 40 dB

80 dB.
IV. Củng cố:
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết
- Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.

IV. H ớng dẩn học ở nhà:
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau.
Tiết: 14 môi trờng truyền âm
Ngày soạn:23.11.10
A. Mục tiêu:
Biết đợc các môi trờng mà âm có thể truyền qua và không truyền qua.
So sánh đợc vận tốc truyền âm trong các môi trờng trên.
Ngời soạn: Lê Anh Phơng Trang 26 Trờng THCS Triệu Độ

×