Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Thông tin tóm tắt về những đóng góp mới của luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất Saponin từ hoa tam thất Panax pseudoginseng Wall.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.16 MB, 64 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>


<b> </b>


<b> </b>


<b>HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ </b>
<b>--- </b>


<b>Phạm Thị Châm </b>


<b>NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC MỘT SỐ </b>
<b>HỢP CHẤT SAPONIN TỪ HOA TAM THẤT </b>


<i><b>Panax pseudoginseng</b></i><b> Wall. </b>


<b> LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM </b>


<b>HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ </b>
<b>--- </b>


<b>Phạm Thị Châm </b>


<b>NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC MỘT SỐ </b>
<b>HỢP CHẤT SAPONIN TỪ HOA TAM THẤT </b>


<i><b>Panax pseudoginseng</b></i><b> Wall. </b>


<b> Chuyên ngành: Hóa hữu cơ </b>


<b>Mã số: 8440114 </b>


LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:


Hƣớng dẫn 1: TS. Trần Thị Hồng Hạnh
Hƣớng dẫn 2: TS. Trần Hồng Quang


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>


Tôi xin cam đoan: Luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi,
đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Trần Thị Hồng Hạnh và TS. Trần
Hồng Quang. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa
từng đƣợc cá nhân hoặc nhóm tác giả cơng bố trong bất kỳ công trình nào
khác. Tơi xin chịu trách nhiệm về các nghiên cứu của mình.


<b> HỌC VIÊN CAO HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>LỜI CẢM ƠN </b>


<i>Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới các thầy cô </i>
<i>giáo trong khoa Hóa học, Học viện Khoa học và Cơng nghệ đã tận tình giảng </i>
<i>dạy, truyền đạt cho tơi những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt thời </i>
<i>gian học tập. </i>


<i>Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Trần Thị Hồng Hạnh và TS. Trần Hồng </i>
<i>Quang đã tận tình hướng dẫn, hết lịng chỉ bảo, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi </i>
<i>trong suốt thời gian làm luận văn. </i>



<i>Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể cán bộ phịng Dược liệu </i>
<i>biển, Viện Hóa sinh biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã </i>
<i>tận tình giúp đỡ, trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình làm </i>
<i>luận văn thạc sĩ. Trong thời gian làm việc, tôi không ngừng tiếp thu thêm </i>
<i>nhiều kiến thức chun mơn bổ ích mà còn học tập được tinh thần làm việc, </i>
<i>thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm túc, hiệu quả, đây là những điều rất cần </i>
<i>thiết cho tôi trong quá trình học tập và cơng tác sau này. </i>


<i>Sau cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đã </i>
<i>động viên, đóng góp ý kiến, giúp đỡ tơi trong q trình học tâp, nghiên cứu và </i>
<i>hồn thành luận văn tốt nghiệp. </i>


<i>Luận văn được giúp đỡ về mặt kinh phí và thực hiện trong khn khổ </i>
<i>đề tài Trọng điểm cấp Viện Hàn lâm KHCNVN: “Nghiên cứu sử dụng các </i>
<i>chất/nhóm chất chìa khóa có nguồn gốc từ dược liệu phục vụ xác định dược </i>
<i>liệu kém chất lượng”. Mã số: TĐNDTP.05/19-21. </i>


<i>Tôi xin chân thành cảm ơn ! </i>


<b>HỌC VIÊN CAO HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MỤC LỤC </b>


<b>LỜI CAM ĐOAN</b> ... i


<b>LỜI CẢM ƠN</b> ... ii


<b>MỤC LỤC</b> ... 1


<b>DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT</b> ... 3



<b>DANH MỤC CÁC BẢNG</b>... 4


<b>DANH MỤC CÁC HÌNH</b>... 5


<b>CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN</b> ... 8


1.1. TỔNG QUAN VỀ DƢỢC LIỆU TAM THẤT ... 8


<b>1.1.1.Vị trí phân loại lồi </b><i><b>Panax pseudoginseng</b></i> ... 8


<b>1.1.2.Đặc điểm thực vật và phân bố lồi </b><i><b>Panax pseudoginseng</b></i><b> Wall.</b> ... 8


1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ HĨA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC
CỦA CHI <i>Panax</i> ... 9


<b>1.2.1. Tình hình nghiên cứu về hóa học</b> ... 9


<b>1.2.2.Tình hình nghiên cứu về hoạt tính sinh học</b> ... 17


2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ... 22


2.2. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ... 22


<b>2.2.1. Mục tiêu của luận văn</b> ... 22


<b>2.2.2. Các nội dung nghiên cứu</b> ... 22


2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 22



<b>2.3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu hóa học</b> ... 22


<b>2.3.2. Phƣơng pháp xử lý mẫu, tạo dịch chiết, phân lập các hợp chất</b> ... 23


<b>2.3.3. Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất sử dụng phổ cộng hƣởng </b>
<b>từ hạt nhân</b> ... 25


<b>CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM</b> ... 26


3.1. PHÂN LẬP CÁC HỢP CHẤT TỪ HOA <i>Panax pseudoginseng</i> Wall. ... 26


<b>3.1.1. Phân lập các hợp chất</b> ... 26


<b>3.1.2. Hằng số vật lý và dữ liệu phổ của các hợp chất phân lập đƣợc</b> ... 28


<b>CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN</b> ... 31


4.1. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CÁC HỢP CHẤT PHÂN LẬP ĐƢỢC ... 31


<b>4.1.1. Hợp chất 1: Ginsenoside F1</b> ... 31


<b>4.1.2. Hợp chất 2: Ginsenoside Rg<sub>1</sub></b> ... 35


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>4.1.4.Hợp chất số 4: chất mới</b>... 44


<b>KẾT LUẬN</b> ... 53


<b>KIẾN NGHỊ</b> ... 54


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT</b>



<b>Ký hiệu </b> <b>Tiếng Anh </b> <b>Tiếng Việt </b>


1


H-NMR Proton Magnetic Resonance


Spectroscopy


Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân
proton


13<sub>C-NMR </sub> <sub>Carbon-13 Nuclear Magnetic </sub>


Resonance Spectroscopy


Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân
cacbon 13


1


H-1H COSY 1H-1H Chemical Shift Correlation


Spectroscopy


Phổ tƣơng tác proton-proton


CC Column Chromatography Sắc ký cột


DEPT Distortionless Enhancement by



Polarisation Transfer


Phổ DEPT


DMSO Dimethyl sulfoxide


ESI-MS Electron Spray Ionization Mass


Spectra


Phổ khối ion hóa phun điện
tử


Hela Cervical adenocarcinoma cancer Ung thƣ cổ tử cung


HMBC Heteronuclear Multiple Bond


Connectivity


Phổ tƣơng tác dị hạt nhân
qua nhiều liên kết


HPLC High-performance liquid


chromatography


Sắc ký lỏng hiệu năng cao


HR-ESI-MS Hight Resolution Electron Spray



Ionization Mass Spectra


Phổ khối ion hóa phun điện
tử phân giải cao


HSQC Heteronuclear Single Quantum


Coherence


Phổ tƣơng tác dị hạt nhân
qua 1 liên kết


IC50 Inhibitory concentration of 50% Nồng độ ức chế 50%


MPLC Medium pressure liquid


chromatography


Sắc ký lỏng trung áp


NOESY Rotating-frame nuclear


Overhauser effect correlation
spectroscopy


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>DANH MỤC CÁC BẢNG </b>


Bảng 4. 1. Số liệu phổ NMR của hợp chất <b>1</b> và chất so sánh ... 34



Bảng 4. 2. Số liệu phổ NMR của hợp chất <b>2</b> và chất so sánh ... 39


Bảng 4. 3. Số liệu phổ NMR của hợp chất <b>3</b> và chất so sánh ... 43


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>DANH MỤC CÁC HÌNH </b>


Hình 3. 1. Sơ đồ chiết tách các hợp chất từ<i> Panax pseudoginseng </i>Wall. ... 26


Hình 3. 2<i>.</i>Sơ đồ phân lập các hợp chất từ phân đoạn nƣớc của mẫu Hoa tam thất
<i>Panax pseudoginseng Wall.</i> ... 28


Hình 4. 1. Cấu trúc hóa học và một số tƣơng tác HMBC của hợp chất <b>1</b>………...31


Hình 4. 2. Phổ 1<sub>H NMR của hợp chất </sub><b><sub>1</sub></b><sub> ... 31 </sub>


Hình 4. 3. Phổ 13<sub>C NMR của hợp chất </sub><b><sub>1</sub></b><sub> ... 32 </sub>


Hình 4. 4. Phổ HSQC của hợp chất <b>1</b> ... 33


Hình 4. 5. Phổ HMBC của hợp chất <b>1</b> ... 34


Hình 4. 6. Cấu trúc hóa học và một số tƣơng tác HMBC của hợp chất 2 ... 36


Hình 4. 7. Phổ 1
H NMR của hợp chất <b>2</b> ... 37


Hình 4. 8. Phổ 13<sub>C NMR của hợp chất </sub><b><sub>2</sub></b><sub> ... 37 </sub>


Hình 4. 9. Phổ HSQC của hợp chất <b>2</b> ... 38



Hình 4. 10. Phổ HMBC của hợp chất <b>2</b> ... 38


Hình 4. 11. Cấu trúc hóa học và một số tƣơng tác HMBC của hợp chất 3 ... 40


Hình 4. 12. Phổ 1<sub>H NMR của hợp chất </sub><b><sub>3</sub></b><sub> ... 41 </sub>


Hình 4. 13. Phổ 13
C NMR của hợp chất <b>3</b> ... 41


Hình 4. 14. Phổ HSQC của hợp chất <b>3</b> ... 42


Hình 4. 15. Phổ HMBC của hợp chất <b>3</b> ... 43


Hình 4. 16. Cấu trúc hóa học và một số tƣơng tác HMBC của hợp chất <b>4</b> ... 45


Hình 4. 17. Phổ khối lƣợng phân giải cao HRESI-MS của hợp chất <b>4</b> ... 45


Hình 4. 18. Phổ 1<sub>H NMR của hợp chất </sub><b><sub>4</sub></b><sub> ... 46 </sub>


Hình 4. 19. Phổ 13
C NMR của hợp chất <b>4</b> ... 47


Hình 4. 20. Phổ HSQC của hợp chất <b>4</b> ... 47


Hình 4. 21. Phổ COSY của hợp chất <b>4</b> ... 48


Hình 4. 22. Phổ HMBC của hợp chất <b>4</b> ... 49


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>MỞ ĐẦU </b>



Lịch sử hình thành loài ngƣời gắn liền với lịch sử dùng thuốc. Từ xa
xƣa con ngƣời đã biết sử dụng các loại cây cỏ để làm thuốc để phòng và chữa
bệnh. Nhằm bảo vệ con ngƣời trƣớc những nguy cơ về bệnh tật, các nhà khoa
học đang không ngừng nghiên cứu để tìm ra các loại thuốc mới, các phƣơng
thức điều trị mới vừa hiệu quả vừa an toàn với cơ thể. Một xu hƣớng quan
trọng trong quá trình này là tìm kiếm các hoạt chất có nguồn gốc thiên nhiên
bởi chúng thƣờng phù hợp với cơ thể sống, ít độc, thân thiện với môi trƣờng,
đa dạng về cấu trúc, có thể sử dụng trực tiếp để làm thuốc, hoặc làm các mơ
hình để nghiên cứu tổng hợp thuốc mới.


Với điều kiện thiên nhiên nhiều ƣu đãi, Việt Nam có một hệ sinh thái
phong phú và đa dạng, có tiềm năng to lớn về tài nguyên và phát triển cây
thuốc làm dƣợc liệu. Từ xa xƣa, tam thất đƣợc coi là vị thuốc y học cổ truyền
quý. Tam thất thƣờng dùng cho phụ nữ sau khi sinh, ngƣời mới ốm dậy, suy
nhƣợc cơ thể, ngƣời già yếu, có tác dụng bổ dƣỡng, cầm máu, giảm đau,
chống sƣng viêm, hỗ trợ hệ miễn dịch và điều trị một số bệnh tim mạch [1, 2].
Tuy nhiên, sau khi thu hoạch thì chúng chủ yếu đƣợc dùng dƣới dạng thô và
theo một số bài thuốc cổ truyền. Hơn nữa, cho đến nay chƣa có nghiên cứu hệ
thống và chi tiết về thành phần hoạt chất cũng nhƣ tác dụng dƣợc lý của tam
thất trồng ở nƣớc ta. Đặc biệt là các nghiên cứu về thành phần hóa học và tác
dụng sinh học của hoa tam thất cịn rất ít. Do đó, thực tế và yêu cầu đặt ra là
cần có những nghiên cứu tập trung và hệ thống về thành phần hóa học, tác
dụng sinh học, tác dụng dƣợc lý của dƣợc liệu quý này trồng ở Việt Nam. Với
những lý do trên, học viên xin đề xuất thực hiện đề tài luận án của mình với
tiêu đề: “Nghiên cứu phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất Saponin
từ hoa tam thất <i>Panax pseudoginseng </i>Wall. ”


 Mục đích nghiên cứu


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu



<i>Đối tượng nghiên cứu </i>


Đối tƣợng nghiên cứu là hoa của cây tam thất <i>Panax pseudoginseng</i>


Wall. sẽ đƣợc TS. Nguyễn Thế Cƣờng (Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh
vật, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) thu thập và giám định tên khoa học.


<i>Phạm vi nghiên cứu: </i>


- Phân lập đƣợc 3 - 4 hợp chất từ dịch chiết của hoa tam thất


- Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất bằng các phƣơng pháp hóa
lý.


 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu


<i>Ý nghĩ khoa học </i>


Cung cấp những thông tin khoa học về quy trình chiết tách xác định
thành phần hóa học, hoạt tính sinh học của một số hợp chất phân lập đƣợc từ
dich chiết của hoa tam thất.


<i>Ý nghĩa thực tiễn </i>


- Cung cấp thêm những thông tin, làm tài liệu tham khảo cho các nghiên
cứu về tam thất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN </b>



1.1. TỔNG QUAN VỀ DƢỢC LIỆU TAM THẤT


<b>1.1.1. Vị trí phân loại loài </b><i><b>Panax pseudoginseng</b></i><b> </b>


Theo hệ thống phân loại Takhtajan (2009) [2], lồi <i>Panax </i>
<i>pseudoginseng</i> Wall. có vị trí phân loại nhƣ sau:


Giới: Plantae (Thực vật)
Bộ: Apiales (Hoa tán)


Họ: Araliaceae (Họ Cuồng)
Chi:<i> Panax </i>


Trên thế giới, chi <i>Panax</i> có khoảng 18 lồi, 2 lồi phân bố ở Bắc Mĩ, 17
lồi phân bố ở Đơng Á. Việt Nam có 6 lồi và 3 thứ.


<b>1.1.2. Đặc điểm thực vật và phân bố loài </b><i><b>Panax pseudoginseng</b></i>


<b>Wall.</b>


Cây thân thảo sống nhiều năm, thân cao từ 30-50cm. Lá kép chân vịt,
mọc vòng 3-4 cái một, cuống lá chung dài 3-6cm, mang 3-7 lá chét hình mác
dài, mép khía răng, có lơng cứng ở gân trên cả hai mặt, cuống lá chét dài từ
0,6-1,2 cm. Cụm hoa tán đơn ở ngọn thân, hoa màu lục vàng nhạt với 5 lá đài,
5 cánh hoa, 5 nhị và bầu hạ 2 ơ. Quả mọng hình cầu dẹt, khi chín có màu đỏ,
hạt hình cầu màu trắng. Ra hoa vào tháng 5-7, có quả vào tháng 9-10 [1].


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

nụ hoa của cây ba năm có thành phần saponin cao gấp nhiều lần so với cây
một và 2 năm [1].



<i><b>Bộ phận dùng</b></i>: củ, nụ, hoa. Sau khi thu hái đƣợc làm sạch, phơi khơ [1].
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ HĨA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH


HỌC CỦA CHI <i>Panax </i>


<b>1.2.1. Tình hình nghiên cứu về hóa học </b>


Trong những năm gần đây, chi <i>Panax</i> đã đƣợc nghiên cứu nhiều trên
thế giới về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học. Cho đến nay, có khoảng
760 hợp chất đã đƣợc phân lập từ chi <i>Panax</i>, bao gồm saponin, flavonoid,
polysaccharid, steroid và phenol. Trong đó, các saponin triterpenoid là những
hợp chất của chi <i>Panax</i> đƣợc nghiên cứu nhiều nhất. Các nghiên cứu dƣợc lý
hiện đại cho thấy rằng các hợp chất này thể hiện các hoạt tính sinh học, bao
gồm các hoạt tính chống ung thƣ, kháng viêm, bảo vệ tế bào gan, bảo vệ thần
kinh, điều hòa miễn dịch, bảo vệ tim mạch và chống đái tháo đƣờng.


<i>1.2.1.1.</i> <i>Các hợp chất Saponin </i>


Saponin còn gọi là saponosid là một nhóm glycosid lớn, gặp rộng rãi
trong thực vật. Chúng chủ yếu phân bố ở thực vật bậc cao trên cạn, nhƣ <i>P. </i>
<i>ginseng</i>, <i>P. quinquefolius</i> và<i> P.notoginseng</i>,…và có nhiều tác dụng dƣợc lý.


Trong y học dân gian, chúng đƣợc sử dụng làm chất tan máu, chất kháng
khuẩn và chất chống viêm [3]. Tuy nhiên, các saponin thể hiện hoạt tính cao
là các aglycone thủy phân hoặc glycoside thứ cấp. Trong số 18 loài thuộc chi


<i>Panax</i>, <i>P. ginseng</i>,<i> P. quinquefolius</i> và<i> P.notoginseng</i> đều có thành phần
chính là các dammarane saponin có hoạt tính sinh học tốt. Ngoài ra, hàm
lƣợng saponin bị ảnh hƣởng bởi các loài, các bộ phận, thời kỳ sinh trƣởng và
khu vực sản xuất, có nghĩa là dƣợc lý của chúng các hoạt động không giống


nhau. Từ nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng hầu hết các saponin trong các bộ
phận thân, lá, hoa và quả của các loài thuộc chi <i>Panax</i> là saponin loại
dammarane và saponin loại ocotillol [4].


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Trong số tất cả các saponin triterpene tetracyclic dammarane đƣợc phát
hiện thuộc chi <i>Panax</i>, có 94 saponin loại protopanaxadiol và 93 saponin đƣợc


phân loại là protopanaxatriol. Trong các saponin loại protopanaxadiol, các
nguyên tố đƣờng đƣợc gắn vào C3 và / hoặc C20 trong vòng của dammarane
triterpene (nhƣ ở ginsenoside Rb1, Rb2, Rc và Rd).


Từ phần củ của <i>P. ginseng, </i>Zhu và cộng sự đã phân lập đƣợc sáu


ginsenoside loại PPD acyl hóa mới (Ginsenoside Ra4-Ra9) [5].




Từ nụ hoa của <i>P.ginseng</i>, Tung và cộng sự đã phân lập đƣợc sáu hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>b.Saponin loại protopanaxatriol (PPT) </i>


Là một loại saponin có hoạt tính sinh học quan trọng, 93 loại PPT
saponin đã đƣợc báo cáo cho đến nay. Trong saponin loại PPT, các phần tử
đƣờng gắn vào vòng ở vị trí C6 (nhƣ ở ginsenoside Re) và C20.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>c.</i> <i>Các saponin loại oleanolic axit (OA) </i>


Các saponin loại oleanolic đƣợc đặc trƣng bởi chuỗi 3- và / hoặc
C-28-glycosyl và có axit glucuronic (GlcA) gắn với C-3. Ginsenoside Ro, thuộc
loại oleanane pentacyclic triterpene, hợp chất này đƣợc tìm thấy ở trong <i>P. </i>


<i>ginseng</i> với hàm lƣợng thấp.


Từ dịch chiết methanol của củ <i>P. bipinnatifidus </i>Nguyen và cộng sự đã


phân lập đƣợc ba hợp chất là bifinoside A-C [9].


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Saponin loại ocotillol là một loại saponin triterpene bốn vịng có chứa
vịng furan trong chuỗi bên, chỉ đƣợc tìm thấy trong một số loài, nhƣ <i>P. </i>
<i>pseudoginseng</i>, <i>P. quinquefolius</i>, <i>P. vietnamensis</i> và <i>P. japonicus</i>. Trong tự
nhiên, saponin loại ocotillol chủ yếu bao gồm pseudoginsenoside F11 (PF11),
pseudo-ginsenoside RT5, RT2, RT4, vina-ginsenoside R1 (VR1), VR2, VR5,
VR6, VR13, MR1, mR2 và yesanchinoside A-C.


<i>e.</i> <i>Các saponin khác </i>


Ngoài các loại saponin nêu trên, có khoảng 25 loại saponin chứa
sapogenin đồng phân trong chi<i> Panax</i> đã đƣợc tìm thấy. Những thay đổi cấu
trúc mới này trong saponin xảy ra chủ yếu trong q trình cacbonyl hóa của
C-3 hoặc C-18, sự khử nƣớc giữa C-1 và C-2, C-5 và C-6, C-12 và C-13, hoặc
hydroxyl hóa thêm C-7, C-15, C-16 và C-19-dehydroxyl hóa. Các saponin
PPT có xu hƣớng mất nƣớc ở C-6, tạo thành liên kết đôi giữa C-5 và C-6.


<i>1.2.1.2.</i> <i>Phytosterol </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

chất chống oxy hóa và dinh dƣỡng chất phụ gia để ức chế sự hấp thụ
cholesterol và thúc đẩy sự phân hủy và chuyển hóa cholesterol. Hiện tại, có
khoảng mƣời sterol thực vật đã đƣợc tìm thấy ở <i>Panax</i>. Từ phần củ của <i>P. </i>
<i>notoginseng,</i> Wei và cộng sự đã thu đƣợc <i>β</i>-sitosterol và <i>β</i>
-sitosterol-D-glucoside [10].



<i>β</i>-sitosterol-D-glucoside


Từ hạt của <i>P. ginseng</i>, Kim và cộng sự đã phân lập đƣợc một hợp chất


glucoside sterol mới là 3-<i>O</i>-<i>β</i>-D-glucopyranosyl-5, 22, 24-stigmastatrienol, và
một sterol đã biết 5,22-stigmastadienol và đánh giá khả năng ức chế của


chúng đối với các yếu tố gây hoại tử khối u [11].




3-<i>O</i>-<i>β</i>-D-glucopyranosyl-5,22,24-stigmastatrienol


<i>1.2.1.3.</i> <i>Flavonoid </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

nhau. Cho đến nay, có khoảng 22 flavonoid đƣợc phân lập từ chi <i>Panax</i> và
hầu hết tồn tại ở dạng flavonol.


Sáu flavonoid từ thân cây và lá của <i>P. notoginseng</i> đã đƣợc phân tách
bởi nhóm nghiên cứu của Zheng. Nhóm nghiên cứu đã đƣợc xác định là
kaempferol, quercetin kaempferol-7-<i>O</i>-<i>α</i>-L-rhaamnosioside, kaempferol-3-<i>O</i>


<i>-β</i>-D-galactoside, kaempferol 3-<i>O</i>-(2″-<i>β</i>-D-glucopyranosyl) -<i>β</i>
-D-galactopyranoside và quercetin 3-<i>O</i>-(2″- <i>β</i>-D-glucopyranosyl)-<i>β</i>
-D-galactopyranoside. Ngoài ra, một số flavonoid đƣợc phân lập từ nụ hoa và lá
của <i>P. notoginseng</i> [12].


<i>1.2.1.4.</i> <i>Polysaccharide </i>


Đến nay, đã có 30 hợp chất polysaccharide đã đƣợc phân lập từ thân củ


của <i>P. japonicus</i>, rễ của cây <i>P. quinquefolius</i>, <i>P. notoginseng</i> và hoa của <i>P. </i>
<i>ginseng</i>.


<i>1.2.1.5.</i> <i> Axit béo </i>


Lipid là một thành phần quan trọng của <i>P. ginseng</i>. Các hợp chất axit


béo khơng chỉ có nhiều tác dụng sinh học mà cũng là tiền chất tổng hợp của
nhiều hợp chất sinh học quan trọng. Thành phần axit béo của rễ <i>P. ginseng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Hiện tại, 24 axit béo chính (bao gồm cả axit pentadecylic, axit
palmitic, axit stearic, axit margaric, axit oleic và axit linolenic,… đƣợc tìm
thấy trong rễ <i>P. ginseng</i> và <i>P. notoginseng</i>.




<i>1.2.1.6.</i> <i>Các hợp chất khác </i>


Ngoài các hợp chất nêu trên, skimmin, apiosylskimmin và daphnin
metyl ete cũng đƣợc phân lập từ <i>P. notoginseng</i>. Mƣời tám axit amin và 72


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>1.2.2. Tình hình nghiên cứu về hoạt tính sinh học </b>


Trong các phƣơng thuốc dân gian, tam thất thƣờng đƣợc sử dụng nhƣ
một loại thuốc bổ, một chất kích thích và có tác dụng chống mệt mỏi; đƣợc
coi là một phƣơng thuốc để ngăn ngừa chảy máu và phục hồi sau chấn
thƣơng. Từ lâu, hoa của loại thảo dƣợc này cũng đã đƣợc sử dụng rộng rãi
dƣới dạng thuốc hoặc thực phẩm. Mặt khác, hoa của cây tam thất còn đƣợc sử
dụng nhƣ một loại thuốc bổ và đƣợc dùng nhƣ một loại trà tốt cho sức khỏe ở
Trung Quốc.



Các nghiên cứu dƣợc lý hiện đại cho thấy chi <i>Panax</i> có một vai trò
quan trọng trong chống ung thƣ, chống viêm, bảo vệ tế bào gan, bảo vệ thần
kinh, các hoạt động điều hòa miễn dịch, bảo vệ tim mạch, chống đái tháo
đƣờng và chống hạ huyết áp, cầm máu, kích hoạt huyết ứ,…


<i>1.2.2.2.</i> <i>Tác dụng chống ung thư </i>


Căn cứ theo y học cổ truyền Trung Quốc và Việt Nam, tam thất đã
đƣợc sử dụng từ rất lâu đời để chữa khối u tân sinh. Ngày nay, trong y học
hiện đại chi <i>Panax</i> là nguồn nghiên cứu có giá trị, thu hút các nhà khoa học
nghiên cứu phát triển thuốc chống ung thƣ. Theo báo cáo của Yun, dịch chiết
của củ <i>P. ginseng</i> ức chế sự tăng sinh của khối u do axit dimethylolbutanoic
gây ra và kéo dài thời gian sống sót của chuột [13]. Sau nhiều năm nghiên
cứu, các nghiên cứu chống ung thƣ của các hợp chất ginsenoside đã trở thành
một điểm nóng với nhiều nghiên cứu chuyên sâu từ chuyển hóa ginsenoside,
cơ chế chống ung thƣ và các khía cạnh khác.Một số lƣợng lớn các thí nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

thƣ có thể đƣợc tóm tắt nhƣ sau: (1) bắt giữ chu kỳ tế bào, cảm ứng apoptosis
và ức chế tăng sinh khối u; (2) tác dụng ức chế di căn tế bào ung thƣ; (3) kích
hoạt hệ thống miễn dịch. Một nghiên cứu cho thấy rằng sự phát triển tế bào
ung thƣ cổ tử cung ở ngƣời (HeLa) bị ức chế bởi ginsenoside Rd theo cách
phụ thuộc vào thời gian và liều lƣợng, với giá trị IC50 là 150,5 ± 0,8 µg/ml sau
48 giờ ủ [14]. Các nghiên cứu sâu hơn đã chứng minh rằng ginsenoside Rb1
tác động đối kháng canxi để đảo ngƣợc quá trình sản sinh tế bào ung thƣ [15].
Notoginsenoside Ft1 hạn chế sự tăng sinh tế bào thông qua p38 kinase protein
kích hoạt mitogen và protein kinase điều hịa ngoại bào. Nó đã đƣợc chứng
minh là có hiệu quả điều trị tiềm năng đối với u nguyên bào thần kinh ở ngƣời
[16]. Ngoài ra, trong một nghiên cứu của Li và cộng sự, polysaccharide <i>P. </i>



<i>notoginseng</i> đã đƣợc thêm vào môi trƣờng nuôi cấy của các tế bào u gan H22


trong ống nghiệm và tiếp tục đƣợc sử dụng để thử nghiệm trên chuột mang tế
bào ung thƣ. Kết quả cho thấy polysaccharide <i>P. notoginseng</i> ức chế sự phát
triển của tế bào H22 và kéo dài thời gian sống của chuột mang tế bào ung thƣ.
Việc phát hiện ra polysaccharide chống ung thƣ sẽ mở rộng việc lựa chọn các
loại thuốc điều trị miễn dịch cho u gan [17]. Theo nghiên cứu của Lee và
cộng sự cho thấy polysaccharide <i>P. ginseng</i> là một chất chống ung thƣ khơng
độc hại, kích hoạt miễn dịch, có thể kích hoạt các đại thực bào để sản xuất
nitơ hoạt động chất trung gian, do đó làm trung gian cho tác dụng tiêu diệt
khối u [18].


<i>1.2.2.3.</i> <i>Tác dụng chống viêm </i>


<i>P. ginseng</i> là một trong những loại dƣợc liệu đƣợc sử dụng rộng rãi để


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

(G-CK) trên tế bào T ở chuột bị viêm khớp do collagen cho thấy G-CK có thể
là một loại thuốc đầy hứa hẹn để điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp [23].
Theo báo cáo của Dong, con đƣờng trao đổi chất của các hợp chất
ginsenoside (ginsenoside Ra1, Rb1, Rb2, Rc) <i>in vivo</i> chủ yếu đƣợc chuyển
thành ginsenoside đã đƣợc khử oxy hóa (ginsenoside Rd) thông qua hệ vi sinh
đƣờng ruột [24]. Sau đó, nó đƣợc hấp thụ vào tuần hồn máu để phát huy tác
dụng chống viêm [25].


<i>1.2.2.4.</i> <i>Tác dụng bảo vệ gan </i>


Theo các nghiên cứu gần đây, chi <i>Panax</i> có tác dụng bảo vệ gan và cơ
chế của nó bao gồm ngăn chặn xơ hóa, ức chế tạo khối u, loại bỏ vi rút và ức
chế q trình oxy hóa gây hại [26, 27]. Nghiên cứu của Qi cho thấy
anthocyanin của quả <i>P. ginseng</i> có thể ngăn chặn tổn thƣơng thận do cisplatin


gây ra [28]. Các oligopeptit trong <i>P. ginseng</i> có thể làm giảm đáng kể mức độ
yếu tố hoại tử khối u-α, interleukin 1β và interleukin 6 trong huyết thanh. Các
nghiên cứu đã chỉ ra rằng oligopeptides trong <i>P. ginseng</i> có thể bảo vệ gan tế
bào bằng cách cải thiện phản ứng viêm huyết thanh do rƣợu.


<i>1.2.2.5.</i> <i>Tác dụng bảo vệ thần kinh </i>


Với sự gia tăng của già hóa dân số và áp lực cuộc sống xã hội, con
ngƣời ngày càng và tiếp xúc nhiều hơn với nguy cơ mắc các bệnh về hệ thần
kinh. Thần kinh rối loạn bao gồm bệnh Alzheimer (AD), bệnh Parkinson,
động kinh và phiền muộn. Các hợp chất ginsenoside ngày càng đóng một vai
trị quan trọng trong việc điều trị các bệnh hệ thần kinh, đặc biệt là ở hệ thần
kinh trung ƣơng. Một số các cơ chế đã đƣợc xác định để biểu hiện hoạt động
bảo vệ thần kinh bao gồm loại bỏ các gốc tự do để kích hoạt chức năng não,
ức chế stress oxy hóa và viêm thần kinh. Các nghiên cứu cho thấy rằng
ginsenoside Rb2 có tiềm năng trở thành một loại thuốc chống co giật [29].
Pseudoginsenoside F11 cũng là một lựa chọn để làm chậm q trình thối hóa
thần kinh. Zhang và cộng sự phát hiện ra rằng pseudoginsenoside F11 có tác
dụng có lợi đối với những thay đổi bệnh lý AD trong chuột [30].


<i>1.2.2.6.</i> <i>Tác dụng điều hòa miễn dịch </i>


Các nghiên cứu dƣợc lý hiện đại cho thấy một số hợp chất từ chi <i>Panax</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

miễn dịch (tuyến ức, lá lách), tế bào miễn dịch (đại thực bào, tế bào đuôi
gai,…) và cytokine [31]. Các hợp chất ginsenoside và polysaccharide là
những thành phần hoạt động chính của <i>P. ginseng</i> với một loạt các hoạt động
trong điều hòa miễn dịch. Các saponin từ <i>P. notoginseng</i> sở hữu các hoạt
động bổ trợ miễn dịch và tăng cƣờng miễn dịch dịch thể và tế bào đáp ứng với
ovalbumin ở chuột khi dùng ovalbumin [32].



<i>1.2.2.7.</i> <i>Tác dụng bảo vệ tim mạch </i>


Khi bệnh tim mạch đang trở thành nguyên nhân chính gây tử vong và
sự hạn chế của các loại thuốc sử dụng trong trị liệu, sự nghiên cứu và phát
triển của hoạt chất mới từ cây thuốc là rất cần thiết trong lâm sàng và thực
nghiệm hiện nay. Các nghiên cứu về các bệnh tim mạch chủ yếu tập trung vào
các ginsenoside monome từ <i>P. ginseng</i> thay vì tồn bộ dịch chiết. Các
ginsenoside đƣợc nghiên cứu nhiều nhất là Rg1, Rb1, Rh1, Re và Rd.
Ginsenoside Re có tác dụng điều trị rối loạn nhịp. Tuy nhiên, nó có thể gây
ngộ độc hoặc tác dụng phụ khi lạm dụng quá nhiều [33]. <i>P. notoginseng</i> cũng
là một loại thuốc chống đau thắt ngực hiệu quả. Nó đã đƣợc xác nhận trong
nghiên cứu của Lei rằng dịch chiết nƣớc của <i>P. notoginseng</i> đã cải thiện chức
năng tim mạch [34]. Nghiên cứu cho thấy <i>P. notoginseng</i> làm tăng lƣu lƣợng
máu mạch vành và co bóp tim mà khơng làm thay đổi nhịp tim.


<i>1.2.2.8.</i> <i>Cầm máu và hoạt huyết hóa ứ của P. notoginseng </i>


Củ của <i>P. notoginseng</i> đƣợc biết đến nhƣ một loại thảo dƣợc để tăng
cƣờng lƣu thông hoạt huyết và cầm máu. Dencichine là một axit amin đặc biệt
đƣợc phân lập từ rễ của <i>P. notoginseng</i>. Nó có thể rút ngắn thời gian chảy


máu của chuột và giảm kích hoạt một phần thời gian thromboplastin và thời
gian thrombin, trong khi nồng độ của fibrinogen trong huyết tƣơng sẽ tăng
phụ thuộc vào liều lƣợng. Ngoài ra, các hoạt chất cầm máu chứa các ion canxi
và quercetin [35].


<i>1.2.2.9.</i> <i>Các tác dụng sinh học khác </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>



2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU


Nguyên liệu thực vật: Đối tƣợng nghiên cứu là hoa của cây tam thất


<i>Panax pseudoginseng</i> Wall. thu hái vào tháng 7/2019, tại Phó Bảng, Hà
Giang và đƣợc TS. Nguyễn Thế Cƣờng (Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh
vật, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) giám định tên khoa học. Mẫu tiêu bản
đƣợc lƣu tại Viện Hóa sinh biển và Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật,
Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam


2.2. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
<b>2.2.1. Mục tiêu của luận văn </b>


Nghiên cứu một số thành phần saponin của hoa tam thất <i>Panax </i>


<i>pseudoginseng</i> Wall.


<b>2.2.2. Các nội dung nghiên cứu </b>


Phân lập một số hợp chất saponin từ hoa tam thất <i>Panax pseudoginseng</i>


Wall.


Xác định cấu trúc hóa học các hợp chất bằng các phƣơng pháp hóa lý.
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


<b>2.3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu hóa học </b>


<i>2.3.1.1. Hóa chất, thuốc thử </i>



Hóa chất dùng cho nghiên cứu đạt tiêu chuẩn phân tích gồm có:


- Các dung môi: Methanol, n-hexan, dichloroform, ethyl acetat, nƣớc
cất,…


- Thuốc thử: Acid sufuric 10% trong nƣớc cất


<i>2.3.1.2. Máy móc, thiết bị và dụng cụ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Chất nhồi cột: Sephadex LH-20 (Sigma-Aldrich), silicagel pha thuận
0,040-0,063 mm (240-430 mesh, Merck), silicagel pha đảo YMC
(30-50 µm, FuJisilisa Chemical Ltd.).


- Bản mỏng tráng sẵn pha thuận DC-Alufolien 60 F254 (Merck) và bản
kính pha đảo RP-18 F254S (Merck).


- Hệ thống máy cất quay, làm lạnh EYELA (Nhật Bản)
- Đèn tử ngoại hai bƣớc sóng 254 và 365 nm.


- Cân phân tích Ohaus, độ chính xác 0,1 mg.


- Cân kỹ thuật Precisa (Thụy Sĩ), độ chính xác 0,01 g.


- Máy đo phổ cộng hƣởng từ hạt nhân BRUCKER AVANCE AM500
FT-NMR tại Viện Hóa học – Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ
Việt Nam.


- Dụng cụ thủy tinh: Pipet, bình định mức, ống nghiệm, bình cầu 100ml,
250 ml, 500 ml, ống đong, phễu thủy tinh.



<b>2.3.2. Phƣơng pháp xử lý mẫu, tạo dịch chiết, phân lập các hợp chất </b>


<i>2.3.2.1. Phương pháp xử lý mẫu </i>


Các mẫu nghiên cứu đƣợc xử lý sơ bộ để ổn định hoạt chất sau đó tiến
hành chiết mẫu với MeOH, tạo dịch chiết thơ. Quy trình xử lý gồm các bƣớc
sau:


<i>Bước 1</i>: Mẫu đƣợc rửa sạch để loại tạp bẩn sau đó đƣợc sấy khơ hoặc


phơi khô.


<i>Bước 2</i>: Cân lƣợng mẫu khô thu đƣợc và xay mẫu.


<i>Bước 3</i>: Mẫu nghiên cứu đƣợc tiến hành chiết trên thiết bị chiết siêu âm
(Ultrasonic 2010, 950W) ở nhiệt độ 40-50oC, thời gian chiết mỗi lần tối thiểu
60 phút, sử dụng dung môi MeOH.


<i>Bước 4</i>: Dịch chiết của 3 lần chiết đƣợc lọc qua giấy lọc đƣợc gộp lại


và tiến hành cất loại dung môi dƣới áp suất giảm ở nhiệt độ dƣới 50o


C thu
đƣợc dịch cô MeOH.


<i>Bước 5</i>: Cân dịch chiết và bảo quản mẫu trong các lọ đựng cặn chiết để


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>2.3.2.2. Phương pháp tạo dịch chiết phân đoạn </i>



<i>Bước 1</i>: Chuẩn bị mẫu thử: Mẫu hoa tam thất đƣợc lấy lƣợng 5 g mẫu


khô, cho vào bình định mức 10 ml.


<i>Bước 2</i>: Đánh số thứ tự và ký hiệu các bình chiết mẫu. Thêm dung môi


theo thứ tự tăng dần độ phân cực, dung môi đƣợc thêm đến vạch định mức.


<i>Bước 3</i>: Tồn bộ các bình chiết đƣợc cho lên máy lắc ngang, lắc đều


cho dung môi thấm đều mẫu. Để lắng trong khoảng 1-2 giờ.


<i>Bước 4</i>: Lọc mẫu, phần dịch lọc đƣợc cất loại dung môi trên thiết bị cất
quay, dịch thô thu đƣợc cho vào lọ nhỏ phục vụ cho việc kiểm tra lƣợng vết
chất và khả năng hòa tan mẫu nghiên cứu.


<i>Bước 5</i>: Sử dụng sắc ký bản mỏng TLC và hệ dung môi CH2Cl2 :
MeOH với tỷ lệ thích hợp để đánh giá mẫu thơ thu đƣợc.


<i>2.3.2.3. Phương pháp phân lập chất </i>


- <i>Sắc kí lớp mỏng: </i>Sắc ký lớp mỏng là một kỹ thuật tách các chất đƣợc


tiến hành khi cho pha động di chuyển qua pha tĩnh trên đó đã đặt hỗn hợp các
chất cần tách. Pha tĩnh là chất hấp phụ đƣợc chọn phù hợp theo từng yêu cầu
phân tích. Pha động là một hệ dung môi đơn hoặc đa thành phần đƣợc trộn
với nhau theo tỷ lệ quy định trong từng chuyên luận. Trong quá trình di
chuyển qua lớp hấp phụ, các cấu tử trong hỗn hợp mẫu thử đƣợc di chuyển
trên lớp mỏng, theo hƣớng pha động, với những tốc độ khác nhau. Kết quả, ta
thu đƣợc một sắc ký đồ trên lớp mỏng.



Sắc ký lớp mỏng đƣợc thực hiện trên bản mỏng tráng sẵn DC-Alufolien
60 F254 (Merck 1,05715), RP18 F254s (Merck). Phát hiện chất bằng đèn tử ngoại
ở hai bƣớc sóng 254 nm và 365 nm hoặc dùng thuốc thử là dung dịch H2SO4
10% đƣợc phun đều lên bản mỏng, sấy khơ rồi hơ nóng trên bếp điện từ đến
khi hiện màu.


<i>- Sắc kí cột: </i>Nguyên lí tách của sắc kí cột cũng nhƣ của các loại sắc kí


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

dung mơi (pha động) di chuyển dọc theo cột sẽ làm di chuyển các cấu tử của
mẫu thử, do các cấu tử này có độ phân cực khác nhau nên ái lực của chúng
với pha tĩnh cũng khác nhau. Sắc ký cột đƣợc tiến hành với chất hấp phụ là
Silica gel pha thƣờng và pha đảo. Silica gel pha thƣờng có cỡ hạt là
0,040-0,063 mm (240-430 mesh). Silica gel pha đảo ODS hoặc YMC (30-50 μm,
FuJisilisa Chemical Ltd.).


<i>- Hệ thống sắc ký lỏng trung áp (MPLC):</i> Hệ thống bao gồm Detector


UV-vis bƣớc sóng từ 200-900 nm, bộ lấy mẫu tự động (fraction collector)
kèm theo với các dãy ống nghiệm kích thƣớc thay đổi tùy theo lƣợng mẫu, hệ
thống bơm với khả năng điều chỉnh áp từ 1 đến 10 bar, tốc độ dòng từ
1ml/phút đến 200 ml/phút. Cột tách SNAP loại C8, C18 với dung lƣợng từ
100g đến 450g mẫu đầu vào.


Các thiết bị sử dụng nêu trên thuộc Viện Hoá sinh biển, Viện Hàn lâm
Khoa học và Công nghệ Việt Nam.


<b>2.3.3. Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất sử dụng phổ cộng </b>
<b>hƣởng từ hạt nhân </b>



Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân (NMR - Nuclear Magnetic Resonance)
là một phƣơng pháp vật lý hiện đại nghiên cứu cấu tạo của các hợp chất hữu
cơ, nó có ý nghĩa quan trọng để xác định cấu tạo các phân tử phức tạp nhƣ các
hợp chất thiên nhiên.


Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân, một chiều và hai chiều đƣợc đo trên máy
Bruker Advance AM500 FT-NMR Spectrometer, Viện Hóa học, Viện Hàn
lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.


Chất nội chuẩn đƣợc sử dụng là TMS (tetramethyl silane).
Các kỹ thuật phổ cộng hƣởng từ hạt nhân sử dụng:


Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân một chiều: 1H-NMR, 13C-NMR.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM </b>


3.1. PHÂN LẬP CÁC HỢP CHẤT TỪ HOA <i>Panax pseudoginseng</i> Wall.
<b>3.1.1. Phân lập các hợp chất </b>


Mẫu Hoa tam thất (<i>Panax pseudoginseng </i>Wall<i>.</i>) sau khi thu hái về


đƣợc rửa sạch, sấy khô dƣới nhiệt độ 50o<sub>C sau đó xay nhỏ thành bột mịn. Bột </sub>
khơ của mẫu Hoa tam thất(<i>Panax pseudoginseng </i>Wall<i>.</i>)đƣợc đem chiết 3 lần
với metanol có dùng siêu âm, dịch chiết sau đó đƣợc cô quay dƣới áp suất
giảm thu đƣợc cặn chiết metanol (500 g). Cặn chiết metanol đƣợc hòa vào
nƣớc, sau đó chiết phân lớp lần lƣợt với các dung môi là <i>n</i>-hexan, diclometan
thu đƣợc các cặn chiết <i>n</i>-hexan (80g), cặn chiết diclometan (10g), dịch nƣớc
và một phần cặn khơng tan.


Hình 3. 1. Sơ đồ chiết mẫu hoa<i> Panax pseudoginseng </i>Wall.



Qua tổng quan tài liệu và nghiên cứu đánh giá sơ bộ bằng sắc ký lớp
mỏng cho thấy các hợp chất saponin nằm tập trung ở phân đoạn nƣớc (W).
Do đó, luận văn chỉ tập trung phân lập, xác định cấu trúc các hợp chất từ phân
đoạn W.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

dung môi diclometan:metanol (20:1), tăng dần độ phân phân cực của hệ dung
môi thu đƣợc 5 phân đoạn từ W1→W5.


Phân đoạn W2 (750mg) tiếp tục đƣợc phân tách bằng cột sắc ký
silicagel pha đảo YMC RP-18 với hệ dung môi axeton:nƣớc (1:2) thu đƣợc
phân đoạn W2B, tinh chế phân đoạn này bằng cột sắc ký silicagel pha thƣờng
hệ dung môi diclometan:axeton:nƣớc (1:2:0,05) thu đƣợc hợp chất <b>1</b> (40mg).


Phân đoạn W3 (13g) đƣợc phân tách bằng hệ thống sắc ký lỏng trung
áp với cột pha đảo YMC RP-18, sử dụng pha động là axeton:H2O (1:2) thu
đƣợc 5 phân đoạn ký hiệu W3A-W3E (hình 3.2). Phân đoạn W3C (2.5g) đƣợc
phân tách tiếp bằng sắc ký cột silica gel pha đảo YMC RP-18 rửa giải bằng hệ
dung môi axeton:H2O (1:3) thu đƣợc phân đoạn W3C2. Tiếp tục sử dụng cột
sắc ký silicagel pha thƣờng hệ dung môi diclometan:metanol:nƣớc (6:1:0,1)
thu đƣợc 2 phân đoạn C2B và C2C. Tinh chế C2C (200mg) bằng cột sắc ký
silicagel pha thƣờng hệ dung môi diclometan:metanol:nƣớc (4:1:0,1) thu đƣợc
hợp chất <b>2 </b>(20mg).


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Hình 3. 2<i>.</i>Sơ đồ phân lập các hợp chất từ phân đoạn nƣớc của mẫu hoa


tam thất <i>Panax pseudoginseng Wall. </i>


<b>3.1.2. Hằng số vật lý và dữ liệu phổ của các hợp chất phân lập đƣợc </b>



 Hợp chất <b>1</b>


Hợp chất <b>1</b> thu đƣợc dƣới dạng bột màu trắng, công thức phân tử:
C36H62O9


1


H NMR (CD3OD, 500 MHz): δ 0.93 (1H, dd, <i>J</i> = 11.0 Hz, H-5), 4.06 (1H,
dd, <i>J</i> = 4.0, 10.5 Hz, H-6), 1.11 (3H, s, H-18), 0.98 (3H, s, H-19), 1.39 (3H, s,
H-21), 1.70 (3H, s, H-26), 1.65 (3H, s, H-27), 1.31 (3H, s, H-28), 0.98 (3H, s,
H-29), 0.98 (3H, s, H-30), 4.62 (1H, d, <i>J</i> = 7.5 Hz, H-1ʹ), 3.65 (1H, dd, <i>J</i> =
5.0, 12.0 Hz, Ha-6ʹ), 3.80 (1H, dd, <i>J</i> = 2.0, 12.0 Hz, Hb-6ʹ).


13


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

 Hợp chất<b> 2 </b>


Hợp chất <b>2</b> thu đƣợc dƣới dạng bột màu trắng, công thức phân tử:
C42H72O14


1


H NMR (CD3OD, 500 MHz): δ 1.12 (3H, s, H-18), 1.02 (3H, s, H-19), 1.37
(3H, s, H-21), 1.70 (3H, s, H-26), 1.65 (3H, H-27), 1.35 (3H, s, H-28), 1.02
(3H, s, H-29), 0.98 (3H, s, H-30), 4.62 (1H, d, <i>J </i>= 7.5 Hz, H-1ʹ), 4.37 (1H, d,


<i>J</i> = 7.5 Hz, H-1ʹʹ).
13


C NMR (CD3OD, 125 MHz): δ 40.19 (C-1), 27.59 (C-2), 79.87 (C-3), 40.47


(C-4), 62.79 (C-5), 80.91 (C-6), 45.30 (C-7), 41.88 (C-8), 50.60 (C-9), 40.37
(C-10), 31.53 (C-11), 71.85 (C-12), 49.20 (C-13), 52.43 (C-14), 30.96 (C-15),
27.24 (C-16), 53.12 (C-17), 17.65 (C-18), 17.81 (C-19), 84.92 (C-20), 22.84
21), 36.63 22), 24.22 23), 125.85 24), 132.29 25), 25.85
(C-26), 17.95 (C-27), 31.40 (C-28), 16.11 (C-29), 17.15 (C-30), 98.29 (C-1ʹ),
75.49 2ʹ), 77.90 3ʹ), 71.22 4ʹ), 77.63 5ʹ), 62.55 6ʹ), 105.55
(C-1ʹʹ), 75.37 (C-2ʹʹ), 79.06 (C-3ʹʹ), 71.72 (C-4ʹʹ), 78.25 (C-5ʹʹ), 62.94 (C-6ʹʹ).


 Hợp chất<b> 3</b>


Hợp chất <b>3</b> thu đƣợc dƣới dạng bột màu trắng, công thức phân tử:
C42H72O14


1


H NMR (CD3OD, 500 MHz): δ 1.09 (3H, s, H-18), 0.98 (3H, s, H-19), 1.39
(3H, s, H-21), 1.71 (3H, s, H-26), 1.65 (3H, H-27), 1.31 (3H, s, H-28), 0.98
(3H, s, H-29), 0.98 (3H, s, H-30), 4.60 (1H, d, <i>J </i>= 7.5 Hz, H-1ʹ), 3.22 (1H, dd,


<i>J</i> = 8.0, 9.0 Hz, H-3ʹ), 3.67 (1H, dd, <i>J</i> = 5.0, 12.0 Hz, Ha-6ʹ), 3.88 (1H, dd, <i>J</i> =
2.0, 12.0 Hz, Hb-6ʹ), 4.37 (1H, d, <i>J</i> = 7.5 Hz, H-1ʹʹ).


13


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

75.14 2ʹ), 78.55 3ʹ), 71.56 4ʹ), 76.79 5ʹ), 70.26 6ʹ), 104.98
(C-1ʹʹ), 75.30 (C-2ʹʹ), 77.96 (C-3ʹʹ), 71.69 (C-4ʹʹ), 77.92 (C-5ʹʹ), 62.83 (C-6ʹʹ).


 Hợp chất <b>4</b>


Hợp chất <b>4</b> thu đƣợc dƣới dạng bột màu trắng, công thức phân tử:


C47H80O19


HR-ESI-MS: <i>m/z</i>: 971.5210 [M+Na]+, tính tốn lý thuyết [C47H80O19Na]
+


:
971.5186


1


H NMR (CD3OD, 500 MHz): δ 1.05 (3H, s, H-18), 0.95 (3H, s, H-19), 1.35
(3H, s, 21), 1.32 (9H, 26, 27, 28), 0.88 (3H, s, 29), 0.94 (3H, s,
H-30), 4.45 (1H, d, <i>J</i> = 7.5 Hz, H-1ʹ), 4.69 (1H, d, <i>J</i> = 8.0 Hz, H-1ʹʹ), 4.54 (1H,
H-1ʹʹʹ).


13


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN </b>


4.1. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CÁC HỢP CHẤT PHÂN LẬP ĐƢỢC
<b>4.1.1. Hợp chất 1: Ginsenoside F1 </b>


Hình 4.1. Cấu trúc hóa học và các tƣơng tác HMBC chính của hợp chất <b>1</b>
Hợp chất <b>1</b> thu đƣợc dƣới dạng dầu, phổ 1H NMR xuất hiện tín hiệu
của 8 nhóm metyl dạng singlet tại độ chuyển dịch δH 0.98, 1.11, 1.31, 1.37,
1.65, 1.70 ppm, tín hiệu của một proton anome tại δH 4.62 (1H, d, <i>J </i>= 9.0 Hz)
và tín hiệu của một proton olefin tại δH 5.13 (1H, t, <i>J</i> = 7.0 Hz).


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Phổ 13C NMR xuất hiện tín hiệu của 36 ngun tử cacbon trong đó các
tín hiệu tại δC 98.26 1ʹ), 75.34 2ʹ), 78.23 3ʹ), 71.19 4ʹ), 77.88


(C-5ʹ), 62.53 (C-6ʹ) rất đặc trƣng cho đƣờng glucose, hằng số tƣơng tác của
proton anome lớn chứng tỏ cấu hình dạng <i>β</i>-glucose. Phần aglycon với sự
xuất hiện tín hiệu của 30 nguyên tử cacbon, trong đó có 8 nhóm metyl tại δC
17.69 (C-18), 17.68 (C-19), 22.83 (C-21), 25.86 (C-26), 17.95 (C-27), 31.47
(C-28), 16.13 (C-29), 17.26 (C-30), 3 nhóm oxymetin tại δC 79.52 (C-3),
68.86 (C-6), 71.77 (C-12), và tín hiệu của một nối đơi thế 3 vị trí tại δC 125.82
(CH, C-24)/132.28 (C, C-25). Kết hợp với phổ 1H NMR và phổ HSQC cho
phép nhận định đây là một triterpen khung dammaran, một dạng khung rất
phổ biến trong các lồi thuộc chi <i>Panax</i>.


Hình 4. 3. Phổ 13


C NMR của hợp chất <b>1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Hình 4. 4. Phổ HSQC của hợp chất <b>1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Hình 4. 5. Phổ HMBC của hợp chất <b>1</b>


So sánh số liệu phổ của hợp chất <b>1</b> với hợp chất Notoginsenoside U
[38] cho thấy hợp chất <b>1</b> ít hơn một đơn vị đƣờng glucose. Tra cứu tài liệu
DNP nhận thấy <b>1</b> là một hợp chất có tên gọi là Ginsenoside F1, một hợp chất
đã từng đƣợc phân lập từ loài <i>Panax notoginseng</i>.


Bảng 4. 1. Số liệu phổ NMR của hợp chất <b>1</b> và chất so sánh


<b>Position </b> <b>1δ<sub>C </sub></b> <b>δ<sub>C</sub>a,b</b> <b>DEPT δ<sub>H</sub>a,c,d mult. (</b><i><b>J</b></i><b><sub>= Hz) HMBC</sub></b><sub>(H</sub><sub>C)</sub>


1 39.4 40.12 CH<sub>2</sub> 1.06/1.74


2 26.8 27.18 CH2 1.43/1.96



3 78.0 79.52 CH 3.15


4 40.2 40.47 C -


5 61.4 62.12 CH 0.93 d (11.0) 4, 6, 7


6 67.4 68.86 CH 4.06 dt (4.0, 10.5)


7 47.3 47.19 CH<sub>2 </sub> 1.56/1.67


8 41.3 42.00 C -


9 49.8 50.54 CH 1.50


10 40.0 40.47 C -


11 31.1 31.60 CH<sub>2</sub> 1.10/1.63


12 70.0 71.77 CH 3.78


13 49.1 49.0 CH 1.76


14 51.6 52.33 C -


15 30.9 30.90 CH2 1.20/1.87


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

17 51.6 53.09 CH 2.31 13, 16, 20


18 18.0 17.69 CH<sub>3</sub> 1.11 s 7, 8, 9, 14



19 18.2 17.68 CH<sub>3</sub> 0.98 s 1, 5, 9, 10


20 83.3 84.87 C -


21 22.7 22.83 CH<sub>3 </sub> 1.37 s 17, 20, 22


22 36.4 36.59 CH2 1.63/1.82


23 23.3 24.19 CH2 2.10


24 126.2 125.82 CH 5.13 26, 27


25 131.3 132.28 C -


26 26.6 25.86 CH<sub>3</sub> 1.70 s 24, 25, 27


27 18.8 17.95 CH<sub>3</sub> 1.65 s 24, 25, 26


28 32.1 31.47 CH3 1.31 s 3, 4, 5, 29


29 16.8 16.13 CH3 0.98 s 3, 4, 5, 28


30 17.9 17.26 CH<sub>3</sub> 0.98 s 8, 13, 14, 15


20-Glc


1ʹ 97.5 98.26 CH 4.62 d (7.5) 20


2ʹ 74.6 75.34 CH 3.10



3ʹ 78.1 78.23 CH 3.38 t (9.0)


4ʹ 71.1 71.19 CH 3.32


5ʹ 76.2 77.88 CH 3.24


6ʹ 69.7 62.53 CH<sub>2</sub> 3.65 dd (5.0, 12.0)


3.80 dd (2.0, 12.0)
6ʹ-Glc


1ʹʹ 104.4 CH


2ʹʹ 74.8 CH


3ʹʹ 77.8 CH


4ʹʹ 71.1 CH


5ʹʹ 77.7 CH


6ʹʹ 62.1 CH2


<i>1<sub>δ</sub></i>


<i>C: số liệu phổ của Notoginsenoside U đo trong pyridine-d5 [38] </i>
<i>a <sub>đo trong CD</sub></i>


<i>3OD, b125MHz, c 500MHz, ,d các tín hiệu bị che khuất không thể hiện </i>



<i>dạng peak</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Hình 4. 6. Cấu trúc hóa học và các tƣơng tác HMBC chính của hợp chất <b>2</b>
Hợp chất <b>2</b> thu đƣợc dƣới bột màu trắng, phổ 1H NMR xuất hiện tín
hiệu của 8 nhóm metyl dạng singlet tại độ chuyển dịch δH 0.98, 1.02, 1.12,
1.35, 1.37, 1.65, 1.70 ppm, tín hiệu của hai proton anome tại δH 4.37 (1H, d, <i>J </i>
= 7.5 Hz), δH 4.62 (1H, d, <i>J </i>= 8.0 Hz), và tín hiệu của một proton olefin tại
δH 5.13 (1H, t, <i>J</i> = 1.5 Hz).


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Hình 4. 7. Phổ 1<sub>H NMR của hợp chất </sub>
<b>2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Hình 4. 9. Phổ HSQC của hợp chất <b>2</b>


Hình 4. 10. Phổ HMBC của hợp chất <b>2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Vị trí của đơn vị đƣờng thứ nhất đƣợc xác định tại C-20 dựa trên tƣơng
tác HMBC giữa giữa H-1ʹ với C-20, giữa H3-21 với C-17, C-20, C-22 và giữa
H-17 với C-13, C-16, C-20. Đơn vị đƣờng còn lại đƣợc xác định tại C-6 dựa
trên tƣơng tác giữa H3-23, H3-24 với C-3, C-4, C-5, giữa H-6 với C-5 và H-1ʹʹ
với C-6. Ngồi ra vị trí của nối đôi tại C-24/C-25 cũng đƣợc xác định dựa trên
tƣơng tác giữa H3-26, H3-27 với C-24, C-25, giữa H2-22 với 20, 23,
C-24.


So sánh số liệu phổ của hợp chất <b>2</b> với hợp chất Ginsenoside Rg1 [39]
cho thấy sự phù hợp hoàn toàn về số liệu phổ tại các vị trí tƣơng ứng đồng.
Nhƣ vậy hợp chất <b>2</b> đƣợc xác định là Ginsenoside Rg1, một hợp chất đã đƣợc
phân lập từ loài <i>Panax ginseng</i>.



Bảng 4. 2. Số liệu phổ NMR của hợp chất <b>2 </b>và chất so sánh
<b>Position </b> <b>1δ<sub>C </sub></b> <b>δ<sub>C</sub>a,b</b> <b>DEPT δ<sub>H</sub>a,c,d mult. (</b><i><b>J</b></i><b>= Hz) HMBC </b>(HC)


1 39.6 40.19 CH<sub>2</sub> 1.08/1.78


2 28.0 27.59 CH<sub>2 </sub> 1.60/1.68


3 78.8 79.87 CH 3.37


4 40.4 40.47 C -


5 61.5 61.79 CH 1.15 6


6 80.2 80.91 CH 4.13 m


7 45.3 45.30 CH<sub>2 </sub> 1.65/2.05


8 41.3 41.83 C -


9 50.1 50.60 CH 1.50


10 39.8 40.37 C -


11 30.8 31.53 CH2 1.15/1.60


12 70.4 71.85 CH 3.67


13 49.2 49.20 CH 1.76


14 51.5 52.43 C -



15 31.0 30.96 CH2 1.20/1.88


16 26.7 27.24 CH2 1.40/1.85


17 51.8 53.12 CH 2.30 13, 16, 20


18 17.7 17.65 CH<sub>3</sub> 1.12 s 7, 8, 9, 14


19 17.9 17.81 CH<sub>3</sub> 1.02 s 1, 5, 9, 10


20 83.5 84.92 C -


21 22.5 22.84 CH3 1.37 s 17, 20, 22


22 36.2 36.63 CH2 1.65/1.82


23 23.4 24.22 CH<sub>2 </sub> 2.10


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

25 131.1 132.29 C -


26 25.9 25.85 CH<sub>3</sub> 1.70 s 24, 25, 27


27 17.7 17.95 CH<sub>3</sub> 1.65 s 24, 25, 26


28 31.8 31.40 CH<sub>3</sub> 1.35 s 3, 4, 5, 29


29 16.5 16.11 CH<sub>3</sub> 1.02 s 3, 4, 5, 28


30 17.3 17.15 CH3 0.98 s 8, 13, 14, 15



20-Glc


1ʹ 98.3 98.29 CH 4.62 d (8.0) 20


2ʹ 75.2 75.49 CH 3.23


3ʹ 78.8 77.90 CH 3.23


4ʹ 71.7 71.22 CH 3.35


5ʹ 78.2 77.63 CH 3.25


6ʹ 63.2 62.55 CH2 3.67/3.81


Glc


1ʹʹ 106.0 105.55 CH 4.37 d (7.5) 6ʹ


2ʹʹ 75.5 75.37 CH 3.10


3ʹʹ 79.6 79.06 CH 3.37


4ʹʹ 72.0 71.72 CH 3.30


5ʹʹ 79.2 78.25 CH 3.37


6ʹʹ 63.0 62.94 CH<sub>2</sub> 3.67/3.84


<i>1<sub>δ</sub></i>



<i>C: số liệu phổ của <b>Ginsenoside Rg</b><b>1</b> đo trong pyridine-d5 [39]</i>,
<i> a <sub>đo trong CD</sub></i>


<i>3OD, b125MHz, c 500MHz, d các tín hiệu bị che khuất khơng thể hiện </i>


<i>dạng peak </i>


<b>4.1.3. Hợp chất 3: Notoginsenoside U </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Hình 4. 12. Phổ 1<sub>H NMR của hợp chất </sub>
<b>3</b>


Hình 4. 13. Phổ 13<sub>C NMR của hợp chất </sub>
<b>3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

với sự xuất hiện của 30 nguyên tử cacbon, trong đó có 8 nhóm metyl tại δC
17.75 (C-18), 17.62 (C-19), 22.49 (C-21), 25.93 (C-26), 18.02 (C-27), 31.47
(C-28), 16.12 (C-29), 17.40 (C-30), 3 nhóm oxymetin tại δC 79.58 (C-3),
68.92 (C-6), 71.59 (C-12), và tín hiệu của một nối đơi thế 3 vị trí tại δC 126.02
(CH, C-24)/132.25 (C, C-25).


Hình 4. 14. Phổ HSQC của hợp chất <b>3</b>


Nhƣ vậy hợp chất <b>3</b> cũng đƣợc xác định là một hợp chất saponin khung
dammaran. Tƣơng tác trên phổ HMBC giữa H3-28, H3-29 với C-3 (δC 79.58),
C-4 (δC 40.17), C-5 (δC 62.15) và giữa H-5 (δH 0.92) với C-6 (δC 68.92), C-7
(δC 47.23) chứng tỏ có sự xuất hiện của các nhóm thế hydroxy tại C-3, C-6.
Cấu hình của các nhóm thế đƣợc xác định là 3<i>β</i>-OH và 6α-OH dựa vào độ
chuyển dịch hóa học tại C-3 (δC 79.58) và hằng số tƣơng tác tại H<i>ax</i>-6 (dd, <i>J </i>=


4.0, 10.5 Hz).


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

với C-20 và giữa H-17 với C-13, C-16, C-20. Nhƣ vậy hợp chất <b>3</b> đƣợc xác
định là Notoginsenoside U [38]


Hình 4. 15. Phổ HMBC của hợp chất <b>3</b>


Bảng 4. 3. Số liệu phổ NMR của hợp chất <b>3</b> và chất so sánh


Position 1δ<sub>C </sub> δ<sub>C</sub>a,b DEPT δ<sub>H</sub>a,c mult. (<i>J</i>= Hz) HMBC


1 39.4 40.10 CH<sub>2</sub> 1.07/1.75


2 26.8 27.77 CH2 1.65/1.67


3 78.0 79.58 CH 3.12


4 40.2 40.17 C -


5 61.4 62.15 CH 0.92 d (10.5) 6


6 67.4 68.92 CH 4.03 dd (4.0, 10.5)


7 47.3 47.23 CH<sub>2 </sub> 1.57/1.63


8 41.3 42.01 C -


9 49.8 50.51 CH 1.47


10 40.0 40.49 C -



11 31.1 31.47 CH<sub>2</sub> 1.09/1.63


12 70.0 71.59 CH 3.76


13 49.1 49.85 CH 1.75


14 51.6 52.28 C -


15 30.9 30.73 CH2 1.23/1.84


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

17 51.6 52.90 CH 2.32 13, 16, 20


18 18.0 17.75 CH<sub>3</sub> 1.09 s 7, 8, 9, 14


19 18.2 17.62 CH<sub>3</sub> 0.98 s 1, 5, 9, 10


20 83.3 84.92 C -


21 22.7 22.49 CH<sub>3 </sub> 1.39 s 17, 20, 22


22 36.4 36.74 CH2 1.57/1.84


23 23.3 23.88 CH2 2.07/2.18


24 126.2 126.02 CH 5.16 t (2.0) 26, 27


25 131.3 132.25 C -


26 26.6 25.93 CH<sub>3</sub> 1.71 s 24, 25, 27



27 18.8 18.02 CH<sub>3</sub> 1.65 s 24, 25, 26


28 32.1 31.47 CH3 1.31 s 3, 4, 5, 29


29 16.8 16.12 CH3 0.98 s 3, 4, 5, 28


30 17.9 17.40 CH<sub>3</sub> 0.98 s 8, 13, 14, 15


20-Glc


1ʹ 97.5 98.11 CH 4.60 d (7.5) 20


2ʹ 74.6 75.14 CH 3.22 dd (8.0, 9.0)


3ʹ 78.1 78.55 CH 3.38


4ʹ 71.1 71.56 CH 3.38


5ʹ 76.2 76.79 CH 3.46


6ʹ 69.7 70.26 CH<sub>2</sub> 3.67 dd (5.0, 12.0)


3.88 dd (1.5, 12.0)


1ʹʹ
Glc


1ʹʹ 104.4 104.98 CH 4.37 d (7.5) 6ʹ



2ʹʹ 74.8 75.30 CH 3.15


3ʹʹ 77.8 77.96 CH 3.28


4ʹʹ 71.1 71.69 CH 3.29


5ʹʹ 77.7 77.92 CH 3.28


6ʹʹ 62.1 62.83 CH2 3.67/3.88


<i>1<sub>δ</sub></i>


<i>C: số liệu phổ của <b>Notoginsenoside U</b> đo trong pyridine-d5 [38], </i>
<i> a <sub>đo trong CD</sub></i>


<i>3OD, b125MHz, c 500MHz, d các tín hiệu bị che khuất khơng thể hiện </i>


<i>dạng peak </i>


<b>4.1.4. Hợp chất số 4: chất mới </b>


Hợp chất <b>4</b> thu đƣợc dƣới dạng bột màu trắng, phổ khối lƣợng phân
giải cao HRESI-MS xuất hiện pic ion giả phân tử tại <i>m/z</i> 971.5210 [M+Na]+.
Tính tốn lý thuyết cho hợp chất có CTPT [C47H80O19Na]


+


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Hình 4. 16. Cấu trúc hóa học và các tƣơng tác HMBC chính của hợp chất <b>4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Hình 4. 18. Phổ 1<sub>H NMR của hợp chất </sub>


<b>4</b>


Phổ 13<sub>C NMR xuất hiện tín hiệu của 47 ngun tử cacbon trong đó có 3 </sub>
đơn vị đƣờng (hai đơn vị đƣờng glucose tại δC 105.39 (C-1ʹ), 81.22 (C-2ʹ),
78.31 3ʹ), 71.05 4ʹ), 78.53 5ʹ), 63.12 6ʹ); 98.86 1ʹʹʹ), 75.20
(C-2ʹʹʹ), 77.91 (C-3ʹʹʹ), 71.95 (C-4ʹʹʹ), 77.69 (C-5ʹʹʹ), 62.87 (C-6ʹʹʹ) và một đơn vị
đƣờng xylose tại δC 104.57 (C-1ʹʹ), 76.34 (C-2ʹʹ), 78.53 (C-3ʹʹ), 72.80 (C-4ʹʹ),
67.20 (C-5ʹʹ)). Phần aglycon với sự xuất hiện của 30 nguyên tử cacbon, trong
đó có 8 nhóm metyl tại δC 16.37 (C-18), 16.69 (C-19), 23.27 (C-21), 25.18
(C-26), 25.23 (C-27), 28.40 (C-28), 16.74 (C-29), 17.24 (C-30), 2 nhóm
oxymetin tại δC 71.63 (C-12), 91.30 (C-3) và tín hiệu của một nối đôi dạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Hình 4. 19. Phổ 13<sub>C NMR của hợp chất </sub>
<b>4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Phân tích phổ COSY cho phép xác định các mảnh 1/2/3,
H-5/H-6/H-7, H-9/H-11/H-12/H-13, H-15/H-16/H-17, H-22/H-23/H-24 cũng
nhƣ xác định chính xác sự liên kết trong đơn vị đƣờng.


Hình 4. 21. Phổ COSY của hợp chất <b>4</b>


Phần aglycon của <b>4</b> đƣợc so sánh với hợp chất floralginsenoside F [40]
cho thấy có sự phù hợp hồn tồn tại các vị trí tƣơng ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Hình 4. 22. Phổ HMBC của hợp chất <b>4</b>


Hình 4. 23. Phổ NOESY của hợp chất <b>4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

-xylopyranosyl-(12)-<i>β</i>-glucopyranosyl)-20-<i>O</i>-<i>β</i>-glucopyranosyl-3<i>β</i>,12<i>β</i>
,20-trihydroxy-25-hydroperoxy-dammar-23-ene



Bảng 4. 4. Số liệu phổ NMR của hợp chất <b>4</b> và chất so sánh


<b>Position </b> <b>1δ<sub>C </sub></b> <b>2δ<sub>C</sub></b> <b>δ<sub>C</sub>a,b</b> <b>DEPT δ<sub>H</sub>a,c mult. (</b><i><b>J</b></i><b>= Hz) </b> <b>HMBC </b>


1 39.3 40.25 CH<sub>2</sub> 1.03/1.75


2 26.8 27.02 CH<sub>2 </sub> 1.76/2.00


3 88.9 91.30 CH 3.20 1ʹ


4 39.8 40.58 C -


5 56.5 57.57 CH 0.80 d (11.0) 4, 6, 7


6 18.5 19.25 CH<sub>2 </sub> 1.50/1.58


7 35.2 35.87 CH<sub>2 </sub> 1.30/1.58


8 40.2 41.04 C -


9 50.2 51.05 CH 1.47


10 37.1 37.92 C -


11 31.1 31.00 CH2 1.30/1.82


12 70.5 71.63 CH 3.70


13 49.7 49.85 CH 1.80



14 51.6 52.52 C -


15 30.7 31.41 CH<sub>2</sub> 1.03/1.60


16 26.5 27.25 CH2 1.42/1.88


17 52.3 53.00 CH 2.30 13, 16, 20


18 16.0 16.37 CH<sub>3</sub> 1.05 s 7, 8, 9, 14


19 16.3 16.69 CH<sub>3</sub> 0.95 s 1, 5, 9, 10


20 83.2 84.38 C -


21 23.3 23.27 CH3 1.35 s 17, 20, 22


22 39.7 40.25 CH2 2.47/2.58


23 126.6 127.36 CH 5.77 m


24 138.1 138.24 CH 5.69 d (17.0) 26, 27


25 81.3 82.40 C -


26 25.2 25.18 CH<sub>3</sub> 1.32 s 24, 25, 27


27 25.4 25.23 CH3 1.32 s 24, 25, 26


28 28.2 28.40 CH3 1.32 s 3, 4, 5, 29



29 16.8 16.74 CH<sub>3</sub> 0.88 s 3, 4, 5, 28


30 17.2 17.24 CH<sub>3</sub> 0.94 s 8, 13, 14,


15
3-glc


1ʹ 103.5 105.39 CH 4.45 d (7.5) 3


2ʹ 80.4 81.22 CH 3.58 1


3ʹ 78.8 78.31 CH 3.30


4ʹ 71.3 71.05 CH 3.30


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

6ʹ 62.9 63.12 CH2 3.67/3.85 4, 5


Xyl


1ʹʹ 104.54 104.57 CH 4.69 d (8.0) 2ʹ


2ʹʹ 76.34 76.34 CH 3.23


3ʹʹ 78.8 78.53 CH 3.58


4ʹʹ 71.7 72.80 CH 3.45


5ʹʹ 67.3 67.20 CH<sub>2 </sub> 3.58/3.83 3ʹʹ, 4ʹʹ



20-Glc


1ʹʹʹ 98.86 CH 4.54 20


2ʹʹʹ 75.20 CH 3.10


3ʹʹʹ 77.91 CH 3.30


4ʹʹʹ 71.95 CH 3.24


5ʹʹʹ 77.69 CH 3.30


6ʹʹʹ 62.87 CH2 3.67/3.85 4ʹʹʹ, 5ʹʹʹ


<i>1<sub>δ</sub></i>


<i>C: số liệu phổ phần aglycon của </i><b>Floralginsenoside F</b><i> đo trong pyridine-d5 [40]</i>
<i>2<sub>δ</sub></i>


<i>C: số liệu phổ phần đường của majonoside-R2, đo trong pyridine-d5 [41]</i>
<i> a <sub>đo trong CD</sub></i>


<i>3OD, b125MHz, c 500MHz, d các tín hiệu bị che khuất khơng thể hiện </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Cấu trúc các hợp chất phân lập đƣợc từ hoa tam thất </b><i><b>Panax</b></i>


<b>pseudoginseng Wall. </b>


Ginsenoside F1 (<b>1</b>)





Ginsenoside Rg1 (<b>2</b>)


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>KẾT LUẬN </b>


1. Đã tiến hành thu thập và xác định tên khoa học mẫu hoa tam thất


<i>Panax pseudoginseng</i> Wall. phục vụ nghiên cứu thành phần hóa học.


2. Từ phần cặn nƣớc của mẫu hoa tam thất <i>Panax pseudoginseng </i>Wall.,
bằng các phƣơng pháp sắc ký kết hợp với hệ dung môi thích hợp đã chiết
tách, phân lập đƣợc 4 hợp chất saponin khung dammarane trong đó có một
hợp chất mới. Cấu trúc hóa học của các hợp chất đƣợc xác định bằng cách kết
hợp số liệu phổ cộng hƣởng từ hạt nhân một chiều, hai chiều. Cụ thể nhƣ sau:


+ Hợp chất <b>1</b>: <b>Ginsenoside F1</b>
+ Hợp chất <b>2</b>: <b>Ginsenoside Rg1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>KIẾN NGHỊ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


1. Chi V.V., 2012, Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội,
tr. 768.


2. Armen T., 2009, Flowering plants, <i>Springer Science & Business Media</i>, pp.
1-572.



3. Escobar-Sánchez M.L., Sánchez-Sánchez L. and Sandoval-Ramírez J.,
2015, Steroidal saponins and cell death in cancer, <i>Cell Death—</i>


<i>Autophagy, Apoptosis and Necrosis</i>, pp. 331-352.


4. Bai M., Mao Q., Xu J.-D., Zhu L.-Y., Zhu H., Wang Q. and Li S.-L., 2014,
Advance in saponins of aerial parts of <i>Panax</i> species, <i>China journal of </i>


<i>Chinese materia medica</i>, 39(3), pp. 412-422.


5. Zhu G.Y., Li Y.W., Kwok‐Po Hau D., Jiang Z.H., Yu Z.L. and Fong W.F.,
2011, Acylated protopanaxadiol‐type ginsenosides from the root of <i>Panax </i>
<i>ginseng</i>, <i>Chemistry & biodiversity</i>, 8(10), pp. 1853-1863.


6. Tung N.H., Song G.Y., Kim J.-A., Hyun J.-H., Kang H.-K. and Kim Y.H.,
2010, Dammarane-type saponins from the flower buds of <i>Panax ginseng </i>


and their effects on human leukemia cells, <i>Bioorganic & medicinal </i>
<i>chemistry letters</i>, 20(1), pp. 309-314.


7. Li K., Li S., Xu F., Cao G. and Gong X., 2020, A novel acylated quercetin
glycoside and compounds of inhibitory effects on α-glucosidase from


<i>Panax ginseng</i> flower buds, <i>Natural Product Research</i>, 34(18), pp.


2559-2565.


8. Qiu S., Yang W.Z., Yao C.L., Shi X.J., Li J.Y., Lou Y., Duan Y.N. and Wu
W.Y., 2017, Malonylginsenosides with Potential Antidiabetic Activities


from the Flower Buds of <i>Panax ginseng</i>, <i>Journal Natural Products</i>, 80(4),
pp. 899-908.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

roots of <i>Panax bipinnatifidus</i>, <i>Chemical and Pharmaceutical Bulletin </i>
<i>(Tokyo)</i>, 59(11), pp. 1417-1420.


10. Wei J.X., Wang J.F., Chang L.Y. and Du Y.C., 1980, Chemical studies of
san-chi <i>Panax notoginseng</i> (Burk.) F. H. Chen. I. Studies on the
constituents of San-Chi root hairs, <i>Yao Xue Xue Bao</i>, 15(6), pp. 359-364.
11. Kim J.A., Son J.H., Song S.B., Yang S.Y. and Kim Y.H., 2013, Sterols


isolated from seeds of <i>Panax ginseng</i> and their antiinflammatory
activities, <i>Pharmacognosy Magazine</i>, 9(34), pp. 182-185.


12. Zheng Y., 2004, Studies on flavonoids from stems and leaves of <i>Panax </i>
<i>notoginseng</i>, <i>Jilin University</i>.


13. Yun T.K., Lee Y.S., Lee Y.H., Kim S.I. and Yun H.Y., 2001,
Anticarcinogenic effect of <i>Panax ginseng</i> C.A. Meyer and identification
of active compounds, <i>Journal of Korean Medical Science</i>, 16, pp. S6-18.
14. Yang Z.G., Sun H.X. and Ye Y.P., 2006, Ginsenoside Rd from<i> Panax </i>


<i>notoginseng</i> is cytotoxic towards HeLa cancer cells and induces


apoptosis, <i>Chemistry</i> & <i>Biodiversity</i>, 3(2), pp. 187-197.


15. Lin Z.Y., Chen L.M., Zhang J., Pan X.D., Zhu Y.G., Ye Q.Y., Huang H.P.
and Chen X.C., 2012, Ginsenoside Rb1 selectively inhibits the activity of
L-type voltage-gated calcium channels in cultured rat hippocampal
neurons, <i>Acta Pharmacologica Sinica</i>, 33(4), pp. 438-444.



16. Gao B., Shi H.L., Li X., Qiu S.P., Wu H., Zhang B.B., Wu X.J. and Wang
Z.T., 2014, p38 MAPK and ERK1/2 pathways are involved in the
pro-apoptotic effect of notoginsenoside Ft1 on human neuroblastoma
SH-SY5Y cells, <i>Life Sciences</i>, 108(2), pp. 63-70.


17. Li H., Gu L., Zhong Y., Chen Y., Zhang L., Zhang A.R., Sobol R.W.,
Chen T. and Li J., 2016, Administration of polysaccharide from <i>Panax </i>


<i>notoginseng </i>prolonged the survival of H22 tumor-bearing mice, <i>Onco </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

18. Lee Y.S., Chung I.S., Lee I.R., Kim K.H., Hong W.S. and Yun Y.S.,
1997, Activation of multiple effector pathways of immune system by the
antineoplastic immunostimulator acidic polysaccharide ginsan isolated
from <i>Panax ginseng</i>, <i>Anticancer Research</i>, 17(1a), pp. 323-331.


19. Ye H., Wu Q., Zhu Y., Guo C. and Zheng X., 2014, Ginsenoside Rh2
alleviates dextran sulfate sodium-induced colitis via augmenting TGFβ
signaling, <i>Molecular Biology Reports</i>, 41(8), pp. 5485-5490.


20. Park S.H., Seo W., Eun H.S., Kim S.Y., Jo E., Kim M.H., Choi W.M.,
Lee J.H., Shim Y.R., Cui C.H., Kim S.C., Hwang C.Y. and Jeong W.I.,
2016, Protective effects of ginsenoside F2 on
12-O-tetradecanoylphorbol-13-acetate-induced skin inflammation in mice,


<i>Biochemical</i> and <i>Biophysical Research Communications</i>, 478(4), pp.


1713-1719.


21. Xu D., Wang C., Zhao W., Gao S. and Cui Z., 2017, Antidepressant-like


effects of ginsenoside Rg5 in mice: Involving of hippocampus BDNF
signaling pathway, <i>Neuroscience Letters</i>, 645, pp. 97-105.


22. Tam D.N.H., Truong D.H., Nguyen T.T.H., Quynh L.N., Tran L., Nguyen
H.D., Shamandy B.E., Le T.M.H., Tran D.K., Sayed D., Vu V.V.,
Mizukami S., Hirayama K. and Huy N.T., 2018, Ginsenoside Rh1: A
Systematic Review of Its Pharmacological Properties, <i>Planta Medica</i>,
84(3), pp. 139-152.


23. Chen L., Zhou L., Huang J., Wang Y., Yang G., Tan Z., Wang Y., Zhou
G., Liao J. and Ouyang D., 2017, Single- and Multiple-Dose Trials to
Determine the Pharmacokinetics, Safety, Tolerability, and Sex Effect of
Oral Ginsenoside Compound K in Healthy Chinese Volunteers, <i>Frontiers </i>
<i>in Pharmacology</i>, 8, pp. 965.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Animals with Different Ginsenosides Metabolizing Activity,<i> Journal of </i>


<i>Agricultural and Food Chemistry</i>, 65(2), pp. 327-337.


25. Kim K.A., Yoo H.H., Gu W., Yu D.H., Jin M.J., Choi H.L., Yuan K.,
Guerin-Deremaux L. and Kim D.H., 2014, Effect of a soluble prebiotic
fiber, NUTRIOSE, on the absorption of ginsenoside Rd in rats orally
administered ginseng, <i>Journal Ginseng Research</i>, 38(3), pp. 203-207.
26. Del Prete A., Scalera A., Iadevaia M.D., Miranda A., Zulli C., Gaeta L.,


Tuccillo C., Federico A. and Loguercio C., 2012, Herbal products:
benefits, limits, and applications in chronic liver disease, <i>Evidence-Based </i>


<i>Complementary and Alternative Medicine</i>, 2012, pp. 837939.



27. Dhiman A., Nanda A. and Ahmad S., 2012, A recent update in research
on the antihepatotoxic potential of medicinal plants, <i>Zhong Xi Yi Jie He </i>
<i>Xue Bao</i>, 10(2), pp. 117-127.


28. Qi Z., Wang Z., Zhou B., Fu S., Hong T., Li P. and Liu J., 2020, A new
ocotillol-type ginsenoside from stems and leaves of <i>Panax quinquefolium </i>


L. and its anti-oxidative effect on hydrogen peroxide exposed A549 cells,


<i>Natural Product Research</i>, 34(17), pp. 2474-2481.


29. Lian X.Y., Zhang Z. and Stringer J.L., 2006, Anticonvulsant and
neuroprotective effects of ginsenosides in rats, <i>Epilepsy Research</i>,
70(2-3), pp. 244-256.


30. Zhang Z., Yang J., Liu C., Xie J., Qiu S., Yang X. and Wu C., 2019,
Pseudoginsenoside-F11 alleviates cognitive deficits and Alzheimer's
disease-type pathologies in SAMP8 mice, <i>Pharmacological Research</i>,
139, pp. 512-523.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

32. Sun H.X., Pan H.J. and Pan Y.J., 2003, Haemolytic activities and
immunologic adjuvant effect of <i>Panax notoginseng</i> saponins, <i>Acta </i>


<i>Pharmacologica Sinica</i>, 24(11), pp. 1150-1154.


33. Yang M., 2009, Ginseng can also cause arrhythmia, <i>Jian Kang Ren Sheng</i>,
(01), pp. 34.


34. Lei X.L. and Chiou G.C., 1986, Cardiovascular pharmacology of <i>Panax </i>



<i>notoginseng</i> (Burk) F.H. Chen and Salvia miltiorrhiza,


<i>The American Journal of Chinese Medicine</i>, 14(3-4), pp. 145-152.


35. Dong T.T., Cui X.M., Song Z.H., Zhao K.J., Ji Z.N., Lo C.K. and Tsim
K.W., 2003, Chemical assessment of roots of<i> Panax notoginseng</i> in
China: regional and seasonal variations in its active constituents, <i>Journal </i>
<i>of Agricultural</i> and <i>Food ChemistryJournal</i>, 51(16), pp. 4617-4623.


36. Mogil J.S., Shin Y.H., McCleskey E.W., Kim S.C. and Nah S.Y., 1998,
Ginsenoside Rf, a trace component of ginseng root, produces
antinociception in mice, <i>Brain Research</i>, 792(2), pp. 218-228.


37. Luo H., Zhu D., Wang Y., Chen Y., Jiang R. and Yu P., 2018, Study on
the Structure of Ginseng Glycopeptides with Anti-Inflammatory and
Analgesic Activity, <i>Chinese Journal of New Drugs</i>, 23(6), pp.


38. Sun H., Ye Y. and Pan Y., 2005, Immunological-adjuvant saponins from
the roots of <i>Panax notoginseng</i>, <i>Chemistry and Biodiversity</i>, 2(4), pp.
510-515.


39. Dong-Sa K., Yun-Jung C., Zedk U., Ping Z., Yu-Qing L. and Chong-Ren
Y., 1995, Dammarane saponins from<i> Panax ginseng</i>, <i>Phytochemistry</i>,
40(5), pp. 1493-1497.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i>ginseng</i>, <i>Chemical and Pharmaceutical Bulletin (Tokyo)</i>, 55(4), pp.
571-576.


</div>

<!--links-->

×