Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Pháp luật về kinh doanh dịch vụ xử lý chất thải nguy hại trong khu công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.69 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC </b>



Lời cam đoan ... i


Lời cảm ơn ... ii


Mục lục ... iii


Danh mục chữ viết tắt ... vi


Tóm tắt ... vii


<b>MỞ ĐẦU ... 1 </b>


1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ... 1


2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU... 2


2.1. Mục tiêu chung ... 2


2.2. Mục tiêu cụ thể ... 2


3. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ... 2


4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 3


5. PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI ... 4


6. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ... 4


7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN ... 4



<b>CHƯƠNG 1. CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ XỬ LÝ CHẤT </b>
<b>THẢI NGUY HẠI TRONG KHU CÔNG NGHIỆP... 5 </b>


1.1 TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP, XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
TRONG CÔNG NGHIỆP ... 5


1.1.1 Khái quát khu công nghiệp ... 5


1.1.1.1 Khái niệm ... 5


1.1.1.2 Phân loại khu công nghiệp ... 7


1.1.2 Khái quát xử lý chất thải nguy hại trong khu công nghiệp ... 10


1.1.2.1 Khái niệm chất thải nguy hại trong khu công nghiệp ... 10


1.1.2.2 Khái niệm xử lý chất thải nguy hại trong khu công nghiệp ... 14


1.2 KINH DOANH DỊCH VỤ XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRONG KHU
CÔNG NGHIỆP ... 15


1.2.1. Khái quát về kinh doanh dịch vụ xử lý chất thải nguy hại trong khu công nghiệp ... 16


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1.2.2 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh dịch vụ xử lý chất thải nguy hại trong khu


công nghiệp ... 17


1.2.2.1 Hoạt động kinh doanh được thực hiện bởi những chủ thể đáp ứng những điều
kiện luật định ... 18



1.2.2.2 Hoạt động kinh doanh mang tính kỹ thuật ... 19


1.2.2.3 Hoạt động kinh doanh có yếu tố ảnh hưởng đến môi trường sống của con
người ... 20


1.3 KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY
HẠI TRONG KHU CÔNG NGHIỆP ... 21


1.3.1 Khái niệm pháp luật về xử lý chất thải nguy hại trong khu công nghiệp ... 21


1.3.2 Nội dung pháp luật về xử lý chất thải nguy hại trong khu công nghiệp ... 22


1.3.2.1. Nội dung pháp luật về xử lý chất thải nguy hại ... 22


1.3.2.2. Khung pháp lý về xử lý chất thải nguy hại ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
1.4 SỰ CẦN THIẾT CỦA PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
TRONG KHU CÔNG NGHIỆP ... 25


1.4.1 Bảo vệ môi trường sống ... 25


1.4.1.1. Giảm rủi ro đối với công nhân, cộng đồng và các thế hệ sau ... 26


1.4.1.2. Góp phần đáp ứng tiêu chuẩn môi trường hiện hành, giúp bảo vệ môi trường
tốt hơn... 27


1.4.2 Tiết kiệm tài nguyên và năng lượng... 27


1.4.3 Thực hiện các cam kết quốc tế về bảo vệ môi trường... 29



<b>CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ XỬ </b>
<b>LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRONG KHU CÔNG NGHIỆP VÀ GIẢI PHÁP </b>
<b>HOÀN THIỆN ... 32 </b>


2.1. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH DỊCH VỤ XỬ LÝ
CHẤT THẢI NGUY HẠI TRONG KHU CÔNG NGHIỆP ... 32


2.1.1. Chủ thể kinh doanh dịch vụ xử lý chất thải nguy hại trong khu công nghiệp ... 32


2.1.1.1. Phải là chủ thể kinh doanh theo quy định của pháp luật Điều kiện trở thành
chủ thể kinh doanh dịch vụ xử lý chất thải nguy hại trong khu công nghiệp ... 33


2.1.1.2. Xác lập tư cách chủ thể kinh doanh xử lý chất thải nguy hại ... 36


2.2. ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
TRONG KHU CƠNG NGHIỆP ... 37


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2.2.1.1. Có địa điểm xử lý chất thải nguy hại ... 38


2.2.1.2. Hệ thống xử lý và thiết bị xử lý chất thải nguy hại ... 40


2.2.1.3. Sở hữu cơng trình bảo vệ môi trường tại nơi xử lý chất thải nguy hại ... 43


2.2.1.4. Có báo cáo đánh giá tác động môi trường ... 45


2.2.1.5. Thời hạn hoạt động kinh doanh dịch vụ xử lý chất thải nguy hại ... 47


2.2.2. Điều kiện về nhân sự và vận hành hệ thống xử lý chất thải nguy hại... 49


2.2.2.1. Điều kiện về nhân sự ... 49



2.2.2.2. Quy trình vận hành đảm bảo an tồn ... 50


2.2.2.3. Phương án bảo vệ môi trường ... 52


2.2.2.4. Có kế hoạch kiểm sốt ô nhiễm và phục hồi môi trường khi chấm dứt hoạt
động xử lý chất thải của cơ sở ... 54


2.3. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ THỂ KINH DOANH DỊCH VỤ XỬ LÝ
CHẤT THẢI NGUY HẠI TRONG KHU CÔNG NGHIỆP ... 54


2.3.1 Quyền của chủ thể kinh doanh dịch vụ xử lý chất thải nguy hại ... 55


2.3.1.1 Giao kết hợp đồng dịch vụ ... 55


2.3.1.2 Xây dựng mức giá dịch vụ ... 57


2.3.2 Nghĩa vụ của chủ thể kinh doanh dịch vụ xử lý chất thải nguy hại ... 58


2.3.2.1 Cung cấp dịch vụ đúng theo hợp đồng dịch vụ ... 58


2.3.2.2 Chịu sự giám của chủ nguồn chất thải nguy hại ... 59


2.3.2.3. Trách nhiệm của thể kinh doanh dịch vụ xử lý chất thải nguy hại ... 60


<b>KẾT LUẬN CHUNG ... 64 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT </b>



BLDS: Bộ Luật dân sự 2015



BLHS: Bộ Luật hình sự 2015 sửa đổi năm 2017
BVMT: Bảo vệ môi trường


BTN&MT: Bộ Tài nguyên và Môi trường
CN ĐKKD: Chứng nhận đăng ký kinh doanh
CTNH: Chất thải nguy hại


DN: Doanh nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TÓM TẮT </b>



Hoạt động kinh doanh dịch vụ xử lý chất thải nguy hại (CTNH) trong khu công
nghiệp là loại hình kinh doanh mới và phải đứng ứng nhiều điều kiện theo quy định
pháp luật. Nhà nước từng bước ban hành nhiều quy định pháp luật, thứ nhất nhằm
hướng đến hoàn thiện khung pháp lý về loại hình dịch vụ này, thứ hai nhằm mục tiêu
bảo vệ môi trường và tuân thủ các cam kết quốc tế.


Trong quá trình nghiên cứu đề tài “Pháp luật về kinh doanh dịch vụ xử lý chất thải
<i>nguy hại trong khu cơng nghiệp” tác giả có thể tóm tắt nội dung đã tiếp cận như sau: </i>


Thứ nhất, hoạt động kinh doanh dịch vụ xử lý CTNH trong khu cơng nghiệp là loại
hình kinh doanh đặc thù, nhằm loại bỏ tính nguy hiểm của chất thải trong q trình sản xuất,
bảo vệ mơi trường làm việc nói riêng và mơi trường sống xung quanh nói chung.


Thứ hai, loại hình kinh doanh này chủ yếu áp dụng các kỹ thuật về xử lý
CTNH, dựa trên các trang thiết bị hiện đại được vận hành bởi đội ngũ nhân sự có
chun mơn. Do đó, pháp luật quy định bắt buộc các chủ thể kinh doanh dịch vụ xử lý
CTNH phải đáp ứng nhiều điều kiện về vật chất, về nhân sự…. Tuy nhiên, quy định
bắt buộc về điều kiện phương tiện chưa rõ ràng dễ dẫn đến sự hiểu nhầm, số lượng


nhân sự vận hành cơ sở xử lý CTNH như hiện nay là chưa đáp ứng yêu câu, bên cạnh
đó chưa xử lý nghiêm những trường hợp chủ thể kinh doanh dịch vụ xử lý CTNH thực
hiện đánh giá tác động môi trường. Bên cạnh đó, pháp luật chưa quy định chi tiết về
chủ thể bị xử lý khi vi phạm trong lĩnh vực xử lý CTNH. Luận văn đã đề xuất giải
pháp bổ sung quy định tăng số lượng nhân sự vận hành cơ sở xử lý CTNH.


Thứ ba, về việc đăng ký hợp đồng và các điều khoản của hợp đồng chưa được
quy định chi tiết. Pháp luật chỉ dừng lại việc quy định đăng ký hợp đồng nhưng lại
không quy định chủ thể nào có nghĩa vụ đăng ký, nội dung này luận văn đã đề xuất
quy định bắt buộc đối với bên làm dịch vụ, nhưng bên thuê dịch vụ phải có nghĩa vụ
theo dõi. Về điều khoản hợp đồng, luận văn đã đề xuất giải pháp bổ sung quy định về
điều khoản hợp đồng mẫu nhằm đảm bảo ghi nhận trách nhiệm của các bên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>MỞ ĐẦU </b>



<b>1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI </b>


Kinh tế Việt Nam năm 2018 khởi sắc trên cả ba khu vực sản xuất, cung - cầu
của nền kinh tế cùng song hành phát triển. Tăng trưởng kinh tế năm 2018 đạt 7,08% so
với năm 2017 - mức tăng cao nhất 11 năm qua. Chất lượng tăng trưởng và môi trường
đầu tư kinh doanh được cải thiện, doanh nghiệp thành lập mới tăng mạnh. Nền tảng
kinh tế vĩ mô được củng cố và từng bước được tăng cường1. Đáng chú ý là sự tăng
trưởng công nghiệp nhanh làm phát sinh lượng lớn chất thải nguy hại chưa được xử lý
tác động tiêu cực đến hệ sinh thái và đe doạ môi trường sống của con người.<b> Chất thải </b>
nguy hại (CTNH) là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm, dễ cháy, dễ
nổ, gây ăn mòn, gây ngộ độc hoặc có đặc tính nguy hại khác2. Quản lý CTNH là một
công việc rất khó khăn, phức tạp địi hỏi phải đáp ứng rất nhiều điều kiện theo quy
định pháp luật, vì vậy nhu cầu sử dụng dịch vụ quản lý chất thải nguy hại ngày càng
cao. Xuất phát từ thực tế đó, ngày càng nhiều các cơ sở kinh doanh dịch vụ quản lý
chất thải nguy hại xuất hiện3. Tính đến ngày 30 tháng 06 năm 2018, Tổng cục Môi


trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã thẩm định cấp phép hành nghề quản lý chất
thải nguy hại cho 48 doanh nghiệp; cấp giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm cho 7
đơn vị4<sub>. </sub>


Quản lý chất thải nguy hại nói chung và chất thải nguy hại trong khu công
nghiệp luôn là một trong những nội dung trọng tâm trong công tác quản lý môi trường
và nhận được rất nhiều sự quan tâm của Đảng và Nhà nước. Điều đó được thể hiện
bằng các chính sách, pháp luật về quản lý chất thải đã được quy định trong Luật
BVMT từ năm 1994, Luật BVMT 2005, Luật BVMT 2014, trong Chiến lược bảo vệ
môi trường quốc đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Năm 2015, Chính phủ ban
hành nghị định số 38/2015/NĐ-CP quy định chi tiết các hoạt động liên quan đến
CTNH, CTR thơng thường, nước thải, khí thải và phế liệu nhập khẩu. Đối với quản lý


1<sub> Tổng Cục Thống kê (2018), “Tổng quan kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2018”, [ </sub>
default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=19041], (truy cập ngày 07/04/2019).


2<sub> Khoản 13 Điều 3 Luật Bảo vẹ</sub><sub>̂</sub><sub> môi trường 2014 (Luật số: 55/2014/QH13) ngày 23/06/2014. </sub>


3<sub> Trần Linh Huân (2018), “Hoàn thiện pháp luật về hợp đồng dịch vụ quản lý chất thải nguy hại dưới góc độ luật </sub>
mơi trường”, <i>Tạp chí Tồ án</i>.


4


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

CTNH, hệ thống pháp lý cũng đang từng bước hoàn thiện, thể hiện thông qua hàng
loạt các văn bản quy phạm pháp luật được ban hành và được điều chỉnh bổ sung nhưng
vẫn chưa đầy đủ và còn chồng chéo.


Cùng với q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, lượng CTNH ngày càng gia
tăng, tạo sức ép lớn đối với công tác bảo vệ môi trường, đe dọa đến sức khỏe người


dân. Vì thế, việc hồn thiện các quy định trong cơng tác quản lý CTNH là rất cần thiết,
đáp ứng yêu cầu của thực tiễn. Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả mạnh dạn chọn đề
tài “Pháp luật về kinh doanh dịch vụ xử lý chất thải nguy hại trong khu công nghiệp”
làm luận văn Thạc sĩ luật.


<b>2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU</b>
<b>2.1. Mục tiêu chung </b>


Mục tiêu tổng quát của việc nghiên cứu đề tài là làm sáng tỏ những vấn đề liên
quan đến hoạt động kinh doanh dịch vụ xử lý CTNH trong khu công nghiệp.


<b>2.2. Mục tiêu cụ thể </b>


- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận của pháp luật kinh doanh dịch vụ xử lý
CTNH nói chung và chất thải nguy hại trong khu cơng nghiệp nói riêng.


- Nhằm đạt được mục tiêu nghiên cứu chung ở trên, luận văn xác định rõ các
mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau đây:


+ Nghiên cứu, làm rõ các vấn đề lý luận về đặc điểm, vai trò, ý nghĩa của hoạt
động kinh doanh dịch vụ xử lý CTNH trong khu công nghiệp.


+ Phân tích thực trạng pháp luật và áp dụng pháp luật về thành lập doanh
nghiệp kinh doanh dịch vụ xử lý CTNH trong khu công nghiệp. Đánh giá thực tiễn áp
dụng pháp luật trong việc xử lý hành vi vi phạm trong hoạt động kinh doanh CTNH
trong khu công nghiệp.


+ Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn đề xuất một số kiến nghị
các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về hoạt động kinh doanh dịch vụ xử lý CTNH
nhằm nâng cao hiệu quả thực thi công tác bảo vệ môi trường.



<b>3. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Nguyễn Trường Giang (1996), Môi trường và Luật quốc tế về mơi trường. Nxb
Chính trị quốc gia. Lê Đức Trung (2014), Kỹ thuật xử lý chất thải rắn và chất thải
nguy hại, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.


Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn tại các khu công nghiệp tỉnh Hà Nam
(2016), của tác giả Trần Thị Thu Trang, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học
Quốc gia Hà Nội.


“Chất thải và quy định quản lý chất thải, của TS. Nguyễn Văn Phương được
đăng trên tạp chí Luật học số 4, năm 2013.


-

Quản lý chất thải nguy hại trong khu công nghiệp, luận văn Thạc sĩ của tác giả
Phạm Thị Thanh Thuỷ (2016), Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận văn chủ yếu
tập nghiên cứu quy định định pháp luật về quản lý chất thải nguy hại trong khu công
nghiệp và đề xuất một số giải phá

p.



- ThS. Phạm Thanh Tùng (201), Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về trách
nhiệm của doanh nghiệp trong hoạt động quản lý chất thải, bài viết đăng trên trang
web của Toà án nhân tối cao.


- Đỗ Văn Thông (2007),<b> “</b>Vấn đề môi trường và sức khỏe cộng đồng trong q
trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Tạp chí Lý luận chính trị.


Các cơng trình nghiên cứu đó đã ít nhiều làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và
thực tiễn của công tác quản lý CTNH trong khu công nghiệp. Bên cạnh đó, các cơng
trình cịn phân tích, đánh giá trong lĩnh vực môi trường và tài nguyên thiên nhiên là
chủ yếu. Tuy nhiên, các cơng trình nêu trên chưa đi sâu vào nghiên cứu và phân tích


thực trạng pháp luật về hoạt động kinh doanh dịch vụ xử lý chất thải nguy hại trong
khu công nghiệp. Do đó, việc nghiên cứu đề tài của tác giả là không trùng lắp với
những cơng trình đã nghiên cứu trước.


<b>4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Phương pháp tổng hợp, phân tích: Luận văn sử dụng phương pháp này trong
hầu hết các chương của Luận văn để làm sáng tỏ các quy định của pháp luật Việt Nam
về kinh doanh dịch vụ xử lý CTNH trong khu cơng nghiệp.


- Phương pháp diễn giải, bình luận: Sử dụng để đánh giá các quy định của pháp
luật có liên quan đến đề tài, đánh giá tình hình chung của cả nước về bảo vệ mơi
trường nói chung và hoạt động kinh doanh dịch vụ xử lý CTNH trong khu cơng nghiệp
nói riêng, nêu ra những thực trạng cũng như các kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện
các quy định của pháp luật về kinh doanh dịch vụ xử lý CTNH trong khu công nghiệp.


<b>5. PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI </b>


- Phạm vi nội dung: Nội dung nghiên cứu của Luận văn bám sát việc phân tích
các quy định của pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh dịch vụ xử lý CTNH
trong khu cơng nghiệp hiện nay. Phân tích hiện trạng pháp luật về kinh doanh dịch vụ
xử lý CTNH trong khu công nghiệp.


- Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu trong phạm vi liên quan đến lĩnh vực
kinh doanh dịch vụ xử lý CTNH trong khu công nghiệp trong phạm vi cả nước.


- Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu quy định của pháp luật Việt Nam về kinh
doanh dịch vụ xử lý CTNH trong khu cơng nghiệp từ khi có luật Bảo vệ môi trường
năm 2014 đến nay.



<b>6. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU </b>


Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là những quy định pháp luật về kinh doanh
dịch vụ xử lý chất thải nguy hại trong khu công nghiệp hiện nay.


<b>7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN </b>


Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn
gồm có 2 chương.


Chương 1. Cở sở lý luận về kinh doanh dịch vụ xử lý chất thải nguy ngại trong
khu công nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>CHƯƠNG 1 </b>



<b>CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ XỬ LÝ CHẤT THẢI </b>


<b>NGUY HẠI TRONG KHU CÔNG NGHIỆP </b>



<b>1.1 TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP, XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY </b>
<b>HẠI TRONG CÔNG NGHIỆP </b>


<b>1.1.1 Khái quát khu công nghiệp </b>


<i>1.1.1.1 Khái niệm </i>


<b>Khái niệm khu công nghiệp</b>. Theo thuật ngữ tiếng Anh, khu công nghiệp
(KCN) có thể được dùng để chỉ về khu chế xuất (export processing zone), hay công
viên công nghiệp (industrial park). Đây là những khái niệm đã trở lên khá phổ biến ở
nhiều nước trên thế giới. Các KCN được thành lập ở nhiều nước nhằm thực hiện mục
tiêu thu hút vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý từ bên ngoài và thực hiện đẩy


nhanh quá trình công nghiệp hóa đất nước, hướng về xuất khẩu. Về bản chất, các khu
công nghiệp (KCN) là những vùng lãnh thổ mà công nghiệp tập trung ở mức cao.
Chúng là sản phẩm của sự tập trung hóa theo lãnh thổ của cơng nghiệp5.


Tại Việt Nam, khái niệm khu công nghiệp lần đầu tiên được ghi nhận tại Quy
chế Khu cơng nghiệp được Chính phủ thông qua theo Nghị định số 192-CP ngày
28/12/1994, cụ thể như sau: “ <i>Khu công nghiẹ</i>

̂

<i>p quy định trong Quy chế này là Khu </i>
<i>công nghiẹ</i>

̂

<i>p tạ</i>

̂

<i>p trung do Chính phủ quyết định thành lạ</i>

̂

<i>p, có ranh giới địa lý xác </i>
<i>định, chuyên sản xuất công nghiẹ</i>

̂

<i>p và thực hiẹ</i>

̂

<i>n các dịch vụ hỗ trợ sản xuất cơng </i>
<i>nghiẹ</i>

̂

<i>p, khơng có dân cu</i>

̛

<i> sinh sống”6. Và theo Nghị định số 29/2008/NĐ-CP thì “Khu </i>
<i>cơng nghiệp là khu chun sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho </i>
<i>sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo điều kiện, </i>
<i>trình tự và thủ tục quy định tại Nghị định này”</i>7


.


Theo khoản 11 Điều 3 Luật Đầu tư năm 2014 định nghĩa: “Khu cơng nghiẹ

̂

<i>p là </i>
<i>khu vực có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất hàng công nghiẹ</i>

̂

<i>p và thực hiẹ</i>

̂

<i>n </i>
<i>dịch vụ cho sản xuất cơng nghiẹ</i>

̂

<i>p”. Cịn theo Nghị định 82/2018/NĐ-CP thì “Khu </i>
<i>cơng nghiệp là khu vực có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất hàng công nghiệp </i>


5<sub> Nguyễn Xuân Điền (2013), </sub><i><sub>Giải pháp phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh phục vụ doanh nghiệp trong các </sub></i>


<i>khu công nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng</i>, NXB Thống kê, Hà Nội. tr. 27.
6


Điều 2 Nghị định số 192-CP ngày 28/12/1994 của Chính phủ ban hành quy chế khu công nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>và thực hiện dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, được thành lập theo điều kiện, trình tự </i>


<i>và thủ tục quy định tại Nghị định này. Khu công nghiệp gồm nhiều loại hình khác nhau, </i>
<i>bao gồm: Khu chế xuất, khu công nghiệp hỗ trợ, khu công nghiệp sinh thái (sau đây gọi </i>
<i>chung là Khu công nghiệp, trừ trường hợp có quy định riêng đới với từng loại hình)”</i>8<sub>. </sub>
Theo nội dung của Nghị định số 40/2019/NĐ-CP thì “Khu cơng nghiệp trong Nghị định
<i>này là tên gọi chung đối với khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghiệp hỗ trợ, khu </i>
<i>công nghiệp sinh thái, khu công nghiệp - đô thị - dịch vụ, khu cơng nghệ cao, cụm cơng </i>
<i>nghiệp”</i>9<sub>. Có thể nhận thấy khu công nghiệp là đối tượng đặc thù của quản lý nhà nước </sub>
về kinh tế trong các giai đoạn phát triển với các đặc điểm về mục tiêu thành lập, giới hạn
hoạt động tập trung vào công nghiệp, ranh giới địa lý và thẩm quyền ra quyết định thành
lập.


Như vậy, từ việc nghiên cứu các khái niệm trên có thể hiểu “khu cơng nghiẹ

̂

<i>p là </i>
<i>mọ</i>

̂

<i>t khu vực địa lý có ranh giới cụ thể, mà ở đó các doanh nghiẹ</i>

̂

<i>p đu</i>

̛

<i>ợc tạ</i>

̂

<i>p trung lại </i>
<i>theo mọ</i>

̂

<i>t quy hoạch hoàn chỉnh để chuyên sản xuất hàng công nghiẹ</i>

̂

<i>p và dịch vụ sản </i>
<i>xuất công nghiẹ</i>

̂

<i>p”. KCN là đối tượng đặc thù của quản lý nhà nước về kinh tế trong </i>
các giai đoạn phát triển với các đặc điểm về mục tiêu thành lập, giới hạn hoạt động tập
trung vào công nghiệp, ranh giới địa lý và thẩm quyền ra quyết định thành lập.


<b>Đặc điểm pháp lý của khu công nghiệp</b>. Theo cách tiếp cận trên có thể nhận
dạng khu công nghiệp với những đặc điểm khác biệt như sau:


Chức năng hoạt động. KCN là khu vực chuyên sản xuất hàng công nghiệp và
đảm nhận các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp. Trong KCN cần có một số cơ sở cung
cấp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh, có thể được bố trí thành khu vực SXCN và khu vực
dịch vụ riêng biệt. Khu vực dịch vụ có thể bao gồm nhà ở cho người lao động, các dịch
vụ hỗ trợ phục vụ cho các doanh nghiệp trong KCN, các cơng trình hạ tầng xã hội và
dịch vụ phục vụ cho người lao động làm việc trong KCN. Ở Việt Nam hiện nay, các



8



Khoản 1 Điều 2 Nghị định số 82/2018/NĐ-CP ngày 22/05/2018 của Chính phủ về quy định về quản lý khu
công nghiệp và khu kinh tế. .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

KCN hội tụ đủ những đặc trưng này đã cơ bản chứng minh được tính hiệu quả của
nó10.


Về khơng gian. KCN là khu vực có ranh giới địa lý xác định được phân biệt với
những vùng lãnh thổ khác khơng có dân cư sinh sống.


Về thủ tục thành lập. KCN không được tự phát thành lập mà phải được sự đồng
ý của cơ quan quản lý nhà nước Trung ương, cụ thể là Chính phủ. Việc thành lập KCN
phải dựa trên cơ sở được duyệt của Chính phủ, theo đó Thủ tướng Chính phủ sẽ là
người phê duyệt việc thành lập KCN trên những địa bàn cụ thể.


Về đầu tư cho xuất khẩu. KCN có sự tồn tại của nhiều DN chuyên sản xuất sản
phẩm dùng xuất khẩu, DN chế xuất và khu chế xuất được xác định bằng ranh giới địa
lý nhằm phân định với các khu vực còn lại của KCN và được điều chỉnh bởi những
quy chế pháp lý riêng biệt.


Tiếp cận và nhận thức về KCN theo quan điểm này sẽ khắc phục được những
sai lầm và thiếu sót trong việc quy hoạch và phát triển KCN. Việc xây dựng và vận
hành các KCN có thể đảm bảo được mục tiêu phát triển bền vững do có hệ thống dịch
vụ đồng bộ đi kèm. Theo đó, quy hoạch phát triển KCN phải gắn liền với quy hoạch
phát triển hạ tầng xã hội và hệ thống dịch vụ hỗ trợ11<sub>, đặc biệt xây dựng hệ thống cơ sở </sub>
hạ tầng xử lý các chất thải từ hoạt động sản xuất, dịch vụ…như chất thải nguy hại từ
hoạt động sản xuất công nghiệp.


<i>1.1.1.2 Phân loại khu công nghiệp </i>



Căn cứ vào nhiều tiêu chí khác nhau12<sub>, có thể chia KCN thành các loại như sau: </sub>


<b>Căn cứ vào mục đích sản xuất</b>, có thể chia ra khu công nghiệp và khu chế
xuất. Khu công nghiệp bao gồm các cơ sở sản xuất hàng công nghiệp để tiêu thụ nội
địa và xuất khẩu. Khu chế xuất là một dạng của khu công nghiệp chuyên làm hàng
xuất khẩu. Pháp luật Việt Nam phân loại khu cơng nghiệp theo tiêu chí mục đích sản
xuất13, cụ thể được ghi nhận như sau:



10


Nguyễn Trung Kiên (2016), <i>Giải pháp tài chính phát triển bền vững các khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang</i>,
Luận án tiến sĩ, Học viện tài chính, tr. 19.


11<sub> Nguyễn Trung Kiên (2016), </sub><i><sub>Giải pháp tài chính phát triển bền vững các khu cơng nghiệp tỉnh Bắc Giang</sub></i><sub>, </sub>
Luận án tiến sĩ, Học viện tài chính, tr. 20


12<sub> Thư viện Học liệu mở Việt Nam, Khu công nghiệp, [ (Truy </sub>
cập ngày: 08/9/2019).


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


<b>Văn bản pháp luật </b>



[1] Hiến pháp 2013


[2] Luật Bảo vệ môi trường 2014 (Luật số: 55/2014/QH13) ngày 23/06/2014.
[3] Bộ luật dân sự 2015 (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015.


[4] Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 (Luật số: 15/2012/QH13) ngày 20/6/2012.
[5] Bộ luật hình sự 2015 (Luật số: 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015.



[6] Luật Doanh nghiệp 2014 (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014.
[7] Luật Hợp tác xã 2012 (Luật số 23/2012/QH13) ngày 26/11/2014.


[8] Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ hướng dẫn thi hành
một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.


[9] Nghị định số 192-CP ngày 28/12/1994 của Chính phủ về ban hành quy chế khu
công nghiệp.


[10] Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải
và phế liệu.


[11] Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ về quy định về quy
hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.


[12] Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về ban hành quy
định về hoạt động quản lý chất thải rắn, quyền hạn và trách nhiệm của các cá
nhân, tổ chức liên quan đến Quản lý CTNH.


[13] Nghị định số 179/2013/NĐ-CP của Chính phủ về quy định về xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường.


[14] Nghị định số 155/2016/NĐ-CP của Chính Phủ về quy định về xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường.


[15] Nghị định 60/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ về quy định điều kiện
đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường.



[16] Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/03/2008 của Quy định về khu công
nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

[18] Quyết số 155/1999/QĐ-Ttg ngày 16/7/1999 của Thủ tướng Chính phủ về việc
ban hành quy chế quản lý chất thải nguy hại.


[19] Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 5/9/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc
phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến
năm 2030.


[20] Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 của Bộ Tài nguyên môi
trường về quy định về quản lý chất thải nguy hại.


[21] Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 của Bộ Xây dựng hướng dẫn
một số điều của Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về
quản lý chất thải rắn.


[22] Pháp lệnh Cảnh sát môi trường ngày 23/12/2014 của Uỷ ban thường vụ Quốc Hội.


<b>Sách, giáo trình, tạp chí, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ </b>


[23] Bộ công thương (2011), <i>Hiện trạng quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam, </i>
Trường Đại học Cơng nghiệp Hồ Chí Minh, Viện Khoa học Cơng nghệ và Quản
lý môi trường.


[24] Nguyễn Ngọc Châu (2015), Giáo trình quản lý chất thải nguy hại, Nxb Đại học
Quốc Gia Hà Nội


[25] Phạm Ngọc Đăng (2016), <i>Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp, </i>
Nxb Xây dựng



[26] Nguyễn Xuân Điền (2013), Giải pháp phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh phục
<i>vụ doanh nghiệp trong các khu công nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng, NXB </i>
Thống kê, Hà Nội


[27] Ngơ Đình Giao (chủ biên) (2000), Giáo trình kinh tế vi mơ, Nxb Giáo dục.


[28] Trần Hồng Hải, Nguyễn Thị Bích, Đinh Thị Chiến (2013), <i>Giáo trình luật mơi </i>
<i>trường, Nxb Hồng Đức </i>


[29] Lê Hồng Hạnh (2014), Giáo trình luật mơi trường, Nxb Cơng An nhân dân.
[30] Nguyễn Trung Kiên (2016), <i>Giải pháp tài chính phát triển bền vững các khu </i>


<i>công nghiệp tỉnh Bắc Giang, Luận án tiến sĩ, Học viện tài chính. </i>


[31] Nguyễn Đức Khiển (2003), Quản lý chất thải nguy hại, Nxb Xây dựng, Hà Nội
[32] Hoàng Thế Liên (2017), Pháp luật môi trường phục vụ phát triển bền vững ở


<i>Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc Gia. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

[34] Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Khắc Kinh (2005), <i>Quản lý chất thải nguy hại, Nxb </i>

Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.


[35] Lâm Minh Triết, Lê Thanh Hải (2016), <i>Giáo trình quản lý chất thải nguy hại, </i>
Nxb Xây Dựng, Hà Nội.


[36] Phạm Thu Hằng (2018), “Hoàn thiện pháp luật về quản lý chất thải nguy hại ở
Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Dân chủ pháp luật.


[37] Trần Linh Huân (2018), “Hoàn thiện pháp luật về hợp đồng dịch vụ quản lý chất


thải nguy hại dưới góc độ luật mơi trường”, Tạp chí Tồ án.


[38] Nguyễn Thị Quỳnh Hương, Nguyễn Hải Yến, Hoàng Xuân Huy (2017), “Cam
kết và nghĩa vụ về môi trường trong các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới
và những khó khăn, thách thức đối với Việt Nam”, Tạp chí Mơi trường.


[39] Linh Minh (2019), <i>Hiện đại hóa cơng nghệ xử lý chất thải rắn: Mở cơ chế cho </i>
<i>điện rác phát triển, Tổng Cục môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường . </i>


[40] Nguyễn Hoàng Khánh Ngọc (2019), “Hiện trạng và giải pháp quản lý chất thải
nguy hại tại khu công nghiệp Biên Hồ II tỉnh Đồng Nai”, Tạp chí Khoa học Đại
<i>học Đồng Nai, (12). </i>


[41] Chiêm Phong Phi (2015), Pháp luật về kinh doanh dịch vụ thu gom chất thải rắn
<i>thông thường, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh. </i>


[42] Nguyễn Văn Phương (2016), “Một số vấn đề về khái niệm chất thải”, <i>Tạp chí </i>
<i>Luật học, (10). </i>


[43] Nguyễn Tri Vũ (2017), Năng lực cạnh tranh của tổ chức kinh doanh chợ đô thị
<i>trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, Luận án tiến sĩ Quản lý kinh tế, Trường Đại </i>
học Thương mại.


<b>Báo cáo tổng kết và báo cáo hội nghị </b>


[44] Nguyễn Danh Sơn (2017), Sử dụng chất thải trong quá trình phát triển kinh tế ở
<i>Việt Nam, Hội nghị mơi trường tồn quốc. </i>



[45] Tổng Cục Thống kê (2018), Tổng quan kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2018.
[46] Bộ Tài Nguyên và Môi trường (2017), <i>Báo cáo chuyên đề về môi trường quốc </i>



<i>gia năm 2017 Chuyên đề: Quản lý chất thải. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

[47] Thái Bình, Xử lý chất thải nguy hại: Bí cơng nghệ, báo Tài nguyên và Môi
trường điện tử,
[ (Truy cập ngày: 01/9/2019).


[48] Bộ Tài nguyên và Môi trường (2019), Xu thế hội nhập quốc tế về môi trường,
[
(Truy cập ngày: 01/9/2019).


[49] Văn Hào, Ơ nhiễm tại các khu cơng nghiệp: Bài 1- Còn nhiều nan giải, Bộ Tài
nguyên và Môi trường, [


vi&nv=news&op=Hoat-dong-cua-dia-phuong/O-nhiem-tai-cac-khu-cong-nghiep-Bai-1-Con-nhieu-nan-giai-6589] , (Truy cập ngày: 01/9/2019).


[50] Trần Linh Huân (2018), Hoàn thiện pháp luật về hợp đồng dịch vụ quản lý chất
thải nguy hại dưới góc độ luật môi trường, Tạp chí Tồ án nhân dân,

[ , (Truy cập
ngày: 01/9/2019).


[51] Trần Linh Huân (2018), Giá cung ứng dịch vụ quản lý chất thải nguy hại dưới
góc độ pháp luật mơi trường,
[ />doi/nghien-cuu-dieu-tra/gia-cung-ung-dich-vu-quan-ly-chat-thai-nguy-hai-duoi-goc-do-phap-luat-moi-truong-.html], (Truy cập ngày: 25/9/2019).


[52] Bích Liên, Khó khăn từ hoạt động thu gom và xử lý chất thải rắn, Báo điện tử
Đảng cộng sản Việt Nam,
[ (Truy cập ngày: 18/9/2019).



[53] Doãn Hồng Nhung, Lưu Trần Phương Thảo (2019), Trách nhiệm bảo vệ môi
trường của doanh nghiệp trong khu công nghiệp - Qua thực tiễn thi hành tại Hà
Nội, Tạp chí Công Thương,
[ />bao-ve-moi-truong-cua-doanh-nghiep-trong-khu-cong-nghiep-qua-thuc-tien-thi-hanh-tai-ha-noi-67038.htm], (Truy cập ngày: 01/10/2019).


[54] Hồng Quyên (2018), 48 doanh nghiệp được cấp phép hành nghề quản lý chất thải
nguy hại, Thời báo Tài chính,
[ />hoi/2018-07-23/48-doanh-nghiep-duoc-cap-phep-hanh-nghe-quan-ly-chat-thai-nguy-hai-60157.aspx], (Truy cập ngày: 01/9/2019).


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

[56] Hữu Thắng (2019), Cấp phép xử lý chất thải cho Công ty Việt Thảo không đúng
quy hoạch?,
[ (Truy cập ngày: 10/9/2019).


[57] Quang Nguyễn, Nan giải chuyện xử lý chất thải công nghiệp: Chủ nguồn thải
liệu có vơ can ?, Báo diễn đàn doanh nghiệp điện tử,

[ (Truy cập ngày: 15/9/2019).


</div>

<!--links-->
THIẾT KẾ NHÀ MÁY XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỐT
  • 14
  • 978
  • 6
  • ×