Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tải Câu hỏi và đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Tiếng Việt sách Chân trời sáng tạo - Đáp án bài tập trắc nghiệm tập huấn SGK mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.52 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu hỏi và Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Tiếng Việt </b>

<b> lớp 1</b>


<b>sách Chân trời sáng tạo</b>



<b>A. Câu hỏi trắc nghiệm tập huấn môn Tiếng Việt lớp 1</b>


<b>1. Quan điểm biên soạn sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt 1 - bộ Chân trời sáng tạo</b>
<b>gồm những nội dung nào?</b>


A. Phối hợp hài hoà quan điểm giao tiếp và quan điểm tích hợp trong từng nội dung dạy
học; đảm bảo sự phù hợp giữa chương trình, SGK, sách giáo Viên và các tài liệu dạy học
khác.


B. Kết hài hoà quan điểm giao tiếp và quan điểm tích hợp trong từng nội dung dạy học;
chú trọng và đảm bảo sự phù hợp giữa chương trình, SGK với cách thức học, khả năng
tham gia hoạt động học tập của mỗi học sinh (HS) giúp HS hình thành và phát triển năng
lực và phẩm chất.


C. Quan điểm giao tiếp, quan điểm tích hợp; chú trọng và đảm bảo sự phù hợp giữa
chương trình, SGK với cách thức học, khả năng tham gia hoạt động học tập của mỗi HS;
chú ý tạo “môi trường ngôn ngữ” tốt nhất giúp HS hình thành và phát triển năng lực và
phẩm chất.


D. Chú ý và đảm bảo các hoạt động để tạo “môi trường ngơn ngữ” tốt nhất giúp HS hình
thành và phát triển năng lực và phẩm chất; chú trọng và đảm bảo sự phù hợp giữa chương
trình, SGK với cách thức học, khả năng tham gia hoạt động học tập của mỗi HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. Nội dung kiến thức và kĩ năng được thiết kế trên một ngữ liệu nguồn và phương pháp
dạy học đa giác quan; liên kết các thể loại văn bản, trục kiến thức và kĩ năng theo hệ
thống chủ đề dựa trên nguyên tắc đồng tâm; cấu trúc bài học thiết kế theo dạng hoạt động
khép kín.



B. Nội dung kiến thức và kĩ năng được thiết kế trên một ngữ liệu nguồn và phương pháp
dạy học đa giác quan; chú trọng kết giáo dục đạo đức với dạy học tiếng Việt, kết hợp dạy
học Tiếng Việt với dạy học Tự nhiên - Xã hội


C. Liên kết các thể loại văn bản, trục kiến thức và kĩ năng theo hệ thống chủ đề dựa trên
nguyên tắc đồng tâm; nội dung kiến thức và kĩ năng được thiết kế trên một ngữ liệu
nguồn; chú trọng các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe


D. Nội dung kiến thức và kĩ năng được thiết kế trên một ngữ liệu nguồn; liên kết các thể
loại văn bản theo hệ thống chủ đề dựa trên nguyên tắc đồng tâm; chú trọng các kĩ năng
đọc, viết, nói và nghe để nâng cao năng lực, phẩm chất cho HS


<b>3. Cấu trúc SGK Tiếng Việt 1 bộ Chân trời sáng tạo có gì độc đáo? Các chủ đề</b>
<b>được xây dựng theo mơ hình như thế nào?</b>


A. Có 35 chủ đề. Mơ hình hoạt động: Khởi động - Nhận diện trí thức mới - Luyện tập
thực hành - Hoạt động mở rộng.


B. Mỗi tuần một chủ đề. Mơ hình hoạt động khép kín: Khởi động - Nhận diện tri thức
mới - Luyện tập thực hành - Hoạt động mở rộng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

D. Mỗi tuần một chủ đề. Mơ hình hoạt động khép kín: Khám phá Nội dung bài học
-Luyện tập thực hành - Vận dụng.


<b>4. Đánh giá phẩm chất và năng lực HS là hoạt động được diễn ra như thế nào?</b>


A, Đánh giá định tính và định lượng.
B. Đánh giá định kì và đánh giá tổng kết.


C. Đánh giá thường xuyên và định kì.



D. Đánh giá thường xuyên và đánh giá định lượng.


<b>5 Tác dụng của việc sử dụng mơ hình ghép vần trong các bài dạy âm chữ, âm vần</b>
<b>mới là gì?</b>


A. Tiết kiệm thời gian, giúp HS ghi nhớ tốt hơn; tạo điều kiện để nâng cao kĩ năng đọc,
viết cho HS.


B. Tăng cường khả năng ghi nhớ, vừa tiết kiệm thời gian, vừa rèn luyện kĩ năng tư duy
cho HS.


C. Rèn kĩ năng tư duy, óc sáng tạo và giúp HS ghi nhớ tốt hơn.


D. Rèn kĩ năng tư duy, óc sáng tạo và giúp HS ghi nhớ tốt hơn; giúp HS có nhiều cơ hội
rèn luyện hơn.


<b>6. Vì sao cần chú ý sử dụng phương pháp đa giác quan trong dạy học Tiếng Việt 1?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

B. Để HS cảm thấy hứng thú khi học ngôn ngữ và khi thực hành các kĩ năng đọc, viết,
nói và nghe.


C. Đề tăng cường khả năng ghi nhớ, lưu giữ và truy xuất trí thức ngơn ngữ cho HS.


D. Để giúp HS tiếp xúc nhiều hơn với môi trường ngôn ngữ, Để HS cảm thầy vui vẻ khi
học ngôn ngữ.


<b>7. Việc dạy học Hoạt động mở rộng trong SGK Tiếng Việt 1 - bộ Chân trời sáng tạo</b>
<b>các thầy/cô cần lưu ý những điều gì?</b>



A. Hướng đến mục tiêu giúp HS vận dụng những nội dung vừa học vào thực tiễn sử dụng
ngôn ngữ, thiết kế mở giúp GV điều chỉnh cho phù hợp với tình hình giáo dục thực tiễn
B. Tích hợp các kĩ năng liên mơn, xun mơn với các mơn học khác, tích hợp giáo dục
địa phương; thiết kế mở giúp GV điều chỉnh cho phù hợp với tình hình giáo dục thực
tiễn.


C. Thiết kế mở giúp GV điều chỉnh cho phù hợp với tình hình giáo dục thực tiễn; giúp
HS vận dụng những nội dung vừa học vào thực tiễn sử dụng ngôn ngữ của các em, góp
phần nâng cao năng lực tiếng Việt cho HS.


D. Hướng đến mục tiêu giúp HS vận dụng những nội dung vừa học vào thực tiễn sử dụng
ngơn ngữ; tích hợp các kĩ năng liên môn, xuyên môn với các môn học khác; thiết kế mở
giúp GV điều chỉnh cho phù hợp với tình hình giáo dục thực tiễn.


<b>8. Mơ hình tổ chức hoạt động dạy học Tiếng Việt 1 bao gồm những bước (vấn đề)</b>
<b>nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

B. Xác định nhiệm vụ học tập / Hình thành kiến thức mới / Luyện tập, thực hành / Vận
dụng mở rộng.


C. Khám phá, khởi động / Hình thành kiến thức mới / Luyện tập, thực hành / Vận dụng
mở rộng.


D. Xác định nhiệm vụ học tập / Hình thành kiến thức mới / Luyện tập, thực hành / Hoạt
động mở rộng.


<b>9. Cấu trúc của một Kế hoạch dạy học bao gồm những nội dung gì?</b>


A. Mục tiêu (bài học viết dưới dạng mục tiêu hoạt động) / Chuẩn bị của GV / Các hoạt
động dạy học (tổ chức hoạt động dạy học).



B. Mục tiêu (bài học viết dưới dạng mục tiêu hoạt động) / Phương tiện dạy - học / Các
hoạt động dạy học (tổ chức hoạt động dạy học).


C. Mục tiêu (phẩm chất, năng lực) / Chuẩn bị của GV / Các hoạt động dạy học (tổ chức
hoạt động dạy học).


D. Mục tiêu (phẩm chất, năng lực) / Chuẩn bị của HS / Các hoạt động dạy học (tổ chức
hoạt động dạy học).


<b>10. Khi xây dựng Kế hoạch dạy học, có các điểm nào mà thầy cơ cần phải lưu ý?</b>


A. Cần đảm bảo tính phù hợp đối với tình hình thực tế của HS, phù hợp với giáo dục địa
phương và các hoạt động giáo dục của nhà trường ở từng tháng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

C. Cần đảm bảo tính phù hợp đối với tình hình thực tế của HS; cần thể hiện sự sáng tạo,
đảm bảo các yêu cầu cần đạt của lớp 1 được nêu trong chương trình môn học; cần xây
dựng nội dung bài học một cách linh hoạt khơng gị bó, cứng nhắc


D. Cần xây dựng nội dung bài học một cách linh hoạt khơng gị bó, cứng nhắc; cần đảm
bảo tính phù hợp đối với tình hình thực tế của HS, phù hợp với giáo dục đạo đức, giáo
dục địa phương và các hoạt động giáo dục của nhà trường ở từng tháng và từng học kì.


<b>B. Đáp án trắc nghiệm tập huấn mơn Tiếng Việt lớp 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×