Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Đề kiểm tra 15P Văn học 6 (Hợp lí)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.41 KB, 1 trang )

HVT :......................................
Lớp: 6...... kiểm tra 15 phút
Môn: Ngữ văn 6 (Phần Văn học - HK1 )
Điểm Lời phê của thầy cô giáo

Đề bài:
Khoanh tròn vào phơng án trả lời đúng nhất trong các câu 1,2,3,4,5,6,7 :
Câu 1: Trong những truyện sau đây truyện nào là truyện cổ tích?
A. Sự tích Hồ Gơm; C. Đẽo cày giữa đờng;
B. Con Rồng cháu Tiên; D. Cây bút thần;
Câu 2: Nhân vật nào sau đây không phải là nhân vật trong truyện cổ tích?
A. Mã Lơng; C. Thạch Sanh;
B. Lang Liêu; D. Em bé thông minh;
Câu 3: Truyện Cây bút thần phản ánh xung đột giai cấp trong xã hội phong kiến Trung
Quốc. Đó cũng chính là cuộc đấu tranh giai cấp gay gắt trong xã hội phong kiến Việt
Nam. Đúng hay sai?
A. Đúng; B. Sai;
Câu 4: Truyện Ông lão đánh cá và con cá Vàng có mấy nhân vật?
A. Hai; B. Ba; C. Bốn; D. Năm;
Câu 5: Mục đích chủ yếu của truyện ngụ ngôn là gì?
A. Kể chuyện; C. Gửi gắm ý tởng, bài học;
B. Thể hiện cảm xúc; D. Truyền đạt kinh nghiệm;
Câu 6: Bài học nào đợc rút ra từ câu truyện Thầy bói xem voi?
A. Khi đánh giá một vật, việc nào đó không đợc chủ quan phiến diện mà phải xem
xét một cách toàn diện;
B. Sự chủ quan coi thờng ngời khác, sự kiêu ngạo phải trả một giá đắt;
C. Khi mắc sai lầm, nhận ra sai lầm thì phải dũng cảm tự sửa chữa;
Câu 7: Truyện cời là truyện nh thế nào?
A. Kể về thói h,tật xấu đáng cời trong xã hội;
B. Kể về những thói h ,tật xấu trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cời mua vui
hoặc phê phán;


C. Kể về những thói h, tật xấu để cời cho thoả thích;
Câu 8: Nối tên biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong từng truyện với tên tác phẩm
truyện ( bên phải ) sao cho hợp lý:
Nghệ thuật tăng tiến . . Thạch Sanh;
Nghệ thuật nhân hoá . . Lợn cới áo mới;
Xây dựng nhân vật đối lập . . Ông lão đánh cá và con cá vàng;
Yếu tố gây cời . . Đeo nhạc cho mèo;
Câu 9: Thế nào là truyện ngụ ngôn?
...............................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
............................................................................................................................................

×