Tải bản đầy đủ (.ppt) (5 trang)

một số lưu ý khi dạy nhạc lí am nhac thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.25 KB, 5 trang )

Soạn giảng: Lê Thị Thúy V
inh
Ph
Ph
òng Giáo Dục & ĐT Huyện Quế phong
òng Giáo Dục & ĐT Huyện Quế phong
Soạn giảng: Lê Thị Thúy V
inh
Một số lưu ý khi dạy nhạc lí
Một số lưu ý khi dạy nhạc lí

Trong những lỗi dạy sai về kiến thức, lỗi dạy sai về phách là khá phổ biến.
Trong những lỗi dạy sai về kiến thức, lỗi dạy sai về phách là khá phổ biến.
Nhiều giáo viên hiểu sai ( thực ra là hiểu một cách máy móc) Về nhịp và
Nhiều giáo viên hiểu sai ( thực ra là hiểu một cách máy móc) Về nhịp và
phách trong âm nhạc. Tuy nhiên đây lại là kiến thức rất cơ bản, liên quan
phách trong âm nhạc. Tuy nhiên đây lại là kiến thức rất cơ bản, liên quan
tới việc trìnhbày bài hát và bài TĐN, vì vậy dẫn đến hậu quả là hầu hết học
tới việc trìnhbày bài hát và bài TĐN, vì vậy dẫn đến hậu quả là hầu hết học
sinh thể hiện không đúng trường độ các bài thực hành âm nhạc.
sinh thể hiện không đúng trường độ các bài thực hành âm nhạc.

VD Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc nốt nhạc sau kết hợp gõ phách:
VD Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc nốt nhạc sau kết hợp gõ phách:
Soạn giảng: Lê Thị Thúy V
inh

Khi đọc đến nốt đô cuối bài, có giáo viên yêu cầu học sinh gõ 2 tiếng( tiếng
Khi đọc đến nốt đô cuối bài, có giáo viên yêu cầu học sinh gõ 2 tiếng( tiếng
thứ nhất vang lên khi đọc nốt đô) rồi ngừng gõ và ngừng ngân, giáo viên
thứ nhất vang lên khi đọc nốt đô) rồi ngừng gõ và ngừng ngân, giáo viên


khác lại yêu cầu các em phải gõ đến tiếng thứ 3 mới ngừng gõ và ngừng
khác lại yêu cầu các em phải gõ đến tiếng thứ 3 mới ngừng gõ và ngừng
ngân.
ngân.

Vậy ai là người đã hiểu đúng và làm đúng?
Vậy ai là người đã hiểu đúng và làm đúng?

Chắc chắn mọi giáo viên đều thuộc khái niệm về phách: đó là những
Chắc chắn mọi giáo viên đều thuộc khái niệm về phách: đó là những
khoảng thời gian ngắn và bằng nhau, lặp đi lặp lại đều đặn, liên tục. Tuy
khoảng thời gian ngắn và bằng nhau, lặp đi lặp lại đều đặn, liên tục. Tuy
vậy bản chất của phách thì vẫn có người hiểu chưa đúng: Phách là đơn vị đo
vậy bản chất của phách thì vẫn có người hiểu chưa đúng: Phách là đơn vị đo
trường độ trong âm nhạc ( Tương tự như phút ,
trường độ trong âm nhạc ( Tương tự như phút ,


giây dùng để đo thời gian)
giây dùng để đo thời gian)
và mỗi phách là khoảng thời gian trôi qua giữa 2 tiếng gõ liền kề. Nếu
và mỗi phách là khoảng thời gian trôi qua giữa 2 tiếng gõ liền kề. Nếu
không có 2 tiếng gõ thì không thể có được một phách
không có 2 tiếng gõ thì không thể có được một phách
:
:
Tiếng gõ thứ nhất là
Tiếng gõ thứ nhất là
điểm khởi đầu của phách, tiếng gõ tiếp theo là điểm kết thúc của phách,
điểm khởi đầu của phách, tiếng gõ tiếp theo là điểm kết thúc của phách,

đồng thời đó cũng là điểm khởi đầu của phách sau đó
đồng thời đó cũng là điểm khởi đầu của phách sau đó
Soạn giảng: Lê Thị Thúy V
inh



Một phách
Một phách

Như vậy để thể hiện đúng trường độ nốt nhạc ngân 2 phách, cần phải gõ 3
Như vậy để thể hiện đúng trường độ nốt nhạc ngân 2 phách, cần phải gõ 3
tiếng( Tiếng thứ nhất vang lên khi bắt đầu đọc nốt nhạc)
tiếng( Tiếng thứ nhất vang lên khi bắt đầu đọc nốt nhạc)
rồi ngừng gõ và ngừng ngân là chính xác
rồi ngừng gõ và ngừng ngân là chính xác


hai phách
hai phách
Soạn giảng: Lê Thị Thúy V
inh
Một số lưu ý khi dạy nhạc lí
Một số lưu ý khi dạy nhạc lí

Tương tự, để thể hiện đúng trường độ nốt nhạc ngân 3 phách, cần phải gõ 4
Tương tự, để thể hiện đúng trường độ nốt nhạc ngân 3 phách, cần phải gõ 4
tiếng.
tiếng.


Quay lại với ví dụ trên, khi hướng dẫn học sinh đọc nét nhạc dưới đây kết
Quay lại với ví dụ trên, khi hướng dẫn học sinh đọc nét nhạc dưới đây kết
hợp gõ phách:
hợp gõ phách:

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nốt đô cuối bài, phải gõ đến tiếng thứ 3
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nốt đô cuối bài, phải gõ đến tiếng thứ 3
mới ngừng gõ và ngừng ngân là chính xác
mới ngừng gõ và ngừng ngân là chính xác

×