Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 19: Cách làm bài nghị luận về một sự vật, hiện tượng đời sống - Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 19 SGK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.91 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Cách làm bài nghị luận về một sự vật, hiện tượng đời sống</b>
<b>I. Kiến thức cơ bản</b>


<i>• Muốn làm tốt bài văn nghị luận về một sự vật, hiện tượng đời sống, phải tìm hiểu kĩ</i>
<i>đề bài, phân tích sự vật, hiện tượng đó để tìm ý, lập dàn bài, viết bài và sửa chữa sau</i>
<i>khi biết. </i>


<i>• Dàn bài chung:</i>


<i>- Mở bài: Giới thiệu sự vật, hiện tượng có vấn đề. </i>


<i>- Thân bài: Liên hệ thực tế, phân tích các mặt, đánh giá, nhận định.</i>
<i>- Kết bài: Kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên. </i>


<i>• Bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để phân tích, nhận định, đưa ra ý kiến, có suy</i>
<i>nghĩ và cảm thụ riêng của người viết.</i>


<b>II. Hướng dẫn đặt câu hỏi phần bài học </b>


<b>1. Đề bài làm văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống </b>
<b>Câu 1. Điểm giống nhau ở bốn đề bài:</b>


+ Cả bốn đề bài đều yêu cầu nghị luận về một sự việc, về một hiện tượng trong đời
sống xã hội.


+ Yêu cầu của bốn đề bài giống nhau ở chỗ yêu cầu người viết phát biểu ý kiến và nêu
suy nghĩ của mình.


<b>Câu 5. Một số đề bài tương tự:</b>


<b>Đề 1. Ở nước ta càng ngày càng có nhiều dịng sơng bị ơ nhiễm vì rác thải sinh hoạt</b>


của con người bị tống xuống dịng sơng một cách vơ tội vạ. Hãy nêu ý kiến của em về
hiện tượng đó.


<b>Đề 2. Trong thành phố chúng ta hiện nay, khơng có ngày nào là khơng xảy ra hiện</b>
tượng ùn tắc giao thông. Hãy nêu suy nghĩ của em trước hiện tượng đó.


<b>Đề 3. Người xưa đã từng dạy “Tiên học lễ, hậu học văn”, theo em lời dạy đó có cịn</b>
đúng với tình hình phát triển của xã hội hiện nay không?


<b>2. Cách làm bài văn ghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống </b>
Làm một bài văn nghị luận gồm có các bước sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Lập dàn bài.
+ Viết bài.


+ Đọc lại bài viết và sửa chữa.
<b>III. Hướng dẫn luyện tập</b>
<b>Lập dàn ý đề bốn. </b>
<b>a. Mở bài</b>


+ Giới thiệu chung về các trạng nguyên ở nước ta.
+ Nêu sơ lược vài nét về trạng Nguyễn Hiền.
<b>b. Thân bài</b>


+ Phân tích hồn cảnh đặc biệt của Nguyễn Hiền nhà nghèo phải xin làm chủ tiểu quét
chùa.


+ Đánh giá tinh thần chủ động và ham học của trạng Nguyễn Hiền: Nép cửa lắng
nghe, hỏi thêm thầy, lấy lá để viết chữ, xin thầy đi thi để xem sức học của mình.
+ Mặc dù cịn nhỏ tuổi nhưng ý thức tự trọng rất cao, yêu cầu nhà vua có võng lọng


với đầy đủ nghi thức mới chịu về kinh.


<b>c. Kết bài</b>


+ Nguyễn Hiền là trạng nguyên nhỏ tuổi nổi tiếng của đất nước, là tấm gương sáng
của thần đồng đất Việt.


+ Chúng ta học tập ở trạng Nguyễn Hiền tinh thần ham học, tinh thần vượt lên hồn
cảnh khó khăn.


</div>

<!--links-->
Bài soạn BAI: NGHI LUAN VE MOT SU VIEC HIEN TUONG TRONG ĐOI SONG
  • 10
  • 8
  • 13
  • ×