Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tải Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Văn các trường PTDTNT Hòa Bình năm 2019 - Đề thi chuyên Văn vào lớp 10 năm 2019 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.33 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đáp án đề thi vào lớp 10 mơn Văn các trường PTDTNT Hịa Bình năm</b>
<b>2019</b>


<b>Câu 1: (3,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:</b>


Trạng nguyên Nguyễn Hiền quê ở Nam Định. Ơng là người có hồn cảnh đặc
biệt: cha mất sớm, sống với mẹ trong căn nhà nhỏ bên cạnh một ngơi chùa. Vị
sư trụ trì của chùa vốn là một danh Nho, vừa tụng kinh niệm phật vừa dạy học
cho những trẻ chưa biết chữ trong làng. Ngay từ thời thơ ấu, Nguyễn Hiền đã
lân la ở bên các lớp học, sớm tiếp xúc với chữ nghĩa sách vở. Năng khiếu kỳ lạ
về học tập, về trí thơng minh của ơng đã nhanh chóng được bộc lộ; dù chưa đến
tuổi đi học, Nguyễn Hiền đã hiểu biết nhiều, giỏi đối đáp, học thức hơn người.
Ơng được suy tơn làm “Thần đồng xuất chúng”.


Khi vừa tròn 12 tuổi, Nguyễn Hiền đã thi đậu Trạng nguyên, trở thành vị Trạng
nguyên trẻ nhất trong lịch sử Việt Nam,


(Nguồn: Internet)
a. Xác định phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản trên.


b. Tìm thành phần trạng ngữ trong câu văn sau: Ngay từ thời thơ ấu, Nguyễn
Hiền đã lân la ở bên các lớp học, sớm tiếp xúc với chữ nghĩa sách vở.


c. Theo em, vì sao Nguyễn Hiền thi đậu Trạng nguyên?


d. Em rút ra được bài học gì cho bản thân từ câu chuyện về Trạng nguyên
Nguyễn Hiền? (trả lời trong khoảng 3-5 dòng)


<b>Câu 2: (2,0 điểm)</b>


Em hãy viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 150 - 200 chữ) về chủ đề: Tự học


là một yếu tố quan trọng giúp chúng ta thành công.


<b>Câu 3: (5,0 điểm) Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:</b>
<i>Đất nước bốn ngàn năm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Ta là con chim hót</i>
<i>Ta làm ruột cành hoa</i>


<i>Ta nhập vào hòa ca</i>
<i>Một nốt trầm xao xuyến</i>


<i>Một mùa xuân nho nhỏ</i>
<i>Lặng lẽ dâng cho đời</i>


<i>Dù là tuổi hai mươi</i>
<i>Dù là khi tóc bạc.</i>


(Trích Mùa xn nho nhỏ - Thanh Hải, Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục,
<b>2005).</b>


<b>Gợi ý đáp án đề thi vào lớp 10 môn Văn 2019 các trường PTDTNT Hịa</b>
<b>Bình năm 2019</b>


<b>Câu 1: (3,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:</b>


Trạng nguyên Nguyễn Hiền quê ở Nam Định. Ông là người có hồn cảnh đặc
biệt: cha mất sớm, sống với mẹ trong căn nhà nhỏ bên cạnh một ngôi chùa. Vị
sư trụ trì của chùa vốn là một danh Nho, vừa tụng kinh niệm phật vừa dạy học
cho những trẻ chưa biết chữ trong làng. Ngay từ thời thơ ấu, Nguyễn Hiền đã
lân la ở bên các lớp học, sớm tiếp xúc với chữ nghĩa sách vở. Năng khiếu kỳ lạ


về học tập, về trí thơng minh của ơng đã nhanh chóng được bộc lộ; dù chưa đến
tuổi đi học, Nguyễn Hiền đã hiểu biết nhiều, giỏi đối đáp, học thức hơn người.
Ông được suy tơn làm “Thần đồng xuất chúng”.


Khi vừa trịn 12 tuổi, Nguyễn Hiền đã thi đậu Trạng nguyên, trở thành vị Trạng
nguyên trẻ nhất trong lịch sử Việt Nam,


(Nguồn: Internet)
a. Phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản trên: tự sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

c. Nguyễn Hiền thi đậu Trạng ngun bởi vì có tấm lịng ham học hỏi và ơng
cịn có năng khiếu về học tập.


d. Em rút ra được bài học gì cho bản thân từ câu chuyện về Trạng nguyên
Nguyễn Hiền:


<b>Gợi ý:</b>


- Dù hoàn cảnh cuộc sống có khó khăn tới đâu thì ta cũng cần phải hướng tới
phía trước


- Cần phải có tinh thần tự học, cầu tiến
<b>Câu 2:</b>


Giới thiệu vấn đề: Tự học là một yếu tố quan trọng giúp chúng ta thành công.
Bàn luận vấn đề


1. Thế nào là tự học?


Tự học là chúng ta tự mình học tập sau khi học ở trường, về nhà chúng ta có


thể vạch ra một kế hoạch, một chương trình học cho bản thân mình


học khơng hẳn là học sau khi lên lớp mà còn trước khi đến lớp


2. Chứng minh tự học là một yếu tố quan trọng giúp chúng ta thành công.
- Trạng nguyên Nguyễn Hiền đã tự học từ sớm, tiếp xúc vỡi chữ nghĩa và đã thi
đậu trạng ngun


- Mạc Đỉnh Chi vì khơng có tiền đi học mà phải học ké và về nhà tự học và đã
đỗ trạng nguyên


- Mã Lương đã tự học và đã được nhiều người biết đến


- Bác Hồ: bác Hồ đã bôn ba khắp năm châu và đã tự học được rất nhiều thứ
tiếng trên thế giới


=> tự học là một cơng việc tốt và rất có ích cho việc học tập của mỗi chúng ta
và nó là một yếu tố quan trọng giúp chúng ta thành công.


3. Phê phán những người khơng có tinh thần tự học


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Phê phán những con người lười học
- Phê phán những người học tủ, học vẹt
4. Đánh giá việc tự học


- Tự học ở nhà là chúng ta tự học, tự soạn bài và học bài không cần ai nhắc nhở
- Lên kế hoạch và thời khóa biểu mỗi môn học cho bản thân


- Khi chúng ta tự học ở nhà thì những bài trên trường ta sẽ hiểu nhanh hơn và
không mất thời gian học lại



- Tự học là một công việc giúp chúng ta chủ động hơn trong học tập và các
công việc khác


Kết thúc vấn đề


- Tự học chúng ta sẽ biết được nhiều kiến thức và nắm vững kiến thức hơn để
dẫn đến những thành công trong tương lai


- Tinh thần tự học rất cần thiết cho mỗi người kể cả những người khơng cịn đi
học


- Cần tạo cho mình một thói quen tự học
<b>Câu 3: </b>


Dàn ý tham khảo
<b>I. Mở bài</b>


- Giới thiệu tác giả và bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là thi phẩm đặc sắc cuối đời
của nhà thơ Thanh Hải


- Trích dẫn 3 đoạn thơ: là nỗi lòng của tác giả về niềm yêu mến tha thiết với
cuộc đời, đất nước mong muốn cống hiến góp mùa xn nho nhỏ của mình vào
mùa xn của đất nước, dân tộc.


<b>II. Thân bài: Cảm nhận về 3 đoạn thơ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Cứ đi lên phía trước”</i>


+ Với nghệ thuật hoán dụ "Đất nước bốn ngàn năm": biểu hiện bề dày truyền


thống vẻ vang của dân tộc ta, một dân tộc cần cù, chịu khó, khơng chấp nhận
dưới sự bóc lột của đế quốc xâm lăng, sẵn sàng anh dũng chiến đấu, hi sinh để
bảo vệ tổ quốc.


+ Phép tu từ so sánh được nhà thơ sử dụng vô cùng đặc sắc, làm ý thơ hàm súc
– “Đất nước như vì sao”. Sao là nguồn sáng kì diệu của thiên hà, là vẻ đẹp lung
linh của bầu trời đêm, là hiện thân của sự vĩnh hằng trong vũ trụ. So sánh như
thế là tác giả đã ca ngợi đất nước đẹp lung linh tỏa sáng như vì sao với tư thế đi
lên.


<i>“Ta làm con chim hót</i>
<i>Ta làm một cành hót</i>


<i>Ta nhập vào hòa ca</i>
<i>Một nốt trầm xao xuyến”.</i>


- Để bày tỏ lẽ sống của mình, ngay từ những câu thơ mở đầu đoạn, Thanh Hải
đã đem đến cho người đọc cái giai điệu ngọt ngào, êm ái của những thanh bằng
liên tiếp “ta”-“hoa”-“ca”.


- Điệp từ “ta” được lặp đi lặp lại thể hiện một ước nguyện chân thành, thiết tha.
Động từ “làm”-“nhập” ở vai trò vị ngữ biểu lộ sự hoá thân đến diệu kỳ - hoá
thân để sống đẹp, sống có ích.


- Nhà thơ đã lựa chọn những hình ảnh đẹp của thiên nhiên, của cuộc sống để
bày tỏ ước nguyện: con chim, một cành hoa, một nốt trầm.


- Với cách sử dụng đại từ này, nhà thơ đã khẳng định giữa cá nhân và cộng
đồng, giữa cái riêng và cái chung.



- Hình ảnh “nốt trầm” và lặp lại số từ “một” tác giả cho thấy ước muốn tha
thiết, chân thành của mình. Khơng ồn ào, cao giọng, nhà thơ chỉ muốn làm
“một nốt trầm” nhưng phải là “một nốt trầm xao xuyến” để góp vào bản hồ ca
chung. -> Nghĩa là nhà thơ muốn đem phần nhỏ bé của riêng mình để góp vào
cơng cuộc đổi mới và đi lên của đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Lặng lẽ dâng cho đời</i>
<i>Dù là tuổi hai mươi</i>


<i>Dù là khi tóc bạc”.</i>


- Cách sử dụng ngơn từ của nhà thơ Thanh Hải rất chính xác, tinh tế và gợi
cảm: làm một mùa xuân nho nhỏ để lặng lẽ dâng hiến cho cuộc đời. “Mùa xuân
nho nhỏ” là một ẩn dụ đầy sáng tạo, biểu lộ một cuộc đời đáng yêu, một khát
vọng sống cao đẹp.Mỗi người hãy làm một mùa xuân, hãy đem tất cả những gì
tốt đẹp, tinh tuý của mình, dẫu có nhỏ bé để góp vào làm đẹp cho mùa xuân đất
nước.


- Cặp từ láy “nho nhỏ”, “lặng lẽ” cho thấy một thái độ chân thành, khiêm
nhường, lấy tình thương làm chuẩn mực cho lẽ sống đẹp, sống để cống hiến
đem tài năng phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân.


- Điệp từ: "Dù là" như nhấn mạnh ước nguyện cống hiến cho đời của tác giả là
không kể thời gian, tạo âm điệu thơ sâu lắng, ý nghĩa.


→ Với niềm yêu đời tha thiết, tác giả vượt lên trên hoàn cảnh về bệnh tật mong
muốn da diết được sống có ích bằng tất cả sức trẻ của mình.


<b>II. Kết bài</b>



- 3 đoạn thơ là tiếng lòng của tác giả trước cuộc đời, đất nước.


- Với giọng trầm lắng có lúc nhộn nhịp, hối hả, bài thơ không những diễn đạt
được vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước mà còn thể hiện được sự mê say với
cuộc sống và khát vọng chân thành đẹp đẽ của tác giả.


</div>

<!--links-->
Đề thi thử tốt nghiệp THPT Môn Địa 2011 Trường Nguyễn Hiền Quảng Nam(có đáp án, thang điểm)
  • 3
  • 475
  • 0
  • ×