Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tải Những điều nên biết trước khi đi khám phụ khoa - Đi khám phụ khoa cần chuẩn bị gì?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.29 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Những điều nên biết trước khi đi khám phụ khoa</b>


<b>Khám phụ khoa thường khiến bạn xấu hổ, nhất là với những người đi khám lần đầu. Tuy nhiên,</b>
<b>bạn nên mạnh dạn đi khám phụ khoa bởi việc này sẽ giúp chị em phát hiện các bất thường liên</b>
<b>quan đến hệ thống sinh sản, đặc biệt là các bệnh ung thư phụ khoa và từ đó có biện pháp chữa</b>
<b>trị kịp thời. Để quá trình khám phụ khoa được thuận lợi, bài viết sau đây sẽ giúp bạn chuẩn bị</b>
<b>tốt nhất mọi thứ trước khi khám. </b>


Rất nhiều chị em ngại đi khám phụ khoa vì có tư tưởng khám phụ khoa là việc vô cùng ghê
gớm. Nhưng thực chất khám phụ khoa là một hình thức kiểm tra đầy đủ khu vực âm đạo của người
phụ nữ. Bác sĩ sẽ xác định kích thước và vị trí của các bộ phận chính trong âm đạo như cổ tử cung và
buồng trứng.


Khám phụ khoa tổng quát gồm khám bên ngoài, khám âm đạo, tử cung, chỉ tốn từ 5 đến 10 phút. Bác
sĩ sẽ yêu cầu bạn làm thêm các xét nghiệm (dịch âm đạo, nước tiểu, máu, tế bào cổ tử cung…) nếu bạn
yêu cầu hoặc khi thấy có nguy cơ hay có dấu hiệu nghi ngờ các bệnh lây qua đường tình dục, ung
thư, viêm âm đạo,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thông thường, bạn sẽ được khuyên khám phụ khoa khi bước sang tuổi 21, thậm chí khi đó bạn chưa
có quan hệ tình dục. Việc này giúp sàng sọc các bệnh phụ khoa. Việc kiểm tra có thể cần thực hiện
sớm hơn nếu bạn bị đau vùng chậu, kinh nguyệt ra nhiều và kéo dài, mất kinh, ngứa hoặc cảm giác
nóng rát âm đạo hoặc ra khí hư có mùi.


<b>2. Kiểm tra trong thời kỳ kinh nguyệt</b>


Nếu lần hẹn khám phụ khoa trùng với thời gian đèn đỏ của bạn, hãy sắp xếp lại lịch. Bạn có thể thấy
việc đi khám mất vệ sinh và không thoải mái. Khám phụ khoa vào kỳ kinh nguyệt cũng có thể khiến
kết quả xét nghiệm phết tế bào cổ tử cung khơng chính xác. Nhưng nếu bạn đang điều trị IVF (thụ tinh
tinh trong ống nghiệm), siêu âm qua đường âm đạo, có thể được khuyến nghị vào ngày thứ 3 của kỳ
kinh nguyệt để đánh giá buồng trứng và tử cung.



<b>3. Giữ âm đạo sạch sẽ</b>


Bạn không cần phải cạo hoặc tẩy lông khu vực âm đạo trước khi khám phụ khoa nhưng cần giữ vệ
sinh sạch sẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Liệt kê tất cả những lo lắng và sợ hãi của bạn. Bạn có thể cảm thấy ngượng ngùng khi phải nói chi tiết
những chuyện thầm kín, nhưng nhớ rằng bác sĩ sẽ không thể giúp bạn trừ khi bạn thẳng thắn. Hãy cởi
mở về tiền sử bệnh và hoạt động tình dục của bạn với bác sĩ để nhận được lời khuyên tốt nhất.


<b>5. Thời gian khám</b>


Khám phụ khoa là một kiểm tra đơn giản và không mất quá 5 phút. Bác sĩ phụ khoa sẽ khám âm vật,
mơi âm hộ và âm đạo. Sau đó, bác sĩ sẽ kiểm tra bên trong âm đạo, cổ tử cung bằng cách đặt một dụng
cụ gọi là mỏ vịt vào âm đạo. Bác sĩ sẽ kiểm tra tử cung, buồng trứng và vịi trứng.


<b>6. Đau</b>


Bạn lo lắng có thể bị đau khi bác sĩ đặt dụng cụ mỏ vịt vào âm đạo để kiểm tra. Thực tế là việc kiểm
tra có thể chỉ gây khó chịu một chút chứ khơng gây đau đớn và bạn hồn tồn có thể vượt qua cảm
giác này.


<b>7. Xét nghiệm kính phết cổ tử cung (Pap smear)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>8. Siêu âm qua đường âm đạo</b>


Siêu âm qua đường âm đạo được sử dụng để kiểm tra cơ quan sinh sản. Thủ thuật này có thể gây khó
chịu nhưng được cho là xét nghiệm tốt hơn trong những ngày đầu thai kỳ.


<i><b>Một số chú ý khi đi khám phụ khoa:</b></i>



 Vệ sinh sạch sẽ, nhất là vùng dưới để việc kiểm tra được thuận tiện.


 Bác sĩ sẽ phải kiểm tra khu vực âm đạo, vùng xương chậu và bên trong khung chậu. Đừng lo
lắng, bác sĩ sẽ chỉ làm những gì cần thiết và việc làm này của họ là rất bình thường.


 Có thể bác sĩ sẽ phải trích máu để làm các xét nghiệm cần thiết trong các kì khám phụ khoa.
 Khi bắt đầu khám phụ khoa, bác sĩ dùng một cái mỏ vịt (nhìn tương tự cái kẹp) đưa vào âm đạo


của bạn để khám.


 Khi đưa mỏ vịt vào trong, bác sĩ sẽ tách thành âm đạo ra để kiểm tra kích thước cổ tử cung nhằm
chắc chắn mọi thứ vẫn bình thường.


 Sau khi bỏ mỏ vịt ra, bác sĩ sẽ khám bên trong âm đạo bằng tay (sau khi đi găng tay bơi trơn).
 Bác sĩ có thể ấn vào vùng dạ dày từ bên ngoài bụng để chắc chắn rằng tử cung và buồng trứng ở


đúng vị trí.


 Kết quả xét nghiệm dịch âm đạo, xét nghiệm máu thường có ngay sau 30 phút hoặc vài tiếng tùy
nơi làm xét nghiệm. Kết quả xét nghiệm tế bào cổ tử cung có sau vài ngày.


 Bạn nên đi khám phụ khoa ít nhất một năm một lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Hỏi đáp: </b></i>


Em đang có ý định đi khám phụ khoa nhưng lại không biết bác sĩ sẽ cho làm những xét nghiệm gì,
khám như thế nào. Em mong bác sĩ tư vấn thêm cho em về vấn đề này để em chuẩn bị trước tinh thần.
Em cảm ơn bác sĩ!


<i><b>Bác sĩ trả lời:</b></i>


Bạn thân mến!


Khám phụ khoa là việc mà chị em nào cũng cần làm ngay từ khi có kinh nguyệt. Nhiều chị em thường
trì hỗn việc này vì lo sợ khám phụ khoa sẽ dẫn đến rách màng trinh. Nhưng thực tế, khám phụ khoa
thực chất không phải là thủ tục khám phức tạp hay gây đau đớn gì. Với các bác sĩ có kinh nghiệm và
tay nghề cao thì việc khám này diễn ra rất đơn giản, nhanh chóng và an tồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Khám phụ khoa tổng quát gồm khám bên ngoài, khám âm đạo, tử cung, chỉ tốn từ 5-10 phút. Bác sĩ sẽ
yêu cầu bạn làm thêm các xét nghiệm (dịch âm đạo, nước tiểu, máu, tế bào cổ tử cung,…) nếu bạn yêu
cầu hoặc khi thấy có nguy cơ hay có dấu hiệu nghi ngờ các bệnh lây qua đường tình dục, ung thư,
viêm âm đạo…


Một việc cần thiết khác trong khi khám phụ khoa là bác sĩ sẽ phải kiểm tra khu vực âm đạo, vùng
xương chậu và bên trong khung chậu.


Khi bắt đầu khám phụ khoa, bác sĩ dùng một cái mỏ vịt (nhìn tương tự cái kẹp) đưa vào âm đạo của
bạn để khám. Khi đưa mỏ vịt vào trong, bác sĩ sẽ tách thành âm đạo ra để kiểm tra kích thước cổ tử
cung nhằm chắc chắn mọi thứ vẫn bình thường. Sau khi bỏ mỏ vịt ra, bác sĩ sẽ khám bên trong âm đạo
bằng tay (sau khi đi găng tay bôi trơn). Bác sĩ có thể ấn vào vùng dạ dày từ bên ngoài bụng để chắc
chắn rằng tử cung và buồng trứng ở đúng vị trí hay khơng.


<i>Một số lưu ý khi đi khám phụ khoa: </i>


 Nên tránh ngày đèn đỏ đi khám phụ khoa trừ trường hợp cần thiết hoặc có chỉ định và u cầu
của bác sĩ.


 Khơng quan hệ tình dục trứớc khi đi khám phụ khoa.


 Chia sẻ với bác sĩ những thắc mắc và triệu chứng bệnh của mình.
 Giữ tinh thần thoải mái khi khám để tránh những tổn thương.



</div>

<!--links-->

×