Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Tải Phân tích nhân vật Quang Trung trong đoạn trích Hoàng Lê nhất thống chí - Dàn ý + 4 Bài văn mẫu Phân tích nhân vật Quang Trung hay nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.43 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phân tích nhân vật Quang Trung trong đoạn trích Hồng Lê nhất thống chí </b>
<b>-Văn mẫu 9</b>


<b>Dàn ý phân tích hình tượng vua Quang Trung</b>
<b>I. Mở bài:</b>


- Giới thiệu về hình ảnh Quang Trung trong Hồng Lê nhất thống chí
Ví dụ:


Lịch sử Việt Nam trải qua bao nhiêu đời và có bao nhiêu thăng trầm lịch sử, trải qua
nhiều vị vua tài ba lãnh đạo. một trong những vị vua tài ba ấy có hình ảnh lỗi lạc
của vua Quang Trung. Hình ảnh vua Quang Trung được thể hiện rõ qua tác phẩm
Hồng Lê nhất thống chí. Tác phẩm ghi chép lại sự thống nhất của vương triều Lê.
Tác phẩm đã tái hiện một lịch sử hào hùng và oanh liệt của dân tộc Việt Nam xưa.
<b>II. Thân bài:</b>


- Phân tích hình ảnh Quang Trung trong Hồng Lê nhất thống chí
1. Hình ảnh một người quyết đốn, mạnh mẽ


+ Giận, liền họp các tướng sĩ, tự mình cầm quân để đuổi bọn giặc
+ Nghe lời tướng sĩ đứng ra làm vua và tiến quân ra Bắc


+ Tổ chức hành quân hỏa tốc
+ Tổ chức duyệt binh, tuyển binh
+ Lập kế hoạch hành quân đánh giặc


2. Là một con người sáng suốt, có tầm nhìn xa và trơng rộng:


+ Phân tích rất đúng và sáng suốt sự tương quan giữa quân ta và quân địch
+ Rất giỏi trong việc phán xét và dùng người



+ Mở tiệc khao quân


3. Tài giỏi trong việc dùng binh:
+ Vị tướng mưu lược tài ba


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Có những mưu tính rất chính xác
4. Có cách đánh giặc độc đáo:
+ Bắt gọn bọn nghe thám
+ Đánh nghi binh


+ Là một vị vua tài ba, có tài cầm quân và mưu lược rất chính xác
<b>III. Kết bài:</b>


- Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh Quang Trung trong Hồng Lê nhất thống chí
<b>Phân tích hình tượng vua Quang Trung - Mẫu 1</b>


Quang Trung vị tướng tài, vị anh hùng của dân tộc. Dưới sự lãnh đạo của Quang
Trung dân tộc ta đã giành được thắng lợi vẻ vang trước kẻ xâm lược nhà Thanh
ngang tàn, hung hãn. Tất cả những vẻ đẹp, tầm vóc của vị anh hùng đều được tái
hiện một cách chân thực và đầy đủ nhất qua hồi thứ mười bốn trích “Hồng Lê nhất
thống chí”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

xét đốn và dùng người, với mỗi đối tượng ơng đều có khen chê rõ ràng để mỗi cá
nhân nhận ra khuyết điểm của mình. Với Ngơ Thì Nhậm ơng hết lịng khen ngợi, đó
là kế sách thơng minh, giúp qn ta tránh được mũi nhọn kẻ thù, làm cho quân địch
chủ quan, tự mãn mà khơng phịng bị. Với Sở và Lân, Quang Trung hiểu rõ sở
trường và sở đoản các tướng lĩnh dưới trướng mình bởi vậy ơng vẫn trách mắng để
họ nhận ra khuyết điểm đồng thời tha cho họ. Việc làm của ông là hành động sáng
suốt, giúp thu phục nhân tâm, ai nấy đều phải tâm phục, khẩu phục.



Khơng chỉ vậy, Quang Trung cịn là người có tư tưởng quyết chiến, quyết thắng và
có tầm nhìn xa, trông rộng. Quân Thanh khi mới vào nước ta thế và lực rất lớn, thế
nhưng ngay khi khởi binh Quang Trung đã kiên quyết khẳng định chỉ trong vòng
mười ngày có thể lấy lại kinh thành Thăng Long. Là một người tài trí, có tầm nhìn
xa ơng cịn nhận ra bản chất thâm độc của kẻ thù, khi bại trận, là một nước lớn nhất
định sẽ đem quân trả thù. Vì vậy, ơng đã tính sẵn kế hoạch ngoại giao sau chiến
thắng, để đảm bảo cho dân ta có cuộc sống yên ổn, bình phục lại sau chiến tranh.
Quang Trung quả là một vị vua tài trí, tâm sáng, khơng chỉ lo giành độc lập mà còn
lo đến đời sống nhân dân, đến việc xây dựng đất nước sau này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đẹp đẽ nhất, khắc họa rõ nét nhất hình ảnh vua Quang Trung chính là khi ơng đích
thân cầm quân ra trận. Dưới cảnh khói mù mịt trời, cách gang tấc khơng thể nhìn rõ
mặt người nổi bật lên là hình ảnh vị vua lẫm liệt, mặc áo bào, cưỡi voi, anh dũng
xơng ra trận. Hình ảnh đó cho thấy rõ hơn tính cách mạnh mẽ, trí tuệ sáng suốt của
vua Quang Trung. Ơng chính là linh hồn của trận đấu, làm cho tướng sĩ tin tưởng
hơn vào chiến thắng của quân ta.


Xây dựng nhân vật Quang Trung, tác giả đã có sự kết hợp nhuần nhuyễn, hài hịa,
kết hợp tự sự, miêu tả một cách hợp lí, chân thực, sinh động. Khắc họa chân dung vị
anh hùng rõ nét với tính cách quả cảm, dũng mãnh, tài dùng binh như thần.


Trích đoạn đã cho chúng ta thấy được toàn bộ vẻ đẹp oai hùng, dũng mãnh của vua
Quang Trung trước kẻ thù xâm lược, ông là đại diện tiêu biểu cho sức mạnh và vẻ
đẹp của dân tộc Việt Nam. Vị anh anh ấy mãi là niềm tự hào của dân tộc ta, là tấm
gương sáng để thế hệ trẻ học tập và noi theo.


<b>Phân tích nhân vật Quang Trung - Mẫu 2</b>


<i>Khi Nguyễn Trãi làm thơ và đánh giặc</i>
<i>Nguyễn Du viết Kiều đất nước hóa thành văn</i>



<i>Khi Nguyễn Huệ cưỡi voi về cửa Bắc</i>


<i>Hưng Đạo diệt quân Nguyên trên sóng Bạch Đằng.</i>


(Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng? – Chế Lan Viên)
Với hơn bốn năm lịch sử dựng nước và giữa nước, dân tộc Việt Nam đã trải qua biết
bao nhiêu là những đau thương, mất mát trước vó ngựa xâm lăng của kẻ thù. Và
truyền thống yêu nước, truyền thống anh hùng dân tộc cũng được tạo nên rồi liên
tục được phát huy từ đó. Bên cạnh các anh hùng dân tộc như Lý Thường Kiệt chống
Tống, Hưng Đạo vương chống quân Nguyên Mông, Nguyễn Trãi chống giặc Minh
thì chúng ta phải kể đến vua Quang Trung – Nguyễn Huệ trong cuộc chiến đấu
chống lại hai mươi chín vạn quân Thanh xâm lược hung hãn, khét tiếng. Hình tượng
nhân vật vua Quang Trung với bao nhiêu những phẩm chất tuyệt vời của một nhà
quân sự lãnh đạo tài ba, văn võ song toàn đã đi vào "Hồi thứ 14" trong "Hồng Lê
nhất thống chí" thật cụ thể, thật sống động và chân thực, gây ấn tượng đậm nét trong
lòng người đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vua Lê Chiêu Thống đã rước 29 vạn quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị cầm đầu, kéo sang
xâm lược nước ta. Ngày 22 tháng 11, Tôn Sĩ Nghị chiếm được thành Thăng Long,
tướng Ngô Văn Sở phải tạm thời rút lui về Tam Điệp để phòng thủ. Đứng trước vận
mệnh lịch sử Việt Nam "ngàn cân treo sợi tóc", Nguyễn Huệ hiện lên như một vị
cứu tinh chói lọi của dân tộc ta thời kì đó. Nhận được tin báo Nguyễn Huệ giận lắm,
"định thân chinh cầm quân đi ngay". Chỉ trong vòng hơn một tháng trời, Nguyễn
Huệ đã làm được rất nhiều việc: Ngày 25 lên ngơi hồng đế, "tế cáo trời đất cùng
các thần sông, thần núi", rồi đốc thúc đại quân tiến ra Bắc; ngày 29 tới Nghệ An,
nhà vua cho tuyển thêm quân sĩ và mở một cuộc duyệt binh lớn, thu nạp được hơn
một vạn quân tinh nhuệ; sau đó đưa ra lời phủ dụ, vạch rõ âm mưu và sự tàn độc của
quân xâm lược phong kiến phương Bắc, nêu cao truyền thống yêu nước chống giặc
ngoại xâm của dân tộc và đưa ra lời hiệu triệu kêu gọi các quân sĩ "đồng tâm hiệp


lực, để dựng lên công lớn". Lời phủ dụ như sấm truyền bên tai, như một lời hịch
mang âm hưởng vang vọng của sơng núi, kích thích lịng u nước và truyền thống
anh hùng của dân tộc. Chưa dừng lại ở đó, nhà vua cịn hoạch định kế hoạch hành
qn "lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn.
Chẳng qua mươi ngày có thể đánh đuổi được người Thanh" rồi chia quân sĩ ra làm
năm đạo". Hơm đó là ngày 30 tháng chạp, vua cho tổ chức mở tiệc khao quân , hẹn
đến ngày mồng bảy năm mới thì vào thành Thăng Long mở tiệc ăn mừng...Qua đó,
ta thấy vua Quang Trung - Nguyễn Huệ hiện lên là một con người có hành động
mạnh mẽ, xơng xáo, có trí tuệ sáng suốt trong nhận định tình hình địch ta và là
người biết nhìn xa trông rộng, chưa thắng nhưng nhà vua đã nghĩ tới quyết sách
ngoại giao, kế hoạch hịa bình trong mười năm tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đường", tiến ra Thăng Long. Tất cả đều là đi bộ. Từ Tam Điệp trở ra, vừa hành quân
vừa đánh giặc, giữ bí mật, bất ngờ. Hành quân xa liên tục và gấp gáp nhưng đội
quân của nhà vua vẫn chỉnh tề, đội qn đó khơng phải tồn là lính thiện chiến (có
cả lính mới) nhưng dưới bàn tay chỉ huy của Quang Trung đã trở thành đội quân
dũng mãnh, như "tướng ở trên trời xuống, quân chui dưới đất lên" quân đi đến đâu,
giặc bị tiêu diệt tới đó. Lúc đi đến sống Gián và sơng Thanh Quyết, tốn qn
Thanh vừa trơng thấy bóng nhà vua đã "tan vỡ chạy trước"; tới làng Hà Hồi, huyện
Thượng Phúc vua lặng lẽ cho vây kín làng rồi dùng mưu bắt loa truyền gọi khiến
quân Thanh "ai nấy đều rụng rời sợ hãi, liền xin ra hàng, lương thực, khí giới đều bị
quân Nam lấy hết"; sáng mùng 5 tết tiến sát đồn Ngọc Hồi, đề phòng trước mũi
súng của giặc, vua Quang Trung đã sai quân lấy sáu chục tấm ván, cứ ghép liền ba
tấm làm một, bên ngồi lấy rơm dấp nước phủ kín, cứ mười người một bức, lưng
giắt dao ngắn, theo sau là hai mươi người cầm binh khí dàn thành chữ "nhất" tiến
thẳng vào đồn. Vì thế, súng giặc bắn ra đều vơ tác dụng. Nhân có gió bắc, quân
Thanh dùng súng ống phun khói lửa ra, khói tỏa mù trời, hịng làm qn ta rối loạn,
khơng ngờ bỗng trời trở gió nam ngược lại, thành ra quân Thanh tự hại mình. Trước
tình thế nghìn năm có một ấy, nhà vua liền gấp rút sai đội khiêng ván vừa che, xơng
thẳng lên phía trước, gươm giáo chạm nhau thì vứt ván xuống đất cứ nấy dao ngắn


thủ sẵn trong tay áo mà chém. Kết quả, quân Thanh "thây nằm đầy đống, máu chảy
thành suối, quân Thanh đại bại". Thừa thắng xông lên, vua Quang trung lẫm liệt, oai
phong cưỡi voi tiến vào giải phóng thành Thăng Long vào trưa ngày mùng 5 tết Kỷ
Dậu – trước kế hoạch hai ngày. Giặc bỏ chạy, vua cho phục binh tại đê Yên Duyên
và Đại Áng, vây quân Thanh ở Quỳnh Đô, giặc chạy xuống đầm Mực, cuối cùng bị
quân Tây Sơn " lùa voi cho giày đạp, chết đến hàng vạn người". Tôn Sĩ Nghị ngựa
không kịp đóng n, người khơng kịp mặc giáp, sợ mất mật, nhằm hướng bắc mà
chạy. Sầm Nghi Đống thì treo cổ tự vẫn; quan quân nhà Thanh lũ lượt, kinh hồng
bạt vía tan tác bỏ chạy, tranh nhau xơ đẩy mà rơi xuống sơng đến nỗi nước sơng Nhị
Hà vì thế mà tắc nghẽn. Hình ảnh nhà vua lẫm liệt trên lưng voi chỉ huy các trận
đánh, dũng mãnh, tài ba được khắc họa nổi bật và là linh hồn của chiến cơng vĩ đại
của dân tộc. Đây là hình ảnh người anh hùng chiến trận đẹp vào bậc nhất trong văn
học trung đại Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Quang Trung – Nguyễn Huệ qua chiến công thần tốc đại phá hai mươi chín vạn
quân Thanh. Đây chính là nghệ thuật khắc họa hình tượng nhân vật - một trong các
thủ pháp nghệ thuật đặc sắc, góp phần làm nên sự thành cơng của tác phẩm.


<b>Phân tích nhân vật Quang Trung trong đoạn trích Hồng Lê nhất thống chí</b>
<b>mẫu 3</b>


Hồng Lê nhất thống chí là văn bản viết về những sự kiện lịch sử, mà nhân vật
chính tiêu biểu – anh hùng Quang Trung (Nguyễn Huệ).


Hồng Lê nhất thống chí là văn bản viết về những sự kiện lịch sử, mà nhân vật
chính tiêu biểu – anh hùng Quang Trung (Nguyễn Huệ). Ơng có một nét đẹp của vị
anh hùng dân tộc trong chiến công đại phá quân thanh, với sự dũng mãnh, tài trí,
tầm nhìn xa trơng rộng thì Quang Trung quả là một hình ảnh đẹp trong lịng dân tộc
Việt Nam.



Một con người có hành động mạnh mẽ và quyết đốn: Từ đầu đến cuối đoạn trích,
Nguyễn Huệ ln luôn là người hành động một cách xông xáo mạnh mẽ, nhanh
gọn, có chủ đích và rất quả quyết. Nghe tin giặc đã chiếm thành Thăng Long, mất cả
một vùng đất đai rộng mà ông không hề nao núng, "định thân chinh cầm quân đi
ngay".


 Mở bài Hoàng lê Nhất thống chí
 Kết bài Hồng lê Nhất thống chí


Rồi trong vòng chỉ một tháng, Nguyễn Huệ đã làm bao nhiêu việc lớn: "Tế cáo trời
đất", "lên ngơi hồng đế", " đốc suất đại binh'' ra Bắc gặp gỡ "người cống sĩ ở huyện
La Sơn", tuyển mộ quân lính và mở các cuộc duyệt binh lớn ở Nghệ An, phủ dụ
tướng sĩ, định kế hoạch hành quân, đánh giặc và kế hoạch đối phó với nhà Thanh
sau chiến thắng.


Hơn thế nữa ơng cịn có một trí tuệ sáng suốt, nhạy bén:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Sáng suốt nhạy bén trong việc xét đoán và dùng người, thể hiện qua cách xử trí với
các tướng sĩ tại Tam Điệp, khi Sở và Lân mang gươm trên lưng chịu tội. Ông rất
hiểu sở trường sở đoản của các tướng sĩ, khen chê đều đúng người đúng việc,...
Cùng với ý trí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng Quang Trung đã làm lên trang
lịch sử hào hùng cho dân tộc. Chỉ mới khởi binh đánh giặc chưa dành lại được tấc
đất nào, vậy mà mà Quang Trung đã nói chắc như đinh đóng cột "phương lược tiến
đánh đã có tính sẵn", lại cịn tính sẵn cả kế hoạch ngoại giao sau khi chiến thắng
nước lớn gấp 10 lần nước mình, để có thể dẹp chuyện binh đao, cho nước nhà yên
ổn mà nuôi dưỡng lương thực.


Tài dùng binh như thần: Cuộc hành binh thần tốc do vua Quang Trung chỉ huy đến
nay vẫn còn làm chúng ta kinh ngạc. Ngày 25 tháng chạp bắt đầu xuất binh ở phú
xuân (Huế), một tuần lễ sau đã ra tận Tam Điệp cách Huế 500km. Vậy mà đến đêm


30 tháng chạp hành quân ra Bắc vừa đi vừa đánh giặc vậy mà ông hoạch định là
mồng 7 tháng giêng sẽ vào ăn tết ở Thăng Long, trong thực tế đã vượt mức hai
ngày. Hành quân xa và đầy gian khổ như vậy nhưng cờ nào đội ấy vẫn chỉnh tề, răm
rắp nghe theo chỉ huy.


Hình ảnh Quang Trung lẫm liệt trong chiến trận: Hoàng đế Quang Trung thân chinh
cầm quân đánh giặc không phải chỉ trên danh nghĩa. Ông là một tổng chỉ huy chiến
dịch thật sự hoạch định phương lược tiến đánh, tổ chức quân sĩ, tự mình thống lĩnh
mũi tên tiến cơng, cưỡi voi đi đốc thúc, xơng pha trước hịn tên mũi đạn, bày mưu
tính kế...


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

phong thái lẫm liệt của vua Quang Trung (khói tỏa mù trời cách gang tấc khơng
thấy gì mà chỉ nổi bật hình ảnh của vua Quang Trung..có sách ghi chép lại áo bào
đỏ của ông sạm đen khói súng..)


Từ những đoạn trích trên ta thấy hiện về trong lịch sử một nhân vật xuất chúng:
Lẫm liệt oai phong, văn võ song toàn đã ghi vào trang lịch sử vẻ vang của dân tộc,
làm sáng ngời truyền thống dân tộc, ngàn đời sau vẫn nhắc tên người anh hùng áo
vải Quang Trung.


<b>Phân tích nhân vật Quang Trung trong Hồng Lê nhất thống chí mẫu 4</b>


Nguyễn Huệ, vị chiến tướng dùng kì mưu hạ thành Phú Xuân. Nguyễn Huệ, vị
thống tướng đã tiêu diệt 3 vạn quân Xiêm xâm lược tại Rạch Gầm – Xoài Mút trong
một trận thuỷ chiến trời long đất lở. Nguyễn Huệ, người anh hùng áo vải đã đạp đổ
ngai vàng chúa Trịnh ở Đàng Ngồi rồi kết dun cùng cơng chúa Ngọc Hân làm
chấn động Bắc Hà. Nguyễn Huệ – vua Quang Trung đã tiêu diệt 29 vạn quân Thanh
xâm lược, xây nên gò Đống Đa lịch sử bất tử.


Đọc Hồi thứ 14 Hoàng Lê nhất thống chí, hình tượng người anh hùng áo vải


Nguyễn Huệ đã để lại trong tâm hồn ta bao ấn tượng không phai mờ.


Những tác giả – người con ưu tú của dịng họ "Ngơ Thì" ở Tả Thanh Oai đã mượn
lời nói của người cung nhân cũ từ phủ Trường Yên tâu với thái hậu, rất khách quan,
để giới thiệu Nguyễn Huệ với sự tâm phục và kinh sợ. Vì là người ở phía bên kia,
phe đối địch, nên đại từ "hắn" mà người cung nhân này dùng để chỉ Nguyễn Huệ
cũng chẳng hề làm mờ đi bức truyền thần vị chiến tướng trăm trận trăm thắng.
"Không biết rằng, Nguyễn Huệ là một tay anh hùng lão luyện, dũng mãnh và có tài
cầm quân. Xem hắn ra Bắc vào Nam, ẩn hiện như quỷ thần, khơng ai có thể lường
biết. Hắn bắt Hữu Chỉnh như bắt trẻ con, giết Ván Nhậm như giết con lợn, không
một người nào dám nhìn thẳng vào mặt hắn. Thấy hắn trỏ tay, đưa mắt là ai nấy đã
phách lạc hồn xiêu, sợ hắn hơn sợ sấm sét".


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

địch sao cho nổi?". Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa năm 1789 đã cho thấy lời nói
ấy là một dự báo linh nghiệm, một chân lí lịch sử rất hùng hồn.


Nguyễn Huệ là một con người "biết nghe và quyết đoán". Ngày 24 tháng chạp năm
Mậu Thân (1788) nhận được tin cáo cấp do Nguyễn Văn Tuyết đưa vào, Nguyễn
Huệ "giận lắm" định "cầm quân đi ngay" nhưng trước lời bàn "hay chính vị hiệu",
ơng đã nghe theo để "giữ lấy lịng người" rồi mới xuất quân đánh dẹp cõi Bắc. Việc
đắp đàn ở núi Bân, tế trời đất, thần sông, thần núi, lên ngơi hồng đế lấy hiệu là
Quang Trung chứng tỏ cái tầm nhìn chiến lược của người anh hùng áo vải khi Tổ
quốc đứng trước họa xâm lăng.


Cứu nước như cứu lửa. Ngày 25 cịn ở Thuận Hóa thế mà 29 đã hành quân tới Nghệ
An: Gặp cống sĩ Nguyễn Thiếp, mộ thêm một vạn tinh binh, tổ chức duyệt binh lớn
và truyền hịch đánh giặc cứu nước để kích thích chí khí tướng sĩ và ba quân "đồng
tâm hiệp lực, để đựng nên công lớn", nghiêm khắc cảnh cáo những kẻ "ăn ở hai
lòng... sẽ bị giết ngay tức khắc", (vạch trần thói tàn bạo tham tàn của người phương
Bắc để kích thích lịng căm thù, kêu gọi tướng sĩ noi gương Trưng Nữ Vương, Đinh


Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, Trần Hưng Đạo, Lê Thái Tổ... để quét sạch quân xâm
lược ra khỏi bờ cõi....).


Chỉ hơn một ngày đêm, Nguyễn Huệ đã kéo quân tới Tam Điệp hội sư với cánh
quân của Đại tư mã Ngô Văn Sở. Ông ra lệnh cho tướng sĩ ăn Tết trước, hẹn đến
mùng 7 vào Thăng Long sẽ mở tiệc ăn mừng, rồi chia đại quân thành 5 đạo binh lớn
"gióng trống lên đường ra Bắc".


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Nhãn quan quân sự – chính trị của Nguyễn Huệ vơ cùng sâu rộng và sáng suốt. Trên
đường tiến quân đánh giặc Thanh, ông đã giao cho Ngơ Thì Nhậm "người khéo lời
lẽ" để "dẹp nổi việc binh đao", đem lại "phúc cho dân".


Chiến thắng Đống Đa năm Kỉ Dậu (1789) là một trang sử chống xâm lăng vơ cùng
chói lọi của dân tộc ta. Nó thể hiện sức mạnh vơ địch của lịng yêu nước và tinh
thần quyết chiến quyết thắng giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Nó đã dựng nên tượng
đài tráng lệ, hùng vĩ người anh hùng áo vải – vua Quang Trung để dân tộc ta đời đời
tự hào và ngưỡng mộ:


Mà nay áo vải cờ đào,


<i>Giúp dân dựng nước xiết bao cơng trình.</i>
<i>(Ai tư vãn – Ngọc Hân cơng chúa)</i>


Xây dựng và khắc họa hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ là một thành cơng
đặc sắc. Nó làm cho trang văn Hồng Lê nhất thống chí thấm đẫm chủ nghĩa yêu
nước, chủ nghĩa anh hùng Đại Việt.


</div>

<!--links-->
Hình tượng Quang Trung trong hồi 14 " Hoàng Lê nhất thống chí
  • 3
  • 24
  • 209
  • ×