Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Đề thi học kì 1 lớp 9 môn Ngữ văn trường THCS Võ Thị Sáu, Hòa Bình năm học 2018 - 2019 - Đề kiểm tra hk 1 lớp 9 môn Văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.33 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỊNG GD&ĐT TP HỊA BÌNH</b>
<b>TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU</b>


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN 9</b>
<b>Năm học: 2018 - 2019</b>


<b>Thời gian làm bài: 90 phút</b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM </b>(2,0 điểm)


<b>Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng rồi ghi tờ giấy thi</b>
<b>(từ 1 đến 8, mỗi câu đúng được 0,25 điểm): </b>


<b>Câu 1:</b> Nhân vật trữ tình trong bài thơ <b>Bếp lửa</b> của Bầu Việt là tỉ
A. Người cháu; B, Người bà


C. Người bố; D, Người mẹ


<b>Câu 2: </b>Cụm từ <b>nô nức yến anh</b> trong câu thơ <b>Gần xa nô nức yến anh </b>biểu thị
phép tu từ gì?


A. Liệt kê; B. Nhân hóa
C. Hốn dụ, D. Ẩn dụ.


<b>Câu 3:</b> Lí do chính để bé Thu khơng tin ơng Sáu là ba nó trong truyện <b>Chiếc</b>
<b>lược ngà</b> là gì?


A. Vì ơng Sáu già hơn trước


B. Vì mặt ơng Sáu có thêm vết sẹo
C. Vì ơng Sáu khơng hiền như trước
D. Vì ơng Sáu đi lâu, Thu quên,



<b>Câu 4:</b> Người kể chuyện trong tác phẩm <b>Làng</b> là ai?
A. Ông Hai. B. Bác Thứ.


C. Không xuất hiện. D. Bác Ba.


<b>Câu 5: </b>Trong văn bản <b>Ánh trăng</b>, khi nào tác giả coi vầng trăng như người
dưng qua đường?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 6: </b>Văn bản nào có nội dung ca ngợi những con người lao động, thầm lặng,
sông cống hiến cho quê hương, tổ quốc?


A. Lặng lẽ Sa Pa; B. Làng


C. Chiếc lược ngày D. Cố hương


<b>Câu 7:</b> Nhân vật trung tâm của <b>Cố hương</b> là ai?
A. Nhuận Thổ; B. Nhân vật tơi


C. Thím Hải Dương; D. Mẹ của nhân vật tôi.


<b>Câu 8:</b> Câu thơ <b>Kiều càng sắc sảo mặn mà</b> nói về vẻ đẹp nào của Thúy Kiều?
A. Nụ cười và giọng nói: B. Khuôn mặt và hàm răng:


C. Trí tuệ và tâm hồn; D. Làn da và mái tóc.
<b>II. TỰ LUẬN (8,0 điểm) </b>


<b>Câu 1: (2,0 điểm)</b> Đọc truyện cười sau và trả lời câu hỏi
<b>TRỨNG VỊT MUỐI</b>



Hai anh em nhà nọ vào quán ăn cơm. Nhà quán dọn cơm trứng vịt nuôi cho ăn.
Người em hỏi anh:


- Cùng là trứng vịt sao quả này lại mặn nhỉ?


- Chú hỏi thế người ta cười cho đấy. - Người anh bảo - Quả trứng vịt muối mà
cũng không biết.


- Thế trứng vịt muối ở đâu ra?
Người anh bảo:


- Chú này kém thật! Có thế mà khơng biết. Con vịt muối thì nó đẻ ra trứng, vịt
muối chứ sao!


<i>(Truyện cười dân gian Việt Nam) </i>
a. Câu trả lời cuối cùng của người anh (<i>Con vịt muối thì nó đẻ ra trứng vịt</i>
<i>muối chứ sao!</i>) đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào? .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

c. Em chọn câu nào trong những thành ngữ sau để nhận xét về cách nói năng
của anh chàng trong câu chuyện trên? (Khua môi múa mép; Nói dơi nói chuột;
Nói nhăng nói cuội; Ăn ốc nói mò)


d. Lẽ ra người anh phải trả lời người em như thế nào? Hãy viết hộ anh ta câu
trả lời (tuân thủ phương châm hội thoại).


<b>Câu 2: (6,0 điểm)</b>


Trong vai cơ kĩ sư, kể lại cuộc gặp gỡ, trị chuyện với anh thanh niên trong
“Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thanh Long.



</div>

<!--links-->
Đề kiểm tra HK II lớp 9
  • 2
  • 767
  • 0
  • ×