Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

vật lý 11 thpt nguyễn văn linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.08 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG HỌC SINH TỰ HỌC - VẬT LÝ 11</b>
<b>Thời gian: 03/2/2020 đến 08/2/2020</b>


<b>I/Bài học</b>


Ôn tập lại các bài học đã học ở đầu HKII, gồm có:
Bài 20. Lực từ. cảm ứng từ. (chú ý các công thức)


Bài 21. Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt.(chú ý các
cơng thức)


<b>II/Yêu cầu đạt được.</b>


<b>a/Lý thuyết : Học sinh học thuộc bài theo các câu hỏi sau</b>
<b>Câu 1 : Hãy nêu định nghĩa từ trường ? </b>


<b>Câu 2: Đường sức từ là gì?</b>


<b>Câu 3 : Hãy nêu các tính chất của đường sức từ ?</b>


<b>Câu 4:. Thế nào là từ trường đều? Cho ví dụ một từ trường đều?</b>


<b>Câu 5 : Hãy nêu đặc điểm của vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường ? Đơn vị của </b>
cảm ứng từ ?


<b>Câu 6: Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường của một dòng điện phụ thuộc vào những yếu </b>
tố nào ?


<b>Câu 7 : Đối với từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài , đường sức từ có hình </b>
dạng như thế nào ? Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường được xác định bởi công thức
nào ?



<b> Câu 8 : Đối với từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn , đường sức </b>
từ có hình dạng như thế nào ? Cảm ứng từ tại tâm của vòng tròn được xác định bởi công thức
nào ?


<b>Câu 9 : Đối với từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ, đường sức từ trong </b>
lịng ống dây có hình dạng như thế nào ? Cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây được
xác định bởi công thức nào ?


<b>Câu 10: Khi quan sát hình dạng từ phổ của dịng điện thẳng , dịng điện tròn và dòng điện </b>
trong ống dây , hãy cho biết từ phổ của từ trường của dòng điện phụ thuộc vào hình dạng của
dịng điện hay cường độ của dịng điện?


<b>Câu 11: Lực từ là gì ?</b>


<b>Câu 12: Hãy nêu các đặc điểm (gồm điểm đặt – phương – chiều – độ lớn) của lực từ do từ </b>
trường đều tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dịng điện ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>b/Bài tập : Học sinh hoàn thành các bài tập sau vào vở bài tập</b>


<b>Bài 5 , 7 ,8 ,9 ,12 , 13, 15 , 17, 18 ,19 ,20 ,21 , 22 trang 6 ,7 , 8 ,9 đề cương bài tập 11</b>


<b>Thời gian: 10/2/2020 đến 15/2/2020</b>


<b>I/Bài học : Học sinh soạn bài bằng cách bổ sung vào phần điền khuyết trong quyển “ĐỀ </b>
CƯƠNG LÝ THUYẾT 11” có sẵn.


Bài 22. Lực Lorentz (khơng cần thiết soạn mục IV)
Bài 23. Từ thông. Cảm ưng điện từ.



<b>II/Yêu cầu đạt được.</b>


<b>a/Lý thuyết : Học sinh học thuộc bài theo các câu hỏi sau</b>
<b>Câu 1: Lực Loren-xơ là gì ?</b>


<b>Câu 2 : Hãy nêu các đặc điểm (gồm điểm đặt – phương – chiều – độ lớn) của lực Loren – xơ ?</b>
<b>b/Bài tập : Học sinh hoàn thành các bài tập sau vào vở bài tập</b>


<b>Bài 6 , 10, 11 , 14 ,16 trang 6,7,8 đề cương bài tập 11</b>
<b>Bài 1, 2, 3 , 4, 5 , 6 trang 23, 24 đề cương bài tập 11</b>


<b>Thời gian: 17/2/2020 đến 22/2/2020</b>


<b>I/Bài học : Học sinh soạn bài bằng cách bổ sung vào phần điền khuyết trong quyển “ĐỀ </b>
CƯƠNG LÝ THUYẾT 11” có sẵn.


Bài 24 : Suất điện động cảm ứng.


<b>II/Bài tập : Học sinh hoàn thành các bài tập sau vào vở bài tập</b>
<b>Bài tập 7 đến 23 trang 24, 25 , 26 , 27 đề cương bài tập 11</b>


<b>Thời gian: 24/2/2020 đến 29/2/2020</b>


<b>I/Bài học : Học sinh soạn bài bằng cách bổ sung vào phần điền khuyết trong quyển “ĐỀ </b>
CƯƠNG LÝ THUYẾT 11” có sẵn.


Bài 25 : Tự cảm.


</div>

<!--links-->

×