Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Một số vấn đề cơ bản về nghiệp vụ tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.96 KB, 38 trang )

Một số vấn đề cơ bản về nghiệp vụ tín dụng tài trợ
xuất nhập khẩu của ngân hàng thơng mại
i. khái niệm tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu
1. Khái niệm về tín dụng:
Danh từ tín dụng dùng để chỉ một số hành vi kinh tế rất phức tạp nh:
Bán chịu hàng hoá, cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, ký thác, phát hành giấy bạc.
Trong mỗi hành vi tín dụng vừa nói, chúng ta thấy hai bên cam kết nh sau:
- Một bên thì trao ngay một số tài hoá hay tiền bạc còn bên kia cam kết sẽ hoàn lại
những đối khoản của số tài hoá đó trong một thời gian nhất định và theo một số
điều kiện nhất định.
Nh vậy chúng ta có thể hiểu về tín dụng nh sau:
- Tín dụng là quan hệ vay mợn dựa trên nguyên tắc hoàn trả lẫn nhau.
- Theo các nhà kinh tế: tín dụng là phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ sử
dụng vốn lẫn nhau giữa các pháp nhân và thể nhân trong nền kinh tế hàng hoá.
- Một định nghĩa khác về tín dụng: Đó là một giao dịch giữa hai bên, trong đó một
bên (trái chủ hay ngời cho vay) chu cấp tiền hoặc hàng hoá hoặc dịch vụ dựa vào
lời hứa thanh toán lại trong tơng lai ở phía bên kia.
Từ các định nghĩa trên ta thấy có yếu tố thời gian vì vậy sẽ có rủi ro, bất
trắc và cần có sự tín nhiệm của hai bên đơng sự đối với nhau. Hai bên dựa vào sự
tín nhiệm, sử dụng tín nhiệm của nhau nên có danh từ tín dụng.
2. Tín dụng ngân hàng:
Tín dụng ngân hàng (TDNH) là một khái niệm kinh tế hơn là pháp lý, các
hành vi TDNH có cùng một logic kinh tế: hứng chịu rủi ro cho một ngời mà ngân
hàng đã tin tởng ứng vốn cho vay, nhng nó không chỉ gồm một giao dịch về pháp
lý mà nhiều loại (cho vay, bảo lãnh, bảo chứng). Luật ngân hàng các nớc định
nghĩa tín dụng nh sau: Cấu thành một nghệp vụ tín dụng bất cứ tác động nào mà
qua đó, một ngời đa hoặc hứa đa vốn cho một ngời khác dùng hoặc cam kết bằng
chữ ký cho một ngời này nh bảo đảm, bảo chứng hay bảo lãnh mà có thu tiền.
Định nghĩa này nêu ra 3 trờng hợp:
+ Cho vay tiền.
+ Tín dụng dựa trên việc nhợng trái quyền.


+ Tín dụng chữ ký.
Có thể hiểu tổng quát: TDNH là hình thức tín dụng có sự tham gia của các
ngân hàng trung gian, đóng vai trò là ngời trung gian trong hoạt động tín dụng
này các ngân hàng sẽ thực hiện hoạt động huy động vốn (vốn này là vốn tiền tệ
tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế) sau đó sử dụng vốn huy động đó cho vay.
Những hành vi tín dụng có thể do bất cứ ai thực hiện, chẳng hạn 2 ngời th-
ờng có thể cho nhau vay tiền. Tuy nhiên, với thời gian chúng ta thấy một sự
chuyên nghiệp đã xảy ra, và ngày nay khi nói đến tín dụng ngời ta nghĩ ngay tới
các ngân hàng. Vì đơn giản đây là một tổ chức có những nghiệp vụ cụ thể, đợc
trang bị hiện đại với sự đáp ứng nhu cầu nhanh nhất.
3. Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu:
Tín dụng tài trợ xuất khẩu: là việc cung cấp cho vay để giúp doanh nghiệp thực
hiện việc sản xuất, kinh doanh, chế biến hàng xuất khẩu.
Mục đích của tín dụng tài trợ xuất khẩu là đẩy mạnh sản xuất trong nớc,
khuyến khích xuất khẩu. Đây còn là một kênh tái tạo ngoai tệ để phục vụ hoạt
động nhập khẩu của ngân hàng.
Tín dụng tài trợ nhập khẩu: là việc cung cấp các khoản vay (ngắn, trung, dài
hạn) để giúp doanh nghiệp thực hiện việc nhập khẩu cần thiết phục vụ sản xuất
kinh doanh.
Mục đích của tín dụng tài trợ nhập khẩu là cho vay để giúp các doanh
nghiệp nhập nguyên liệu , vật t, hàng hoá, máy móc thiết bị, dây chuyền sản
xuất
II. Sự ra đời và phát triển của tín dụng tài trợ xuất
nhập khẩu
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, xuất nhập khẩu trở thành vấn đề quan
trọng. Thị trờng thơng mại thế giới mở rộng không ngừng, nhu cầu về thị trờng
tiêu thụ hàng hoá, thị trờng đầu t trở thành nhu cầu cấp bách của các doanh
nghiệp xuất nhập khẩu. Do khả năng tài chính có hạn mà các doanh nghiệp không
phải lúc nào cũng đủ vốn thu mua chế biến hàng xuất khẩu, từ đó nảy sinh ra quan
hệ vay mợn và sự giúp đỡ tài trợ của các ngân hàng.

Quan hệ giao thơng quốc tế đặt ra những vấn đề tế nhị, đôi khi phức tạp,
nên những nghiệp vụ thơng mại đòi hỏi sự tham gia của ngân hàng đem lại cho
các nhà hoạt động ngoại thơng sự hiểu biết kỹ thuật và chỗ dựa tài chính trong
lĩnh vực quan trọng này.
Có thể nói sự ra đời của tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu là một yêu cầu tất
yếu khách quan, gắn liền với các quan hệ mua bán ngoại thơng giữa các nớc với
nhau.
Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu đóng vai trò quan trọng đối với sự tồn tại
và phát triển của ngoại thơng cũng nh sự phát triển kinh tế của đất nớc. Cùng với
sự phát triển của ngoại thơng và hệ thống ngân hàng, hoạt động hỗ trợ xuất nhập
khẩu của ngân hàng phát triển ngày càng đa dạng và phong phú:
- Hình thức đơn giản đầu tiên là ngân hàng cho vay trực tiếp đối với các đơn vị
nhập khẩu nh cho vay để bổ sung vốn lu động, thu mua chế biến sản xuất hàng
xuất khẩu theo các hợp đồng đã đợc ký kết, cho vay để thanh toán các nguyên
liệu, hàng hoá, vật t nhập từ nớc ngoài.
- Từ hình thức cho vay ngắn hạn là chủ yếu, ngân hàng đã mở rộng trung, dài hạn
để hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu. Ngân hàng cho vay
để mua sắm máy móc thiết bị, cải tiến công nghệ, ứng dụng thành tựu khoa học
kỹ thuật để nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng năng lực cạnh tranh trên thị trờng
thế giới.
- Ngân hàng còn thực hiện cho vay gián tiếp, đứng ra bảo lãnh để vay vốn nớc
ngoài cho các đơn vị xuất nhập khẩu, nhờ đó các doanh nghiệp có thể vay vốn mà
không phải thế chấp hay cầm cố tài sản, bảo lãnh mở L/C thanh toán hàng nhập
khẩu, bảo lãnh hối phiếu, bảo lãnh hợp đồng, .v.v..
- Nếu doanh nghiệp có hối phiếu trong tay có thể đa đến ngân hàng chiết khấu
cũng nh các chứng từ có giá trị thanh toán khác. Ngân hàng sẽ mua lại bộ chứng
từ và có quyền đòi tiền nhà nhập khẩu theo hối phiếu. Trờng hợp nhà nhà xuất
khảu có những hợp đồng xuất liên tục và dài hạn theo định kỳ với điều kiện thanh
toán trả chậm, nhng có nhu cầu vốn ngay, nhà xuất khẩu bán các khoản thanh
toán cha đến hạn cho ngân hàng. Khi đến hạn, ngân hàng sẽ thu tiền từ nhà nhập

khẩu, đây chính là hình thức tín dụng bao thanh toán.
Nh vậy, do trình độ kỹ thuật nghiệp vụ thanh toán ngày càng phát triển, các
phơng thức thanh toán quốc tế ngày càng đa dạng, nghiệp vụ tài trợ xuất nhập
khẩu phát triển dới nhiều hình thức ngày càng đa dạng, phục vụ tích cực và có
hiệu quả cho hoạt động xuất nhập khẩu.
III. vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hoạt động
xuất nhập khẩu.
1. Sự cần thiết khách quan của hoạt động xuất nhập khẩu trong nền kinh tế.
Bất cứ quốc gia nào muốn phát triển kinh tế không chỉ dựa vào sản xuất
trong nớc mà còn giao dịch quan hệ với các nớc khác. Do khác nhau về điều kiện
tự nhiên nh tài nguyên, khí hậu nếu chỉ dựa vào sản xuất trong nớc không thể
cung cấp đủ hàng hoá, dịch vụ đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu thụ của nền kinh
tế mà phải nhập những mặt hàng cần thiết nh nguyên liệu, vật t, máy móc thiết bị,
hàng tiêu dùng thiết yếu mà trong nớc không sản xuất đợc hoặc sản xuất với chi
phí cao hơn. Ngợc lại, trên cơ sở khai thác tiềm năng và những lợi thế kinh tế vốn
có, nền kinh tế ngoài việc phục vụ nhu cầu trong nớc còn có thể tạo nên thặng d
có thể xuất khẩu sang các nớc khác, góp phần tăng ngoại tệ cho đất nớc để nhập
khẩu các mặt hàng còn thiếu và để trả nợ.
Nh vậy, do nhu cầu phát triển kinh tế mà phát sinh nhu cầu trao đổi, giao
dịch hàng hoá giữa các nớc với nhau hay nói cách khác hoạt động xuất nhập khẩu
là yêu cầu khách quan của nền kinh tế.
2. Vai trò của tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu.
Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu đóng vai trò quan trọng đối với sự tồn tại
và phát triển của ngoại thơng cũng nh sự phát triển kinh tế của đất nớc.
2.1 Đối với nền kinh tế đất nớc
- Tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng thơng mại tạo điều kiện cho hàng hoá xuất
nhập khẩu lu thông trôi chảy. Thông qua tài trợ của ngân hàng, hàng hoá XNK
theo yêu cầu của thị trờng đợc thực hiện thờng xuyên, liên tục đảm bảo sự ổn
định của nền kinh tế.
- Tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển,

tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, làm động cơ thúc đẩy nền kinh tế. Doanh
nghiệp có sự giúp đỡ của ngân hàng có vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, hiện
đại hoá trang thiết bị làm tăng năng suất lao động. Doanh nghiệp phát triển chính
là kinh tế đất nớc phát triển.
2.2 Đối với doanh nghiệp
- Nhờ sự giúp đỡ của ngân hàng, đáp ứng nhu cầu vốn của doanh nghiệp, giúp
doanh nghiệp có thể tồn tại và đứng vững trong nền kinh tế thị trờng, mở rộng sản
xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp
đồng thời hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nớc.
- Tài trợ xuất nhập khẩu làm tăng hiệu quả của doanh nghiệp trong quá trình thực
hiện hợp đồng. Đối với doanh nghiệp xuất khẩu, vốn tài trợ giúp doanh nghiệp
mua hàng đúng thời vụ, gia công chế biến và giao hàng đúng thời điểm. Đối với
doanh nghiệp nhập khẩu, vốn tài trợ giúp doanh nghiệp mua đợc những lô hàng
lớn, giá hạ góp phần nâng cao chất lợng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tín dụng ngân hàng làm giảm rủi ro của hoạt động xuất nhập khẩu. Hoạt động
xuất nhập khẩu thờng diễn ra ở hai nớc khác nhau. Do vậy, sự hiểu biết giữa ngời
mua và ngời bán không đợc đầy đủ, chính xác. Nhờ sử dụng tín dụng ngân hàng,
Nhà nhập khẩu và xuẩt khẩu sẽ yên tâm nhận đúng số tiền, hàng của mình thông
qua các ngân hàng trung gian đứng ra bảo đảm.
- Đặc biệt, nhờ tín dụng ngân hàng, doanh nghiệp thực hiện đợc những thơng vụ
lớn. Vốn tài tợ của ngân hàng kịp thời, đúng lúc giúp cho doanh nghiệp đảm bảo
thực hiện theo hợp đồng từ đó làm cho uy tín của doanh nghiệp đợc nâng cao trên
thị trờng thế giới. Tín dụng xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thơng mại dựa vào
3 nguyên tắc cơ bản:
(1) Sử dụng vốn vay đúng mục đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.
(2) Phải hoàn trả nợ gốc và tiền lãi đúng hạn đã thoả thuận.
(3) Tiền vay phải có tài sản tơng đơng bảo đảm.
Cùng với sự phát triển của ngoại thơng, nhu cầu tín dụng của các doanh
nghiệp, các tổ chức kinh tế ngày càng gia tăng. Nó đòi hỏi ngân hàng ngày càng
phải hoàn thiện và phát triển các nghiệp vụ tín dụng đáp ứng nhu cầu của các nhà

xuất nhập khẩu và sự biến động của nền kinh tế. Ngân hàng cần nắm bắt đợc nhu
cầu tài trợ nảy sinh trong hoạt động xuất nhập khẩu để có thể đáp ứng đợc nhu
cầu của doanh nghiệp và mở rộng hoạt động của mình.
3. Nhu cầu tài trợ cho xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp.
3.1. Nhu cầu tài trợ cho xuất khẩu:
Việc thực hiện xuất khẩu hàng hoá, máy móc thiết bị, công nghệ thờng kéo
dài từ nhiều tháng cho tới vài năm, thông thờng nhu cầu tài trợ thờng nảy sinh ở
nhiều giai đoạn khác nhau. Cụ thể:
+ Giai đoạn phân tích nhu cầu, thiết kế, tìm kiếm khách hàng, đại diện tại
các hội chợ, đàm phán sơ bộ, lập kế hoạch: Đây là giai đoạn đầu tiên và có ý
nghĩa quyết định đối với việc thực hiện các bớc sau của cả hoạt động xuất khẩu.
Để hoàn thành tốt giai đoạn này, các chuyên gia phải thực hiện các chuyến đi dài
ngày và tiến hành nhiều cuộc đàm phán, phải làm ra hàng mẫu và mô hình để trng
bày, giới thiệu. Sau đó họ còn phải hoàn tất các tài liệu thiết kế và tính toán chính
xác cho đàm phán hợp đồng. Chi phí cho những hoạt động này không nhỏ, đặc
biệt với các cơ sở kinh doanh tiềm lực tài chính còn hạn hẹp.
+ Giai đoạn đa ra đề nghị chào hàng: Các đề nghị chào hàng trong khuôn
khổ đấu thầu quốc tế thờng đợc để kèm theo bản bảo đảm đấu thầu của một ngân
hàng có uy tínn trong giao dịch quốc tế. Do vậy, các doanh nghiệp xuất khẩu cũng
cần đợc sự giúp đỡ của ngân hàng.
+ Giai đoạn ký kết hợp đồng: Trong trờng hợp nhà xuất khẩu cha có uy tín
cao ở nớc ngoài, đối tác có thể yêu cầu một bảo đảm giao hàng hoặc bảo đảm
hoàn thành công trình. Đảm bảo này sẽ có hiệu lực nếu việc giao hàng hoặc hoàn
thành công trình không đúng nh thoả thuận.
Trong trờng hợp khác, nếu nhà xuất khẩu cần tiền đặt cọc mà nhà nhập
khẩu là ngời nớc ngoài đang gặp khó khăn và không có khả năng đặt cọc từ nguồn
vốn riêng của mình thì nhà xuất khẩu có thể đề nghị ngân hàng của mình một tài
trợ đặt cọc có lợi cho đối tác thơng mại của mình. Ngoài ra, khi ký kết hợp đồng
thờng đi kèm theo khoản thanh toán hoa hồng nhất định của nhà xuất khẩu cho
nhà nhập khẩu do vậy nhà xuất khẩu cũng cần đợc tài trợ ở giai đoạn này.

+ Giai đoạn chuẩn bị sản xuất: Sau khi đã ký hợp đồng, nhà xuất khẩu sẽ
tiến hành chuẩn bị sản xuất. Nhất là việc xây dựng các công trình lớn nh nhà
máy, xí nghiệp Việc này thờng thờng đi kèm với chi phí lớn vợt quá mức đặt
cọc.
+ Giai đoạn sản xuất: mặc dù đã có những thoả thuận về việc thanh toán
tiếp theo của ngời mua, trong thời gian này thờng nảy sinh các nhu cầu tài chính
cao về vật t và chi phí liên quan khác vợt quá các khoản thanh toán giữa chừng.
Ngoài ra, với các mặt hàng lớn nh máy móc công nghệ thì nhiều khi nhà xuất
khẩu còn cần đợc tài trợ cho các chi phí xây dựng kho bãi, chuẩn bị mặt bằng sản
xuất, đào tạo ngời sử dụng máy móc ở nớc nhập khẩu.
+ Giai đoạn cung ứng: Ngay cả trong giai đoạn cung ứng cũng có thể nảy
sinh các chi phí cần đợc tài trợ nh chi phí vận tải, bảo hiểm tuỳ theo điều kiện
cung ứng.
+ Giai đoạn lắp ráp, chạy thử, bàn giao công trình: Sau khi hàng hoá đợc
bàn giao đến địa điểm quy định, nhà xuất khẩu còn cần chi phí cho lắp ráp chạy
thử cho tới khi đợc ngời mua thu nhận và chấp nhận thanh toán.
+ Giai đoạn bảo hành: Trong giai đoạn này ngời mua có quyền yêu cầu đợc
bảo hành ở ngân hàng của nhà xuất khẩu trớc khi thanh toán.
3.2. Nhu cầu tài trợ nhập khẩu
Với hoạt động nhập khẩu, nếu nh nhà xuất khẩu có nhu cầu tài trợ đẻ đẩy
mạnh hoạt động bán hàng thì các nhà nhập khẩu cũng nảy sinh nhu cầu tài trợ để
mua hàng khi khả năng tài chính không đáp ứng đợc. Vì vậy, về phía nhà nhập
khẩu cũng hình thành nhu cầu tài trợ trên nhiều mặt.
+ Giai đoạn trớc khi ký kết hợp đồng: ở giai đoạn này các nhà nhập khẩu
cần có những chi phí cho việc thuê các chuyên gia phân tích chính xác nhu cầu
của mình để tiến hành đấu thầu một cách phù hợp.
+ Giai đoạn sau khi ký kết hợp đồng: Sau khi ký kết đợc hợp đồng, các nhà
nhập khẩu cần đợc tài trợ để đặt cọc hoặc tạm ứng cho nhà xuất khẩu. Ngoài ra,
nhiều khi nhà nhập khẩu còn phải nhờ ngân hàng đứng ra bảo đảm để tìm nguồn
tài trợ ở nớc ngoài.

+ Giai đoạn sản xuất và hoàn thành công trình: Trong giai đoạn này nhà
nhập khẩu có thể phải thực hiện những khoản thanh toán giữa chừng cho nhà xuất
khẩu hay tài trợ cho các công việc ở địa phơng để chuẩn bị cho đầu t.
+ Giai đoạn cung ứng và vận chuyển hàng hoá: Tuỳ theo điều kiện cung
ứng hàng hoá có thể nảy sinh nhiều phí tổn về vận chuyển và bảo hiểm đối với
các nhà nhập khẩu.
+ Nhận hàng hoá: Nếu tiến hành thanh toán cung ứng hàng hoá khi xuất
trình chứng từ (có th tín dụng kèm theo hoặc theo điều kiện D/P) thì thờng nhà
nhập khẩu chỉ có thể nhận đợc hàng khi giá trị trên hoá đơn đã ghi rõ hoặc có thể
tài trợ đợc.
+ Xử lý tiếp, bán tiếp, tài trợ tiêu thụ: Đối với hàng hoá chủ định bán tiếp
thì nhà nhập khẩu còn có nhu cầu tài trợ giữa chừng cho khoảng thời gian nhập
hàng về tới khi hàng hoá đợc tiêu thụ.
Nếu sản phẩm là những dây chuyền công nghệ để sản xuất thì nhà nhập
khẩu sẽ có nhu cầu đợc tài trợ cho giai đoạn từ khi sản xuất sản phẩm mới tới khi
tiêu thụ đợc các sản phẩm làm ra và thu đợc tiền hàng.
4. Mối quan hệ giữa hoạt động xuất nhập khẩu với hoạt động kinh doanh đối
ngoại của Ngân hàng thơng mại:
Trong hoạt động xuất khẩu cũng diễn ra quá trình sản xuất, lu thông hàng
hoá nh các ngành kinh tế với mục đích cuối cùng là thực hiện giá trị hàng hoá. Nó
chỉ có điểm khác biệt là việc mua bán diễn ra giữa các đối tác có quốc tịc khá
nhau, hàng hoá đợc vận chuyển từ nớc này sang nớc khác, đồng tiền thanh toán có
thể là ngoại tệ. Chính vì vậy khâu cuối cùng của hoạt động xuất nhập khẩu là
khâu thanh toán cũng có những điểm khác với thanh toán trong nớc thực hiện trên
cơ sở sau:
Ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu ký kết hợp đồng mua bán ngoại thơng
trong đó quy định các điều kiện về thanh toán quốc tế:
- Điều kiện về thời gian.
- Điều kiện về địa điểm.
- Điều kiện về phơng thức thanh toán.

Trên cơ sở đó, ngời xuất khẩun sẽ tiến hành giao hàng, sau đó sẽ ký phát
hối phiếu, séc của ngời nhập khẩu gửi đến ngân hàng nớc mình nhờ thu hộ tiền
ghi trên các phơng tiện thanh toán đó. Các ngân hàng này chuyển các phơng tiện
thanh toán đến các ngân hàng nớc nhập khẩu để thu hộ.
Nh vậy, cơ sở để hình thành hoạt động kinh doanh đối ngoại của ngân hàng
thơng mại là hoạt động ngoại thơng. Nói đến ngoại thơng là nói đến thanh toán
quốc tế. Nếu thanh toán quốc tế đợc thực hiện tốt thì giá trị hàng hoá xuất nhập
khẩu mới đợc thực hiện tốt, thúc đẩy tài trợ ngoại thơng góp phần không nhỏ cho
việc đa ngoại thơng phát triển và là yếu tố quan trọng để đánh giá quan hệ kinh tế
quốc tế đối với sự phát triển của một quốc gia.
IV.các hình thức và quy trình tín dụng tài trợ xuất
nhập khẩu trên thế giới.
Để thu hút khách hàng mỗi ngân hàng bên cạnh việc thực hiện theo đúng
quy định của pháp luật đều cố gắng tạo ra sự khác biệt cho ngân hàng của mình.
Đối với hoạt động tín dụng hỗ trợ xuất nhập khẩu cũng vậy, dựa vào tiềm lực của
mình cùng với mục tiêu thu hút khách hàng, tối đa hoá lợi nhuận, phân tán rủi ro
các ngân hàng cũng lựa chọn các hình thức tín dụng khác nhau đáp ứng kịp thời
mọi nhu cầu tài chính. Ngân hàng đã trở thành một ngời bạn đồng hành không thể
thiếu của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế trong quá trình hội nhập vào nền kinh
tế thế giới.
1. Các hình thức tín dụng tài trợ xuất khẩu:
Ngân hàng thơng mại cung cấp tín dụng cho các cơ sở xuất khẩu dới các
hình thức sau:
1.1. Tín dụng ứng trớc trong phơng thức nhờ thu kèm chứng từ.
Sau khi lập xong bộ chứng từ hàng hoá, vận chuyển, bảo hiểm nhà xuất
khẩu sẽ nộp lên ngân hàng của mình nhờ thu hộ tiền. Ngân hàng của nhà xuẩt
khẩu sẽ chuyển đến ngân hàng của nhà nhập khẩu (hoặc ngân hàng giao dịch) với
chỉ thị giao chứng từ khi đã thanh toán (điều kiện D/P) hoặc chấp nhận một hối
phiếu đòi nợ kèm theo (điều kiện D/A). Tuy vậy, thời gian để có tiền thanh toán
do nhà nhập khẩu trả làm cho xuất khẩu có thể thiếu vốn tạm thời. Nhà xuất khẩu

lúc này có thể yêu cầu ngân hàng đáp ứng một phần giá trị bộ chứng từ nhờ thu
làm đảm bảo.
Tín dụng ứng trớc trong phơng thức nhờ thu gần giống với chiết khấu
chứng từ nhng có một số điểm cần phân biệt nh sau:
- Ngân hàng không cho vay toàn bộ giá trị hối phiếu mà chỉ đáp ứng trớc một
phần.
- Nhà xuất khẩu không phải chịu tỷ lệ chiết khấu 10% chi phí hối phiếu nh chiết
khấu vì nhà xuất khẩu chỉ cần một phần giá trị hối phiếu.
- Tín dụng ứng trớc trong phơng thức nhờ thu có thể xem nh chiết khấu từng phần,
nhà xuất khẩu sử dụng hình thức này để tìm kiếm nguồn tài trợ ngắn hạn phục vụ
nhu câu tiền mặt tạm thời.
1.2. Tín dụng ứng trớc trong phơng thức tín dụng chứng từ.
Trong hình thức thanh toán bằng th tín dụng, nhà xuất khẩu là ngời đợc h-
ởng lợi. Khi có toàn bộ chứng từ thanh toán trong tay, nhà xuất khẩu có thể sử
dụng L/C để thế chấp mở L/C khác cho ngời hởng lợi khác (L/C giáp lng) hoặc
nhà xuất khẩu có thể đến các ngân hàng thanh toán để chiết khấu các hối phiếu
của bộ chứng từ th tín dụng, ngoài ra với một L/C cho phép bán lại chứng từ đòi
tiền nhà nhập khẩu hoặc dới dạng chuyển nhợng toàn bộ quyền sở hữu một th tín
dụng trả chậm thì nhà xuất khẩu có thể nhận đợc một khoản tín dụng từ ngân
hàng.
Tín dụng ứng trớc trong phơng thức tín dụng chứng từ khi sử dụng L/C điều
khoản đỏ, nhà xuất khẩu sẽ có một khoản tiền ứng trớc của nhà nhập khẩu vào
thời điểm xác định trớc khi xuất trình toàn bộ chứng từ hàng hoá, các điều khoản
ứng trớc thờng đợc quy định trong một điều kiện thuận lợi cho các bên thực hiện.
Điều khoản này yêu cầu ngân hàng thông báo hay ngân hàng xác nhận cấp
cho nhà xuất khẩu một khoản tín dụng trớc khi giao hàng. Nhà xuất khẩu chịu chi
phí liên quan còn ngân hàng mở L/C chịu trách nhiệm về khoản ứng trớc, vật bảo
đảm của nhà xuất khẩu khi nhận tiền ứng trớc.
Ngân hàng thông báo hoặc ngân hàng xác nhận sẽ thu hồi số tiền ứng trớc
cùng với lãi sau khi ngân hàng mở L/C thanh toán (nếu có bộ chứng từ phù hợp).

Nếu nhà xuất khẩu vì một lý do nào đó không xuất trình đợc chứng từ phù hợp với
điều kiện của L/C, các ngân hàng cũng có quyền đòi số tiền này ở ngân hàng mở
L/C.
1.3. Tín dụng chiết khấu hối phiếu.
ở hình thức này ngân hàng mua lại hối phiếu trớc khi đến hạn thanh toán
tức là mua lại các khoản nợ phải đòi.
Lợng tín dụng mà ngân hàng cấp cho khách hàng là giá trị hối phiếu sau
khi trừ đi chi phí chiết khấu và các khoản lệ phíChi phí chiết khấu đợc xác định
theo công thức:
Tck = M *(1-
L
ck
* t ) P
36.000
T
ck
: Giá trị chiết khấu M: mệnh giá hối phiếu
P: Lệ phí t: thời gian chiết khấu
L
ck
: lãi chiết khấu
Trong các yếu tố trên, ngời ta quan tâm nhất đến lãi suất chiết khấu, tỷ lệ
này phụ thuộc vào khả năng thanh toán của nhà nhập khẩu, thời hạn thanh toán,
hình thức và giá trị hối phiếu.
Ưu điểm:
- Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà xuất khẩu trong việc tái đầu t đối với khoản tín
dụng cung ứng.
- Đối với nhà nhập khẩu thì có u điểm đó là khả năng truy đòi đợc khoản tiền chiết
khấu khi hối phiếu không đợc thanh toán vào ngày đến hạn.
Những quy định của luật hối phiếu vẫn cho phép ngân hàng truy thu khoản

nợ từ ngời xuất trình hối phiếu (nó nh một dạng tín dụng ứng trớc cho ngời xuất
khẩu).
Hình thức tín dụng này rất phổ biến ở các nớc, đây là loại tín dụng thông
thờng nhất trong hoạt động ngoại thơng.
Quy trình chiết khấu hối phiếu:
1
2
10b
3 4 7 8 10
10a
10a

5 6 9 10
Nhà xuất khẩu Nhà nhập
khẩu
Ngân hàng
nhà NK
Ngân hàng
nhà XK
Ngân hàng Trung ơng
ở nớc nhà xuất khẩu
1. Nhà xuất khẩu sau khi giao hàng, chuyển chứng từ vận chuyển và hối phiếu
đòi nợ tới nhà nhập khẩu.
2. Nhà nhập khẩu chấp nhận hối phiếu và chuyển hối phiếu đã chấp nhận cho nhà
xuất khẩu.
3. Nhà xuất khẩu đề nghị ngân hàng của mình cấp tín dụng trên cơ sở hối phiếu.
4. Ngân hàng xuất khẩu đồng ý cấp tín dụng cho nhà xuất khẩu (ghi có vào tài
khoản của nhà xuất khẩu sau khi đã trừ đi chi phí chiết khấu và lệ phí nhờ thu).
5. Ngân hàng xuất khẩu đem hối phiếu đến Ngân hàng Trung ơng để tái chiết
khấu và thu hồi khoản tín dụng đã cấp cho nhà xuất khẩu.

6. Khi tới hạn thanh toán, Ngân hàng Trung ơng chuyển hối phiếu cho nhà nhập
khẩu và đề nghị thanh toán.
7. Ngân hàng nhà nhập khẩu chuyển hối phiếu cho nhà nhập khẩu và đề nghị
thanh toán.
8. Nhà nhập khẩu chấp nhận thanh toán và cho phép ngân hàng ghi nợ vào tài
khoản của mình.
9. Ngân hàng nhà nhập khẩu ghi có vào tài khoản ở Ngân hàng Trung ơng, chi
phí hối phiếu sau khi đã trừ đi lệ phí nhờ thu và thông báo khoản thu đã đợc
thực hiện.
10. Trờng hợp nhà nhập khẩu không chấp nhận thanh toán, nhà nhập khẩu chuyển
hối phiếu cho ngân hàng của mình từ đó hối phiếu đợc chuyển đến Ngân hàng
Trung ơng.
10a. Ngân hàng Trung ơng truy đòi ngân hàng nhà nhà xuất khẩu hoặc có
thể truy đòi trực tiếp nhà xuất khẩu.
10b. Mọi vấn đề nhà xuất khẩu phải tự giải quyết với nhà nhập khẩu.
1.4. Chiết khấu bộ chứng từ hàng hoá.
Ngân hàng cấp tín dụng cho nhà xuất khẩu trên cơ sở chiết khấu bộ chứng
từ hàng hoá trớc khi đến hạn thanh toán. Với hình thức này ngân hàng tạo điều
kiện cho nhà xuất khẩu có thể thu hồi đợc vốn nhanh tơng tự chiết khấu hối phiếu.
Lãi suất chiết khấu phụ thuộc vào phơng thức chiết khấu.
Có 2 loại:
- Chiết khấu có truy đòi: Ngân hàng sau khi thực hiện chiết khấu bộ chứng từ, nếu
không đợc bên nớc ngoài thanh toán sẽ quay lại đòi nhà xuất khẩu -> lãi suất
thấp.
- Chiết khấu miễn truy đòi: ngân hàng sẽ phải gánh chịu mọi rủi ro nếu bên nớc
ngoài không thanh toán, ngân hàng sẽ không có quyền đòi lại tiền của khách
hàng.
1.5. Cho vay thông thờng
Cho vay thông thờng là việc ngân hàng giao cho khách hàng một khoản
tiền để họ sử dụng trong thời gian nhất định. Khi hết hạn ngời vay phải trả đủ cả

gốc và lãi.
Cho vay thông thờng là hình thức tín dụng cơ sở cho các hình thức tín dụng
khác ra đời và phát triển. Ngân hàng sử dụng dới hai hình thức: cho vay ngắn
hạn(<12 tháng) và dài hạn. Cho vay ngắn hạn thờng áp dụng đối với những yêu
cầu về vốn tạm thời để trang trải những nhu cầu sinh hoạt còn cho vay dài hạn để
cung cấp tiền đầu t vào máy móc thiết bị, cơ sở hạ tầng Thông thờng, các nhà
XNK vay ngắn hạn để chi trả tiền lơng, chi phí vận chuyển, thu mua hàng xuất
khẩu, trả tiền hàng nhập khẩu. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp lại sử dụng tín
dụng dài hạn để mua sắm trang thiết bị hiện đại, nâng cấp cơ sở hạ tầng phục vụ
cho quá trình sản xuất kinh doanh.
Ưu điểm:
- Cho vay theo phơng thức này đợc áp dụng trong mọi lĩnh vực, mọi đối tợng, mọi
cá nhân trong nền kinh tế khi có nhu cầu đều có thể đến ngân hàng để xin đợc
cấp vốn. Sau khi xem xét hồ sơ thấy khách hàng có đủ mọi yêu cầu trong nguyên
tắc tín dụng ngân hàng đều có thể tiến hành cho vay.
- Cho vay theo phơng thức này bao giờ cũng phải có tài sản để bảo đảm cho món
vay. Vì vậy nói chung khản vay khá an toàn.
Nh ợc điểm:
Khó khăn trong việc định giá tài sản tài chính, đặc biệt là khi bán chúng vì
giá cả thị trờng thờng xuyên biến động, hàng hoá, tài sản có thể bị hỏng hóc, mất
mát.
- Thanh toán factoring và forfaithing:
+ Factoring là một hình thức tài chính trong hoạt động xuất khẩu. Đó là
hoạt động mua bán những khoản thanh toán cha đến hạn và ngắn hạn từ các hoạt
động xuất khẩu, cung ứng hàng hoá, dịch vụ. Đặc điểm nổi bật của nghiệp vụ này
là tính miễn truy đòi tơng đối đối với nhà nhập khẩu hoặc ngời sở hữu trớc đó nếu
các chứng từ là bằng chứng cho các khoản nợ không đợc thanh toán khi đến hạn.
Khác với hoạt động mua lại chứng từ thanh toán, hoạt động factoring không sử
dụng các tín dụng th cũng nh hối phiếu. Để có thể chào khách hàng bằng cách tài
trợ này, gần nh tất cả các ngân hàng tiến hành lập cơ sở đặc biệt, chuyên dụng vì

factoring không phải là nghiệp vụ ngân hàng. Hoạt động factoring chỉ sử dụng
cho những hoạt động xuất khẩu thờng xuyên theo định kỳ hợp đồng ngắn hạn và
cho nhiều nhà xuất khẩu khác nhau trong cùng một nớc hoặc nhiều nớc trong
cùng một thời điểm.
- Chỉ có những khoản thanh toán đáp ứng đợc những điều kiện sau mới đợc phép
mua bán:
Những khoản thanh toán phải tồn tại một cách hợp pháp.
Hàng hoá đã đợc cung ứng đầy đủ và đảm bảo chất lợng cho những khoản
thanh toán này.
Thời hạn thanh toán này tối đa là 180 ngày.
Những khoản thanh toán phải đủ t cách pháp lý độc lập với quyền của ng-
ời thứ ba.
Không có việc cấm chuyển nhợng các khoản thanh toán này của ngời nhập
khẩu hoặc nớc nhập khẩu.
Forfaithing: kỹ thuật factoring đợc chuyên môn hoá cao gọi là forfaithing.
Về cơ bản nghiệp vụ này giống nghiệp vụ factoring ở những đặc điểm sau:
Forfaithing chỉ bao gồm những khoản thanh toán cụ thể, riêng lẻ trong toàn bộ
quá trình xuất nhập dài hạn và cho từng đối tợng nhập khẩu nói riêng.

×