Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Từ vẻ đẹp của những con người trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, em có suy nghĩ gì về lẽ sống của tuổi trẻ hiện nay - Bài văn mẫu lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.45 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề bài: Từ vẻ đẹp của những con người trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa</b>
<b>của Nguyễn Thành Long, em có suy nghĩ gì về lẽ sống của tuổi trẻ hiện nay</b>
<b>Bài làm</b>


Nhắc đến Sa Pa, ta nghĩ ngay đến một khu du lịch nghỉ mát lớn của cả nước.
Và vì thế, nhắc đến Sa Pa là nhắc đến sự nghỉ ngơi, hưởng thụ. Nhưng với
“Lặng lẽ Sa Pa”, Nguyễn Thành Long đã cho ta biết đến một Sa Pa hoàn toàn
ngược lại: Sa Pa với những con người đang miệt mài lao động ngày đêm cống
hiến cho đất nước. Nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm là một người tiêu
biểu trong số đó. Anh đã để lại trong lòng người đọc một niềm yêu mến và cảm
phục sâu sắc.


Không yêu mến, cảm phục sao được một con người cởi mở, thân thiện, ngăn
nắp... và đặc biệt là say mê, yêu quý và có trách nhiệm với cơng việc của mình
như thế!


Mở đầu tác phẩm, anh hiện lên qua câu chuyện của bác lái xe với người họa sĩ
già và cơ kĩ sư trẻ. Đó là một thanh niên hai mươi bảy tuổi, một mình làm cơng
tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu trên đỉnh Yên Sơn cao hơn hai ngàn mét.
Nhưng trước hết, điều gây ấn tượng mạnh cho độc giả là chuyện "thèm người"
của anh chàng "cô độc nhất thế gian" kia. Không phải anh ta "sợ người" mà lên
làm việc ở đây, trái lại, anh ta từng chặt cây ngáng đường ngăn xe dừng lại để
được gặp người "nhìn trơng và nói chuyện một lát".


Lên đỉnh Yên Sơn, người họa sĩ và cơ kĩ sư được gặp một con người "tầm vóc
nhỏ bé, nét mặt rạng rỡ". Anh ta sống trong "một căn nhà ba gian, sạch sẽ, với
bàn ghế, sổ sách, biểu đồ, thống kê, máy bộ đàm. Cuộc đời riêng của anh thanh
niên thu gọn lại một góc trái gian với chiếc giường con, một chiếc bàn học, một
giá sách". Sự cô độc không làm anh trở nên cộc cằn, cẩu thả. Trái lại, nó càng
làm nổi bật những đức tính hiếm có ở chàng trai trẻ này. Một cuộc sống giản
dị, ngăn nắp của một người yêu đời, say mê cơng việc và khơng có vẻ gì của sự


buồn chán. Anh nồng nhiệt chào đón những người khách bất ngờ của mình; cởi
mở giới thiệu về cơng việc, ngợi ca những người bạn cũng đang say mê miệt
mài với cơng việc ở Sa Pa. Lịng u người của anh đã được thể hiện phần nào
ở những chi tiết trước đó: đào củ tam thất biếu vợ bác lái xe, “thèm người” đến
mức hạ cây ngang đường để xe dừng lại mà nói chuyện với mọi người dăm ba
phút... nhưng những người khách mới vẫn không khỏi xúc động về những gì
anh mang tới cho họ. Khi hai người khách trở về, ngồi những quả trứng “của
nhà có được” anh cịn tặng họ cả những bơng hoa rực rỡ. Hố ra anh cũng vô
cùng mộng mơ và lãng mạn!


Nhưng không dừng lại ở đó, anh tiếp tục khiến người đọc cảm động, ngạc
nhiên và khâm phục về những gì anh nghĩ về cơng việc và những gì anh đã làm
đã hiến dâng cho cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

khắc nghiệt của thời tiết của thiên nhiên: gió, bão, tuyết, hoang thú,... Và đáng
sợ hơn nữa là sự cô độc. Cùng với áp lực cơng việc, cái đó có thể giết chết con
người bằng bệnh trầm cảm, tự kỉ nhưng anh thanh niên đã chiến thắng tất cả để
giữ được một trái tim ấm áp, một tinh thần lạc quan, yêu đời. Anh triết lí về
cơng việc của mình: "khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một
mình được?". Được làm việc có ích đối với anh thế là niềm vui. Hơn nữa công
việc của anh gắn liền với cơng việc của bao anh em đồng chí khác ở những
điểm cao hơn hoặc thấp hơn. Người hoạ sĩ đã thấy bối rối khi bất ngờ được
chiêm ngưỡng một chân dung đẹp đẽ đến thế: "bắt gặp một con người như anh
là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hồn thành sáng tác cịn là một
chăng đường dài". Cịn cơ kĩ sư, với cơ cuộc sống của người thanh niên là
"cuộc sống một mình dũng cảm tuyệt đẹp", anh mang lại cho cơ "bó hoa của
những háo hức và mơ mộng ngẫu nhiên". Và người đọc, chắc hẳn cũng có
những cảm nhận như thế về nhân vật đặc biệt này.


Cùng với những người kĩ sư trồng rau, nhà khoa học nghiên cứu sét,... anh


thanh niên đã trở thành biểu tượng cho những con người đang hăng say lao
động cống hiến sức mình cho Tổ quốc. Ra đời năm 1970, giữa lúc miền Bắc
đang hăng say sản xuất để chi viện cho miền Nam đánh Mĩ, nhân vật anh thanh
niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” đã thực sự trở thành biểu tượng cho những anh
hùng lao động đồng thời động viên, cổ vũ tinh thần lao động, sản xuất của nhân
dân miền Bắc.


Nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn của Nguyễn Thành Long đã để lại
trong lịng người đọc những tình cảm thật tốt đẹp. Hình ảnh của anh đã và đang
động viên thế hệ trẻ hôm nay tiếp tục noi gương để đi theo bước chân dũng
cảm, cao đẹp của cha anh ngày trước.


Bài làm 2


Trong cuộc sống hằng ngày, ai cũng biết rằng tuổi trẻ là một thành phần, yếu tố
quan trọng, ảnh hưởng đến tương lai đất nước, vì thế mà Bác đã căn dặn: “Non
sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt nam có bước đến
đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay khơng,
chính là nhờ một phần ở cơng học tập của các em”. Chúng ta cùng tìm hiểu vai
trị của tuổi trẻ với tương lai đất nước.


Tuổi trẻ là những công dân ở lứa thành niên, thanh niên… là thế hệ măng đã
sắp thành tre, là người đã đủ điều kiện, đủ ý thức để nhận biết vai trò của mình
đối với bản thân, xã hội.


Tuổi trẻ của mỗi thời đại là niềm tự hào dân tộc, là lớp người tiên phong trong
công cuộc xây dựng, đổi mới, phát triển đất nước.


Tương lai đất nước là vận mệnh, là số phận của đất nước mà mỗi cơng dân sẽ
góp phần xây dựng, phát triển, trong đó quan trọng nhất là thế hệ trẻ.



Thế kỉ 21, thế kỉ của sự phát triển, khơng ngừng nâng cao trình độ văn hố kinh
tế, đất nước. Để có thể bắt kịp đà phát triển của những nước lớn mạnh thì địi
hỏi sự chung sức đồng lòng của tất cả mọi người mà lực lượng chủ yếu là tuổi
trẻ. Bởi đó là lực lượng nồng cốt, là chủ nhân tương lai, là nhân vật chính góp
phần tạo nên cái thế, cái dáng đứng cho non sơng Tổ quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

mê cùng lịng nhiệt tình bốc lửa. Tuổi trẻ tốt thì xã hội tốt, còn xã hội tốt sẽ tạo
điều kiện cho tầng lớp trẻ phát triển toàn diện, sinh ra những người con có ích
cho đất nước, đó là điều tất yếu, hiển nhiên mà ai cũng biết.


Mỗi người chúng ta cũng đi qua thời tuổi trẻ- tuổi của sức mạnh phi thường,
của cái tuổi khơng chịu khuất phục trước khó khăn và sẵn sàng hi sinh vì nghĩa
lớn. Sức mạnh vơ sơng của tuổi trẻ “sông kia phải chuyển, núi kia phải dời”.
Chúng ta chỉ có một lần trong đời là tuổi trẻ vì vậy cần phải nắm bắt, cần đóng
góp sức lực cho đất nước.


Việc xây dựng đất nước là trách nhiệm của mọi người, mọi công dân chứ
không phải của riêng ai. Nhưng với số lượng đông đảo hàng chục triệu người
thì lẽ nào tuổi trẻ lại khơng thể xây dựng đất nước. Chẳng lẽ chúng ta để cho
những cụ già đi khuân vác, lao động nặng, những phụ nữ phải ngày đêm làm
việc trong các nhà xưởng đầy khói bụi, những trẻ em phải phụ giúp gia đình
ngay cịn nhỏ mà “quên” đi việc học hành, lúc đó chúng ta sẽ “làm” gì? Chẳng
lẽ ngồi khơng như một “người bị liệt”. Vì vậy chúng ta phải cố gắng xây dựng
đất nứơc như lời dặn của Bác: “Các vua Hùng đã có cơng dựng nước, thì Bác
cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”.


Sinh ra ở đời ai cũng khao khát được sống hạnh phúc, sung sướng. Mỗi người
ln tìm cho mình một lẽ sống hay nói đúng hơn là lý tưởng sống. Là chủ nhân
tương lai thì chúng ta phải xác định cho mình lý tưởng sống phù hợp, đúng đắn.


Trong thời đại cơng nghiệp hố, hiện đại hố như hiện nay thì tuổi trẻ chúng ta
lại đứng trước một câu hỏi lớn: “Sống như thế nào là đúng đắn là có ích cho xã
hội?” Vì lý tưởng sống của chúng ta là động lực thúc đẩy đất nước phát triển.
Và thời nào cũng vậy, thế hệ trẻ luôn là lực lượng tiên phong, xong pha vào
những nơi gian khổ mà khơng ngại khó.Điều đó đã được thể hiện rất rõ trong
thời kì kháng chiến. Những người con đất nước như: Kim Đồng, Võ Thị Sáu,
Lê Văn Tám… đã hiến dâng cả tuổi trẻ của mình cho Tổ quốc.Đây là những
thanh niên của hơn 40 năm trước còn lớp thanh niên ngày nay thì sao?


Vâng. Cách bạn ạ! Chúng ta nên biết một điều: những thế hệ trước đã dâng
hiến xương máu để ngày sau độc lập thì chúng ta phải biết “cùng nhau giữ
nước” và nối tiếp , kế thừa truyền thống cao đẹp đó. Và một điều quan trọng là
các bạn đừng nghĩ đó là nghĩa vụ để rồi miễn cưỡng thực hiện. Chúng ta phải
hiểu rằng: được sinh ra là một hạnh phúc và sống tự do, no đủ là một món q
q báu, vơ giá mà quê hương xã hội đã ban tặng. Hạnh phúc khơng tự nhiên
mà có mà đó xương máu, tâm huyết của biết bao người con của đất nước.Mỗi
thời đại, mỗi hồn cảnh lịch sử mà thanh niên ni dưỡng những ước vọng, suy
nghĩ riêng. Chúng ta không được bác bỏ, phũ nhận quá khứ hay công sức của
những anh hùng dân tộc. Đơn giản là vì mỗi thế hệ đều có sứ mệnh riêng, nhận
thức riêng mà chúng ta khơng nên so bì, tính tốn. Vì vậy: “Khơng có chuyện
lớp trẻ ngày nay quay lưng với quá khứ” (như tổng bí thư Đỗ Mười nói)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

“bằng cấp” mà hãnh diện với đời, dù đó chỉ là “hàng giả” mà thực lực không
làm được.Chúng chẳng những không đưa nước ta “sánh kịp với cường quốc
năm châu” mà còn đưa nước ta về lạc hậu, lụn bại.


Cách duy nhất là phải học chân chính, học bằng khả năng của mình.Bước vào
thời đại cơng nghiệp hố, hiện đại hố thì ai nắm được tri thức thì mới có thể
xây dựng đất nước, lèo lái chiếc thuyền số phận của non sông Tổ quốc.Và
nhiệm vụ của chúng ta phải học, học nũa, học mãi. Nhà nước phải tạo mọi điều


kiện để chúng ta dễ dàng tiếp cận tri thức thì tương lai dân tộc mới sáng lạn, lấp
lánh hào quang.


</div>

<!--links-->

×