Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Đề thi vào lớp 10 môn Toán trường THCS Kiêu Kỵ năm 2017 - 2018 (vòng 1) - Đề môn Toán ôn thi vào lớp 10 năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.28 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS KIÊU KỴ</b>
<b>______________</b>


<b>KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT</b>
<b>NĂM HỌC 2017 - 2018</b>


<b>MƠN THI: TỐN</b>


<i>Thời gian làm bài: 120 phút</i>


<i>Ngày thi: 24/5/2017</i>
<b>Bài 1 (2 điểm): </b>


Với x > 0. cho hai biểu thức: A =
2 <i>x</i>


<i>x</i>




và B =


1 2 1


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 






1) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 64.
2) Rút gọn biểu thức B.


3) Tìm x để
3
2
<i>A</i>
<i>B</i> 


<b>Bài 2 (2 điểm): </b>


Một tàu thủy chạy xi dịng một khúc sơng dài 72km, sau đó chạy ngược dịng
khúc sơng ấy 54km hết tất cả 6 giờ. Tính vận tốc riêng của tàu thủy biết vận tốc dòng
nước là 3km/h.


<b>Bài 3 (2 điểm):</b>


<i><b>Câu 1 (1điểm):</b></i> Cho parabol (P): y = x2<sub> và đường thẳng (d): y = 2x – m</sub>2<sub> + 9</sub>
a) Tìm tọa độ giao điểm của Parabol (P) và đường thẳng (d) khi m = 1.


b) Tìm m để đường thẳng (d) cắt Parabol (P) tại hai điểm nằm về hai phía
của trục tung.


<i><b>Câu 2(1điểm):</b></i> Cho hệ phương trình:


1
1
<i>x my</i>
<i>mx y</i>



 




 


a) Giải hệ phương trình khi m = 2.


b) Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất mà x > 0; y > 0.


<b>Bài 4 (3,5điểm): </b>


Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Điểm C cố định trên nửa đường
tròn. Điểm M thuộc cung AC; (M ≠ A;C). Hạ MH  AB tại H. Nối MB cắt CA tại E.
Hạ EI  AB tại I. Gọi K là giao điểm của AC và MH. Chứng minh:


a) BHKC và AMEI là các tứ giác nội tiếp.
b) AK.AC = AM2


c) AE.AC + BE.BM khơng phụ thuộc vị trí của điểm M.


d) Khi M chuyển động trên AC thì đường tròn ngoại tiếp tam giác IMC đi qua hai
điểm cố định.


<b>Bài 5 (0,5điểm): </b>


Cho a > 0; b > 0 và a2 <sub>+ b</sub>2<sub> =1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: S = ab + 2(a+b)</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TRƯỜNG THCS KIÊU KỴ</b>
<b>______________</b>


<b>KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT</b>
<b>NĂM HỌC 2017 - 2018</b>


<b>BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN</b>


<b>MÔN THI: TOÁN</b>


<b>Bài 1 (2 điểm): </b>


Với x > 0. cho hai biểu thức: A =
2 <i>x</i>


<i>x</i>




và B =


1 2 1


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 






1) Khi x = 64 thì A =
5


4 <sub>0,5 điểm</sub>


2) B =


2
1
<i>x</i>
<i>x</i>




 <sub>0,75 điểm</sub>


3) 0 < x < 4 thì
3
2
<i>A</i>


<i>B</i> <sub>0,75 điểm</sub>


<b>Bài 2 (2 điểm): </b>


Một tàu thủy chạy xuôi dịng một khúc sơng dài 72km, sau đó chạy ngược dịng
khúc sơng ấy 54km hết tất cả 6 giờ. Tính vận tốc riêng của tàu thủy biết vận tốc dòng
nước là 3km/h.



Gọi vận tốc riêng của tàu thùy là x (km/h; x >3) 0,25điểm
Vận tốc ca nô đi xuôi là x +3 (km/h).


……


Ta có phương trình:


72 54
6


3 3


<i>x</i>  <i>x</i>  <sub>0,5điểm</sub>


Giải phương trình và tìm được: x = 21 (thỏa mãn đk) 0,75điểm
Vậy vận tốc riêng của tàu thủy là 21 km/h. o,5điểm


<b>Bài 3 (2 điểm):</b>


<i><b>Câu 1 (1điểm):</b></i>


Cho parabol (P): y = x2<sub> và đường thẳng (d): y = 2x – m</sub>2<sub> + 9</sub>


a) Tọa độ giao điểm của Parabol (P) và đường thẳng (d) khi m = 1 là:


A (-2;4); B(4;16) 0,5điểm


b) -3 < m < 3 thì đường thẳng (d) cắt Parabol (P) tại hai điểm nằm về hai


phía của trục tung. 0,5điểm



<i><b>Câu 2(1điểm):</b></i> Cho hệ phương trình:


1
1
<i>x my</i>
<i>mx y</i>
 


 


a) Khi m = 2. Nghiệm của hệ là
1
3
1
3
<i>x</i>
<i>y</i>





 

 <sub>0,5điểm</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 4 (3,5điểm): </b>



Chứng minh được:


a) BHKC và AMEI là các tứ giác nội tiếp. 1điểm


b) AK.AC = AM2 <sub>1điểm</sub>


c) AE.AC + BE.BM = AB2<sub> = 4R</sub>2 <sub>1điểm</sub>
d) Chứng minh tứ giác MOIC nội tiếp;


Khi M chuyển động trên AC thì đường trịn ngoại tiếp tam giác IMC đi


qua hai điểm cố định O và C. 0,5điểm.


<b>Bài 5 (0,5điểm): </b>


Cho a > 0; b > 0 và a2 <sub>+ b</sub>2<sub> =1. </sub>
ab ≤


2 2 <sub>1</sub>


2 2


<i>a</i> <i>b</i>




; a+b ≤ 2 <sub>0,25điểm</sub>


Max S =


1


2 2


2 <sub> khi a=b=</sub>
1


2 <sub>0,25điểm</sub>


</div>

<!--links-->

×