Tải bản đầy đủ (.pdf) (396 trang)

Giáo trình lý thuyết quản trị kinh doanh mai văn bưu, phan kim chiến và những người khác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.36 MB, 396 trang )

теіймв . ‫ اء‬и٠е *IN" TỂ٠‫اا‬، ‫ااء‬،«

KHOA KHOA HOC QUAN LÝ


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ.QưOc DÂN
Κ Η .Α KHOA HỌC Q U A n l ý
Chú bien: P G S .T S I a i Văn Biíu - PGS.J ١
S.Ph، ٦n Kim Chiê'n

G I A O TR!NH

‫ ا‬ỶTH‫ﻻ‬YÊ'TQUẢN TR|
KINH DOANH
‫ !ﺍ‬٤
١
'‫ﺍﺍ‬١
‫)ﺍﺍﺓ‬

ĨRƯỮN6ĐẠl٠ílỌCNHAĩRAN6'

T H ir VIỆỊ\1
٠
iẾ ề Ị.ệ Ị «1.1 Π1 I I

^

- — ĩ ầ i i i I ÉT I IIII I ẩ ■ É Ü itẩlăỂ

7 ỉ:


NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC

vA KỶ THUẬT


L òĩ Ν ό ΐ ĐẦU

Giáo tĩlĩiH ١١‫ ﻻﺩﺃ‬thu^ết qudn tri кіп.Іг doanh" do Bộ môn
Klioa ỈIỌC qudn 1‫ﻷ‬
td K ١roa Khoa ỈIỌC qndn 1‫ ﻵ‬- Bạt liọc
Кіпіг tế qnốc 'ddn bien soqn, đugc ^ndt bdn tdn dầu ndm 1994,
nhdm eung cáp cho sinh cicn cdc trường dại học kinli tế
những ngu ‫ﺟﻼ‬n 1‫ ﻷ‬co bdn, cO hệ t‫ﺍ‬rống υβ cd^ υάη dề qudn tr ٩
í
kĩnỉi doanh, tạo dtCu ktện c-ho sinh υί.η ndm tốt hon cd^
ngdnh qudn trt kinh doanh cụ thề. T ‫ﺍﺍ‬Ot gtan tên top cda gtdo
tidnh nd^ tạt tntOng Bqt ỈIỌC Ktnh tế quốc ddn tu 45 ttét.
Trdt qua ba nam gtdng dq^? υα tồng két ktnh nghtệm, oOt
sự mong muốn có một giảo trinh hoan thiện hơn, năm 1997
gttio trinh ١١1 ‫ ﻵ‬t.nu^ết qudn trt ktn ‫ﺍ‬ι doanh" dưọc xudt bdn tan
thit hat, cO sự dổt mOt cd uề nột dung υα kết cdu. TU thdng
10 nam 1997 dến na^ gtdo trtnh dưọc tat bàn nhtCu tần dề
phục oụ. dOng ddo stnh otCn υα bqn dọc.
۶
r hực

htện chU truong ndng cao chdt tưọng học tỌp, trong
dO chdt tưọng gtdo trinh ta một trong những nhdn tố co bdn,
Bạ,t học Ktnh té quốc dan tổ c١iức t١idm dtnh hệ thống gtdo
trinh, dang dưọc gtdng

tạt tritOng. Ngd^? 24 thdng 7 nố/Tìi
1998 Hội dong đã thầm dinh ưà kết luận giao trinh "‫زﻧﺪ‬
thuvẻt qudn trt ktnh doanh" oề co bdn ddm bdo chdt tưọng,
dưọc phCp xudt bdn dề phục uụ stn ١i otèn trong truOng.
Tiếp nhận những ý kiến dóng góp của Hội dịng thầm
dinh giảo trinh, Khoa Khoa học quan ‫ ردة‬tổ chức hoan thiện
một lẫn nữa giáo trinh "‫ ردد‬thuyết quản trị kinh doanh" do


l-١
CïS.TS ٠M ai Van. β α .’α. UCI ^ G S ٠
٢
rS . Phan Kin ٦ Ciiicii d iii
bien. Việc hoan t.Kiện các diuXlTig điíỢc phcLìì cbng cil the
ηΐι.ι‫؛‬. sail.:
- PG S.TS. M at να,η Βι(.ιι, di,iíứn.g 1
- GS.TS. Đ ỗ Hati.ng Toan, iniic 1 ,1‫ ﺍ‬chitong II
- PG S.TS. Le TL‫ ؛‬ÀnL Van, miic III cLương 11
-

TS. N guyen Van Duệ, mục IV va V chương 11

- PG S.TS. PLan K im CLtến, diiíoXig 111
- 'TS. Ngn^ễn TL^ Hồng TL.ỈI): CLiíơng IV
- TS. Hồ TLị. Bí.cL Vố.n, CLươn,g V.
" PG S.TS. Đồn TLỊ TLn Ha, ehiíang VI
- PGS.TS. Ngu^ễn THỊ Ngọc Hιι‫ﻻ‬ền, cLaong V ll
- TS. v a Htnh. TícL, cLương V lll
Mặc da da có nLicu cố g à n g n liư n g g td o trinli ^ n ầ t bàn lần n.a^?
cũ.ng ỉiỉìó trdĩiii ‫ﻵﺍ‬

‫ﺍﺍ‬.‫؛ﺓ‬. n ỉiữ n g tỉiiếu sót. Klxoa Klioa Ịiọc ciuan 1‫ﻻ‬m o n g
PỈiận đư.Ợc s ự góp ý của các bạn đ ổ n g ngh iệp, của a n h C/ỉiị em sin h
uieri 141 tcít cd cdc bạn, dọc.

κ ‫ﺍ‬1-.‫ﻩ‬c‫ ﺍ‬K)١
.oa J١
.ọc quan 1‫ﻻ‬xin ch.dn tliànli cáìn ơn ‫؛‬.at, ca nha ١
ng at
da. gtUp dỡ dio gtdo tntnL. đưỢc x.u.át bdn lần nd^. Trưốc 1‫ﺟﺎﺍ‬la lãnỉi
dạo t ٢u١

ng Đcit ‫ﺍ‬l,ọc κ tn ‫ﺍﺍ‬. tè qu.ốc. dan, Hột dồng th.dm dtnlv n!i.a
tcitơng, ^ ‫ﺍﺍ‬.‫ﱀ‬
‫ ﺍ‬xu.át bdn Kh.oa Lọc c١
a Kỹ 1 1 ‫ﺍﺍ‬-‫ﺃﺍ‬,(‫ﺍ‬, cdc tdc gta cita citc tat
Itệu mà gi.do ‫؛‬.‫ﺃ'؛'ﺍ‬١
‫ﺍﺍ‬. da t ‫ﺍ‬٦
.am khao c١
a sử dụng.
ThưgOp ‫ﻻ‬xtn gử.t c١
ề N١
I.Ị' xu.at bdn Kíioa. ‫ﺍﺍ‬0‫ﺃ‬: ι‫؛‬α KS. ‫ﺍ ؛‬١‫ﺃﺍ‬,(‫ ؛ﺍ‬Ịìồc
K ‫ﺍ‬١
oa Kỉioa ١
00‫ ﺍ‬qudn. 1‫ ؛‬- Hạt ỈÌỌC Ktn!i. tếqu.ốc ddn,

на Nột.

K hoa K hoa hoc q u ản lý



C huơìií' I

KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Để cđ cơ sở nghiên cứu các vấn đề quản trị Idnh doanh,
trước hết cần làm rõ các khái niệm : kinh doanh, doanh
nghiệp, quản trị kinh doanh và lý thuyết quản trị kinh doanh.
I. KINH DOANH VÀ DOANH NGHIỆP
1. Kinh doanh

Cd nhiều cách hiểu và diễn đạt khác nhau về kinh doanh.
Nếu loại bỏ các phần khác nhau ndi vê phương tiện, phương
thức, kết quả cụ thể của hoạt động kinh doanh thì cd thể
hiểu, kinh doanh là các hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh
lời của các chủ thể kinh doanh trên thị trường.
Kinh doanh được phân biệt với các hoạt động khác bởi
các đặc điểm chủ yếu sau :
- Kinh doanh phải do một chủ thể thực hiện được gọi là
chủ thể kinh doanh. Chủ thể kinh doanh cd thể là các cá
nhân, các hộ gia đình, các doanh nghiệp.
- Kinh doanh phải gắn với thị trường. Thị tníờng và kinh
doanh đi liền với nhau như hình với bdng - khơng có thị
trường, thì khơng cd khái niệm kinh doanh.


- Kinh doanh phải gắn với vận động của đổng vốn. Chủ
thể kinh doanh khơng chỉ cố vốn mà cịn cần phhi biết cách
thực hiện vận động đổng vốn đđ không ngừng. Nếu gạt bỏ
nguồn gốc bốc lột trong công thức tư bản của C.Mác١ cổ thể
xem công thức này là công thức kinh doanh : T - H - sx... H ’ - T’ : chủ thể kinh doanh dùng vốn của mình dưới hỉnh

thức tiền tệ (T) mua những tư liệu sản xuất (H) ctể sản xuất
(SX) ra những hàng hda (H’) theo nhu cầu của thị trường rổi
đem những hàng hổa này bán cho khách hàng trên thị trường
nhằm thu được số lượng tiền tệ lớn hơn (T’).
- Mục đích chủ yếu của kinh doanh là sinh lời - lợi nhuận
(T’ - T > 0).
2. Doanh nghiệp

٠

2,L Khái niệm
Doanh nghiệp là đơn vị kinh tế được thành lập nhằm mục
đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động kinh doanh.
Những nội dung chính của khái niệm doanh nghiệp bao gồm :
- Doanh nghiệp là các tổ chức, các đơn vỊ được thành lập
theo quy định của pháp luật để chủ yếu tiến hành các hoạt
động kinh doanh.
- Doanh nghiệp là một chủ thể kinh doanh cổ quy mô đủ
lớn (vượt quy mô của các cá thể, các hộ gia đình ...) như hợp
tác xă, cơng ty, xí nghiệp, tập đồn v.v... Thuật ngữ doanh
nghiệp có tính quy ước để phân biệt với lao động độc lập hoặc
người lao động và hộ giá đình của họ.
- Doanh nghiệp là một tổ chức sống, theo nghĩa nd cũng
cd vòng đời của nd với các bước thăng trẩm, suy giảm, táng
trưởng, phát triển hoặc bị diệt vong.

6


Dặc điểm chung của khái niệm doanh nghiệp được mô tả

trong sơ đổ 1.1
D.snh nghiệp

.Sơ

LÍC) 1.1

Đ ặc điểm chung cua c á c

doanh

ngh.íệp

2.2. Cúc loại hình dounli nghiệp ữ nước íu hiện nu> ١
Loại hỉnh doanh nghiệp là một phạn) tríi da nghỉa, dược
dUng trong nhiều trường hợp : về t,ổ chức sản xuất, về hlnh
thức sở liiìu, vế quy mO, về lĩnh \rực hoạt dộng kinh doanh v.v...
a.

Theo quy mô ư'ê vốn, lao dộng và sản phẩm

Theo tiêu thức nàv các doanh nglìiệp dược chia thành :
doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa và doanh nghỉệp lớn. Tiêu
chuẩn dể phân chia doanh nghiệp thành các loại hỉnh doanh
nghiệp trCn thav dổi theo thơi gian và theo từng nưổc. ỏ Việt
Nam hiện nay, loạỉ hlnh doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm phần
lớn ở tất cả các thành phần kinh tẽ' - kinh tế Nha nước, kinh
tế tập thC, kinh tế tư nhân, kinh tế tư bần Nhà nước.



Mỗi loại hình doanh nghiệp lớn, vừa, nhỏ đều cổ ưu và
nhược điểm. Không cđ loại doanh nghiệp nào chỉ toàn ưu điốm
(lợi thế) cho chủ doanh nghiệp đổ (doanh nhân), cũng như
khơng cổ loại doanh nghiệp nào tồn nhược điểm. Việc lựa
chọn loại hình doanh nghiệp cụ thể nào phụ thuộc vào nhiều
nhân tố, cả phía doanh nhân và môi trường. Đổ là qu}^ mô
những yếu tố sản xuất mà doanh nhân cổ, đặc biệt là khả
năng về vốn, về trình độ tổ chức quản lý, về quy mỏ thị
trường sản phẩm đẩu ra, về tính kinh tế của quy mô doanh
nghiệp, cũng như về đặc điểm ngành nghề kinh doanh v.v...
Về doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ không cố luật doanh
nghiệp cho từng loại. Chúng được thành lập và hoạt động theo
luật về doanh nghiệp Nhà nước, luật công ty, luật doanh
nghiệp tư nhân, luật hợp tác xã, luật đầu tư nước ngoài tại
Việt Nam v.v... Tùy thuộc loại hình sở hữu của doanh nghiệp.
6. Theo loại hình sỏ hữu của doanh nghiệp
Theo tiêu thức này
doanh nghiệp Nhà nước,
tác xã, doanh nghiệp cd
thuộc tổ chức chính trị -

các doanh nghiệp được chia thành :
doanh nghiệp tư nhân, công ty, hợp
vốn đẩu tư nước ngoài, doanh nghiệp
xă hội.

b.l. Doanh nghiệp Nhà nước
Tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khổa IX (ngày 20-4-1995),
Quốc hội đã thông qua Luật doanh nghiệp Nhà nước thay cho
tất cả các văn bản pháp quy từ trước đến nay của Chính phủ

đã ban hành.
Theo luật này, doanh nghiệp Nhà nước là tổ chức kinh
tế do Nhà nước đầu tư vốn thành lập và tổ chức quản lý,
hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động cơng ích, nhằm thực
hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội do Nhà nước giao.

8


Dtía trên mục đích và đậc điểm hoạt động, doanh nghiệp
Nhà nước được chia thành doanh nghỉệp kinh doanh và doanh
nghiệp cơng ích.
- Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh là doanh
nghiệp hoạt động chủ vếu nhàm mục tiêu lợi nhuận.
- Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động cơng ích là doanh
nghiệp hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ cơng cộng theo
Cíic chính sách của Nhà nước hoặc trực tiếp thực hiện nhiệm
vụ quốc phòng, an ninh. Doanh nghiệp hoạt động chủ yếu
khơng vì mục tiêu lợi nhuận. Các quy định về doanh nghiệp
Nhà nước hoạt động cơng ích được ghi trong Luật doanh
nghiệp Nhà nước ngày 20-4-1995, Nghị định sổ 56-CP ngày
2-10-1996 của Chính phủ về doanh nghiệp Nhà nước hoạt động
cổng ích ; Thơng tư số HBKH/DN ngày 29-1-1997 của Bộ Kế
hoạch và Đầu tư hướng dẫn thực hiện Nghị định 56-CP ngày
2-10-1996 của Chính phủ về doanh nghiệp Nhà nước hoạt động
cơng ích.
* Theo phán vốn gdp trong doanh nghiệp, doanh nghiệp
Nhà nước chia thành :
- Doanh nghiệp 100% vốn của Nhà nước. Vốn Nhà nước
giao cho doanh nghiệp quản lý và sử dụng là vốn ngân sách

Nhà nước cấp, vổn cd nguồn gốc ngân sách Nhà nước và vốn
của doanh nghiệp Nhà nước tự tích lũv.
- Doanh nghiệp cd cổ phần chi phối của Nhà nước. Cổ
phấn chi phối của Nhà nước hao gồm các loại cổ phần sau :
+ Cổ phẩn của Nhà nước chiếm trên 50% tổng số cổ
phấn của doanh nghiệp.
+ Cổ phần của Nhà nước ít nhất gấp hai lấn cổ phần của
cổ đông lớn nhất khác trong doanh nghiệp.


-f Cổ phần đậc biệt của Nhà nước là cổ phẩn của Khà
nước trong một doanh nghiệp mà Nhà nước không cd cổ phần
chi phối nhưng cổ quyền quyết định một số vấn đề quan trọng
của doanh nghiệp theo thỏa thuận trong điều lệ doanh nghiệp,
* Theo hình thức tổ chức quản lý, doanh nghiệp Nhà nước
chia thành doanh nghiệp Nhà nước cđ hội đổng quản trị và
doanh nghiệp Nhà nước không cổ hội đổng quản trị.
- Doanh nghiệp Nhà nước cđ hội đồng quản trị là tống
công ty Nhà nước và doanh nghiệp Nhà nước độc lập, quy mô
lớn cổ cơ cấu tổ chức quản lý như sau :
+ Hội đồng quản trị, Ban giám sát
+ Tổng giám đốc hoặc giám đốc và bộ máy giúp \íệc
Quy định về doanh nghiệp cổ hội đồng quản trị được ghi
trong mục I chương V Luật doanh nghiệp Nhà nước ban hành
ngày 20-4-1995.
- Doanh nghiệp Nhà nước không cd hội đổng quản trị là
doanh nghiệp Nhà nước mà trong cơ cấu tổ chức quản lý
doanh nghiệp không cd hội đổng quản trị, chỉ cd giám đốc và
bộ máy giúp việc. Quy định về doanh nghiệp Nhà nước không
cd hội đổng quản trị được thực hiện theo Luật doanh nghiệp

Nhà nước ban hành ngày 20-4-1995 tại mục II điều 39, 40.
Theo hình thức tổ chức sản xuất doanh nghiệp Nhà
nước chia thành : các doanh nghiệp Nhà nước độc lập và các
tổng công ty Nhà nước.
- Các doanh nghiệp Nhà nước độc lập (công ty Nhà nước)
là doanh nghiệp Nhà nước đơn nhất trực tiếp chịu sự quản
lý của Nhà nước. Đây là loại hình doanh nghiệp truyến thống.
- Các tổng cơng ty Nhà nước là doanh nghiệp Nhà nước
được thành lập và hoạt động trên cơ sở liên kết của nhiểu đơn

10


vị thành v‫؛‬Ể٠n cd 1))ỐÌ qiiíiii hệ gán 'hd VỚI nhau về lợl ích kinh
tế. cOng nghệ, cung ứng, tỉên th^ỉ, dịch vụ, thOng tin, dào tạo,
nghiên cứu, tiếp thl ... hoạt ddng tìo n g một hoặc một số
cliuyen ngành kinh tế - kỹ thưật chinh, nhằm tàng cường khả
n‫'؛‬ing và hiệu quả kinh doanh c١١ia cdc don vị thành viên và
cha tổng công ty, dáp ứng nhu cắu của nến kinh tế.
Các don vị thành viên tiong tổng cơng ty Nha nước co'
thể cd các íoại :
+ Don vị

hạch toán dộc lập

+ Don vị

hạch tohn phụ thuộc

+ Don vị sự nghiệp

iệc hlnh thành các tổng cOng ty Nhà nước nhằm tầng
cường tích tụ và tập trung' sản xuất, thUc dẩy quá trinh phân
cdng chuyên môn hOa, dảm bầo mối quan hệ chặt chẽ, cO hiệu
quả giữa các don vị thành viên trong tổng côi^g ty. Nhờ đổ t.ạo
m sức mạnh của những tập đoàn lớn - một loại hỉnh doanh
nghiệp của thê' giOi dang cd nhiều ưu thế. Đổng thOi, các tổng
cdngty nhà nước dược hinh thành cOn nhằm thực hiện n^jyên
thc phân biệt quần lý Nha nước về kinhtế với
quần ly sần
xuất kinh doanh. Các tổng cOng ty Nhh nước không lam chức
nang quản ly Nha nước mà chỉ Ihm chức nảng quàn ly sản
xuất kinh doanh.
٧

Tổng cOng ty Nhà nước dược hlnh thành t٠rong quá trinh
tổ chức và sắp xếp lạị doanh nghiệp Nha nước, giầi thể cốc xí
nghiệp liên họp và liên b.iệp các xí nghiệp. Tổng cOng ty Nha
nước dược phân biệt thành hai loại : loại thành lập theo quyết
định 90/'TTg cUa Thủ tướng Chinh phủ ngày 6-4-1994 và loại
thành lập theo quyết dinh 91./T٢lg của Thủ tướng Chỉnh phủ
ngày7-3-1994.

11


b.2. Doanh nghiệp hợp tác xã
Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tự chủ do những người lao
dộng cO nhu cẩu, lợi ích chung, tự nguyện cUng gOp vổn, gOp
sức lập ra theo ٩ uy định của pháp luật dể phat huy sức mạnh
của tập thể và của từng xã viên nhằm ^Up nhau thực hiện cO

hiệu quà hơn các hoạt dộng sần xuất, kinh doanh, dịch vụ dể
cải thiện dời sống, đổng thời gOp phần phat tríến kinh tế - xã
hội của dất nước.
Hợp tác xã là loại hỉnh doanh nghiệp cơ bần thuộc thành
phần kinh tế tập thể ở nước ta. Xét vễ quy mô, các hợp l,ác
xã thuộc loại hinh doanh nghiệp vừa và nhỏ.
TUy thuộc vào ngành nghé và lỉnh vực kinh doanh, các hợp
tác xã dược chia thành : Hợp tác xã nông nghiệp, hợp tác xã
cOng nghiệp và xây dựng, hỢp tác xã thương mại, quỹ tin dụng
nhân dân, hợp tác xã ^ao thOng vận tầi, hợp tác xã thuỷ sản.
Loại hlnh doanh nghiệp hợp tác xã hiện nay ở nước ta
dược hỉnh thành, hoạt dộng, sát nhập và giải thể theo những
văn bần quần ly sau : Luật hợp tác xã dược thOng qua tại
kỳ họp thứ 9 Quổc hội khOa IX, ngày 20^-1996‫ ؛‬Nghị định
sổ 02{!P ngày 2-1-1997 của Chinh phủ vễ nhiệm vụ quyền
hạn và trách nhiệm quần ly N ha nước của Bộ, cơ quan
ngang Bộ, cơ quan thuộc Chinh phủ, ủy ban nhân dân các
cấp dối với hợp tác xã‫ ؛‬Nghị định sổ 25-CP ngày 21-2-1997
của Chỉnh phủ vể chinh sách khuyến khích phát triển hợp
tác xã ‫ ؛‬Nghị dinh 16-CP ngày 21-2-1997 của Chinh phu về
chuyển dổi, dang ký hợp tác xã ‫ ؛‬và tổ chức hoạt dộng của
Liên hiệp hợp tác xả: ThOng tư số 94ỈKH-QLKT n . 2 9 - 3 - 1 ^
của Bộ Kế hoạch và ٥ ắu tư hướng dẫn việc chuyển dổi và
dăng ký hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo Nghị định số

12


IG-CP ngày 21-2-1997 ; Nghị định số 41-CP ngày 29-4-1997
cùa Chính phủ ban hành Diều ỉệ mẳu hợp tác xã thương mại ;

Nghị định số 42-CP ngày 29-4-1997 của Chính phủ ban hành
Điều lệ mẫu Quỹ tín dụng Nhân dân ; Nghị định số 43-CP
ngày 29-4-1997 của Chính phủ ban hành Điều lệ mẫu hợp tác
xũ nông nghiệp ; Nghị định số 44-CP ngày 294-1997 của
Chính phủ ban hành Điều ìệ mẫu hợp tác xã công nghiệp và
xây dựng ; Nghị định số 45-CP ngày 294-1997 của Chính phủ
ban hành Điều lệ mẫu hợp tác xã giao thông vận tải ; Nghị
định số 46-CP ngày 27-4-1997 của Chính phủ ban hành Điéu lệ
mẫu hợp tác xã thủy sản.
b.3. Doanh nghiệp tư nhản
Doanh nghiệp tư nhân là đơn vị kinh doanh cd mức vốn
không thấp hơn vốn pháp định, do một cá nhân làm chủ và
tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi
hoạt động của doanh nghiệp.
Nhà nước công nhận sự tổn tại lâu dài và phát triển của
doanh nghiệp tư nhân, thừa nhận sự bình đẳng trước pháp
luật của doanh nghiệp tư nhân với các doanh nghiệp khác và
tính sinh lợi hợp pháp của kinh doanh.
Trong khuôn khổ pháp luật, chủ doanh nghiệp tư nhân cố
quyén tự do kinh doanh và chủ động trong mọi hoạt động kinh
doanh.
Quyển sở hữu về tư liệu sản xuất, quyển thừa kế về vốn,
tài sản, các quyền và lợi ích tìơp pháp khác của chủ doanh
nghiệp được Nhà nước bảo hộ.
Cơng dân Việt Nam đủ 18 tuổi có quyền thành lập doanh
nghiệp tư nhân theo quy định của pháp luật.
13


Người mất trí, người đang bị truy cứu trách nhiệm hình

sự hoặc bị kết án tù mà chưa được xđa án, thỉ không được
phép thành lập doanh nghiệp tư nhân.
Viên chức tại chức trong bộ máy Nhà nước, sĩ quan tại
ngũ trong các lực lượng vũ trang nhân dân không được thành
lập doanh nghiệp tư nhân.
Việc thành lập, đăng ký doanh nghiệp, tổ chức hoạt động,
giải thể hoặc phá sản doanh nghiệp tư nhân hiện nay ở nước
ta được thực hiện theo những văn bản quy phạm pháp luật
sau^ : Luật doanh nghiệp tư nhân ngày 22-12-1990; Nghị định
số 221..HĐBT ngày 23-7-1991 của Hội đồng Bộ trưởng ban
hành quy định về cụ thể hđa một số điều trong Luật doanh
nghiệp tư nhân ; Nghị định số 361-HĐBT ngày 1-10-1992 của
Hội đồng Bộ trưởng vé việc bổ sung, sửa đổi một số điểm
trong các quy định ban hành kèm theo Nghị định 221-HĐBT
và 222, HĐBT ngày 23-7-1991 của Hội đổng Bộ trưởng.
b.4. Công ty tư nhãn
Công ty là doanh nghiệp trong đố các thành viên cùng
gổp vốn, cùng chia nhau lợi nhuận, cùng chịu lỗ tương ứng
với phẩn vốn góp và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của
công ty trong phạm vi phẩn vốn của mình gđp vào cơng ty.
Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi, tổ chức kinh tế Việt Nam
cổ tư cách pháp nhân thuộc các thành phần kinh tế, tổ chức
xã hội cd quyền gđp vốn đẩu tư hoặc tham gia thành lập cỏng
ty theo quy định của pháp luật.
Công ty là một trong những loại hình doanh nghiệp thuộc
thành phần kinh tế tư bản tư nhân được Nhà nước công nhận
sự tổn tại lầu dài và phát triển. Nhà nước thừa nhận sự bính
đẳng trước pháp luật của công ty với các doanh nghiệp khác
và tính sinh lợi hợp pháp của việc kinh doanh.


14


rprong khuon khổ pháp luật, c.ông ty cố quyền tự do kinh
dounh và ،:hủ dộng trong mọi hont dộng kinh doanh.
Quvền sở htíu vể tư liệu sản xiiat, quyển thừa kế về vốn,
tài ^ n , các quyền và lợi ích hỢỊ) pháp khác của các thành
vi‫؛'؛‬n công ty dược Nhà nước bảo hộ.
Co quíin Nhà nước, dơn vị thuộc Itíc lượng vU trang nhân
dân khOng dược sử dụng tài sản ctia Nhà nước và cOng quỹ
để gOp vổn vho công t.y hoặc thain gia thành lập cOng ty
nhằm thu lợi ridng cho cơ quan dơn vị minh.
Viên chức tại chức trong bộ máy Nhà nước, sỉ quan tại
ngU trong cốc lực lượng vU trang nhân dân khOng dược phép
thhnh lập hoặc quản ly cơng tv. Ngươi mất tri, n^íời dang bị
truy cứu trách nhiệm hlnh sự hoặc n^íơi bị kết án tu mà
chưa dược xOa an thỉ không dược phép tham gia thành lập
hoẠc ơuẩn !٠١‫ ؛‬công ty.
Theo pháp luật hiện hành, cồng ty tư nhân dược chia
thhnh hai loại, công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ
phíín c. cỏng tv trách nhiệm hữu hạn la cơng ty trong dO :
- Phần ddng gOp của tất cả các thanh niên phải dược
dong gOp đủ ngay khi thành lập cOng ty. Các phần vốn gdp
dược ghi rd trong diều lệ cơng ty. Cơng ty khOng dược phép
phílt hành bất kỳ inột loại chtíng khohn nào.
-V iệc chuvển nhượng phần vốn gdp gỉữa các thành ^ên
thtfc hiện t.ự do. Nếu chuyển nhượng phSn vốn gdp cho người
kh،١ng phải

la


thành ١ãên phài dược sif nhrít tri của nhdm thành

viên dại diện cho ít nhất ba phần tư sổ vổn dỉều lệ của róng ty.
COng ty cổ phần la cơng ty trong do' :
- Số t.hành viên gọi la cổ dông mà cơng ty phài cO trong
su(٦'t thời gian hoạt dộng ít. nhất là 7.
15


- Vốn điều lệ của công ty được chia thành nhiều phần
bằng nhau gọi là cổ phán. Giá trị mỗi cổ phần gọi là mệnh
giá cổ phiếu. Mỗi cổ đông cổ thể mua một hoặc nhiểu cổ phiếu.
- Cổ phiếu được phát hành cđ thể cđ ghi tên hoặc không
ghi tên. Cổ phiếu của sáng lập viên, của hội đổng quản trị
phải là những cổ phiếu cd ghi tên.
- Cổ phiếu không ghi tên được tự do chuyển nhượng. Cổ
phiếu cổ ghi tên được chuyển nhượng nếu được sự đồng ý của
hội đồng quản trị.
Cơ sở pháp lý của việc thành lập, hoạt động và giải thể
công ty tư nhân ndi chung cũng như công ty trách nhiệm hữu
hạn và công ty cổ phần ở Việt Nam hiện nay là Luật cống
ty ngày 21-12-1990, Nghị định số 222-HĐBT ngày 23-7...-1991
của Hội đổng Bộ trưởng.
b.5. Doanh nghiệp thuộc tổ chức chính trị - xd hội
Doanh nghiệp thuộc tổ chức chính trị - xã hội lí١i các
doanh nghiệp do các tổ chức chính trị - xã hội (Đảng Cộng
sản Việt Nam, Liên đoàn Lao động Việt Nam, Liên hiệp phụ
nữ Việt Nam, Đồn thanh niên Cộng sản Hổ Chí Minh, Hội
cựu chiến binh Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam) đău tư

vốn, thành lập và tổ chức quản lý theo luật định nhàm táng
thu nhập cho các tổ chức chính trị - xã hội.
Các doanh nghiệp thuộc tổ chức chính trị - xã hội hoạt
động bình đẳng về trách nhiệm và quyền hạn trước pháp luật
với các loại hình doanh nghiệp khác. Loại hình doanh nghiệp
này hiện được điéu chỉnh theo Luật doanh nghiệp Nhà nước.
b.6. Doanh nghiệp có vổn đầu tư nưóc ngồi
Doanh nghiệp cd vón đầu tư nước ngồi được hình thành
ở Việt Nam cùng với việc ra đời và thực thi Luật đáu tư

16


nuớc ngoài tại Việt Nam. Theo luật này, Nhà nước Cộng hịa
xã hội chủ nghĩa Việt Nani khuyến khích các nhà đẩu tư nước
ngoài đầu tư vào Việt Nam trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ
quyến và tuân thủ pháp luật của Việt Nam, bình đẳng và các
bên cùng có lợi. Nhà nước bảo hộ qưvền sờ hữu đối với vốn
đáu tư và các quyền lợi hợp pháp khác của nhà đầu tư nước
ngoài, tạo điểu kiện thuận lợi và quy định thủ tục đơn giản,
ntianh chóng cho các nhà đáu tư nước ngoài đầu tu vào Việt Nam.
Doanh nghiệp cố vốn đầu tư nước ngoài theo định nghĩa
của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ngày 12-11-1996
gốm doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn đầu
tư nước ngoài.
- Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai bên
hoặc nhiêu bên hợp tác thành lậo tại Việt Nam trên cơ sở hợp
đổng liên doanh hoặc hiịp định ký kết giữa Chính phủ nước
Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước ngồi
hoặc là do doanh nghiệp cổ vốn đầu tư nước ngoài hợp tác với

doanh nghiệp Việt Nam hoặc doanh nghiệp liên doanh hợp tác
vói nhà đẩu tư nước ngồi trên cơ sở hợp đồng liên doanh.
- Doanh nghiệp 100% vốn đáu tư nước ngoài là doanh
nghiệp do nhà đầu tư nước ngoài đầu tư 100% vón tại Việt Nam.
"Nhà đấu tư nước ngồi" được hiểu là tổ chức kinh tế, cá
nhân nước ngoài đầu tư vào Việt Nam.
"Hai bên" là bên Việt Nam và bên nước ngoài.
"Nhiều bên" là bên Việt Nam và các bên nước ngoài hoặc
bên nước ngoài và các bên Việt Nam hoặc các bên Việt Nam
và các bên nước ngo،ài.
"Bên Việt Nam" là một bên gồm một hoặc nhiều doanh
nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế.
2-i;rợrKi)

17


"Bên nước ngoài" là một bên gồm một hoặc nhidu nhà đầu
tư nước ngồi.
Loại hình doanh nghiệp cổ vốn đầu tư nước ngoài theo
định nghĩa như trên đang được điểu chỉnh bởi luật đầu tư
nước ngoài tại Việt Nam ngày 12-11-1996.
c. Theo địa điểĩu xây dựng
Các doanh nghiệp được chia thành doanh nghiệp chế xuất,
doanh nghiệp khu công nghiệp và các doanh nghiệp khác.
- Doanh nghiệp chế xuất là doanh nghiệp được, thành lập
và hoạt động trong khu chế xuất.
Khu chế xuất là khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng
xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho hàng xuất khẩu và hoạt
động xuất khẩu, cổ ranh giới địa lỹ xác định, do Chính phủ

thành lập hoặc cho phép thành lập.
Doanh nghiệp chế xuất được Nhà nước cho hưởng nhiều
chế độ. ưu đãi và tạo điểu kiện thuận lợi để hoạt động nhằm
thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước, đẩy nhanh sản
xuất hàng xuất khẩu.
- Doanh nghiệp khu công nghiệp là doanh nghiệp được
thành lập và hoạt động trong khu công nghiệp.
Khu công nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng cồng
nghiệp, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, do
Chính phủ thành lập hoặc cho phép thành lập.
Doanh nghiệp khu công nghiệp được tạo nhiều điểu kiện
thuận lợi cho việc thành lập và hoạt động cũng như được
hưởng những ưu đãi nhất định nhầm khuyên khích các nhà
đầu tư, đặc biệt là các nhà đẩu tư nước ngoài vào hoạt động
để đẩv nhanh sản xuất hàng công nghiệp cho nhu cầu trong
nước và cho xuất khẩu.
18


- Các doanh nghiệp khác là các loại hỉnh doanh nghiệp
không phải là doanh nghiệp chế xiiấi hoặc doanh nghiệp khu
cống nghiộp. Các doanh nghiệp này không được hưởng những
ưu đãi và thuận lợi nià Nhà nước giành cho như đối với các
doanh nghiệp chế xuất và doanh nghiệp khu công nghiệp.
d.

Theo lỉnh vực hoạt dộng sàn xuất - kinh doanh

Theo tiêu thức này. doanh nghiệp bao gổm : doanh nghiệp
công nghiộp, doanh nghiệp xâv dựng, doanh nghiệp giao thông

vận tải, doanh nghiệp nông nghiệp, doanh nghiệp thương mại,
các ngân hàng thương mại v.v...
2.3. Sơ lược cúc loại hình doanh nglìiêp nước ngồi

Trên thế giới hiện tổn t،ại nhiều loại hỉnh doanh nghiệp:
Cơng ty gia đình (như J.P.Morgan. Co của Mỹ ; Kuhne-Nagel.
Co của Thụv Sỉ ...), công ty trách nhiệm hữu hạn (như :
Malaysia Breweries Ltd ; Rothmans Industries, Ltd ; Central
Properties, Ltd v.v...), công ty CO phấn (như : Nippon Steel
Corp ; Toshiba Corp ...), tập đoàn (như : Royal Dutch/Sheel
Group ; Hawker Siddeley Group ...), các công ty đa quốc gia
.... mỗi nước cổ những loại hình doanh nghiệp thông dụng khác
nhau.
a. Theo dạng chủ sd hữu v'a hình thức, mức độ vốn
al. ở Pháp và một số nước Tây Âu, Bắc Âu
- Doanh nghiệp cá thể : chi cd môt chủ sở hữu, không cd
tư cách pháp nhân, thường được coi là một người lao động độc
lập với nguồn vốn từ nguổM tluìa kế gia đình và huy động
trong gia tộc bạn bè. Dạng doanh nghiệp này thường là nhỏ
hoặc rất nhỏ và rất ít khi th thêm nhân cơng ngồi gia
đình.

19


- Cong ty nhân sự : chủ sở hữn là hai n ^ ờ i trở lên và
ĩ٦^iồn vổn của doanh nghiệp la sự hợp thành từ phản gOp của
những chủ sở hữn này. COng ty nhan sự la dạng cong ty co' tư
cách pháp nhân, và thường cO hai dạng : công ty họp doanh hay cOn gọi la cOng ty danh nghĩa tập thể, thường dược lập ra
từ ^ a dinh (^ữ a bố và con và chỉ cần cd hai thành viên sáng

lập) và công ty hợp tư - hay cOn gọi la cOng ty hùn vốn dơn
giản. Việc thành lập công ty nhân sự phụ thưộc rất nhiỂư vào
nhân cách của những người hợp tác.
- COng ty tư bàn : là dạng doanh nghiệp lớn hơn hai
dạng trên và dang rất phổ biến hiện nay. Dây là loại hlnh
doanh nghiệp cO tư cách pháp nhân với ngưổn tư bần chủ yến
dựa trên việc tổng hợp nguồn dOng gOp của các thành ví.ên
(đổng thơi la chủ sở hữu) và ít quan hệ dến nhân cách của
họ. Phổ biến nhất cO 3 dạng sau :
1. COng ty trách nhiệỉn hữu hạn : trách nhỉệm của các
thành viên sáng lập cOng ty bị giới hạn theo phẩn dOng gOp
của họ vào tư bần của cOng ty. co nghỉa là họ sẽ khOng chịu
trách nhiệin về các
khoẩn nợ của công ty vượt quá khoần
dOng gOp của inlnh, song thêin vào dO thỉ các phần vốn gOp
của họ chỉ cO thể dược nhượng lại cho n^tời khác khi dược
da số các thành viên sáng lập khác chấp nhận.
2. COng ty cổ phẩn : la dạng công ty dược hlnh thành
tư các cổ phần và các cổ phần này cO thể tíiy ý nhượng lại,
kliOng cO một hạn chế nào cả.

3.

COng ty hợp tác lao dộng sần xuất - hay còn
tác xã sần xuất. Hai hay nhỉểu người cO thể nhOm
thực hiện cUng nhau ĩnột cơng việc dặc biệt nào dO,
như cíing nhau thực hiện một chu trinh thương
chung.
20


gọi la hợp
họp lại dể
chảng hạn
phẩm hOa


a2. ở Nhật Bản
Ngồi 4 loại hình doanh nghiệp là Ui doanh, hỢp doanh,
cóng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần, ở Nhật Bản
cịn có một số doanh nghiệp quốc doanh, ‫؛‬ịong dấn dần chúng
đíí được chuyển sang hình thức cổ phẩn b.ởi vì hầu hết doanh
nghiệp quốc doanh làm án thua lỗ và nhãn viên làm việc trong
Ccác doanh nghiệp đó thường kém n،ăng dịng, khơng ý thức dược
hốt trách nhiệm của mình dối với sự sổng cịn của doanh
nghiệp. Hai loại hình hợp doanh và tư doanh chỉ chiếm 3%
tổng số các doanh nghiệp ở Nhật Bản. Trong khi đó, số cơng
ty trách nhiệm hữu hạn chiếm 42%, và sổ công ty cổ phẩn
cliiếm 55%,. Như vậy, số công ty trách nhiệm hữu hạn và công
ty cổ phẩn chiếm tới 97%. tổng số các doanh nghiệp Nhật Bản.
Giống như ở
doanh nghiệp trên
ở Mỹ, luật pháp
doanh nghiệp hợp

Pháp, luật pháp của Nhật quy định 4 loại
đều cd tư cách pháp nhân. Trong khi đổ,
không công nhận tư cách pháp nhân của
doanh và doanh nghiệp tư doanh.

Nhìn chung, ở các nước có nền kinh tế thị trường phát

triển khá(., hai loại hình cơng ty cổ phẩn và cơng ty trách
nhiệm hữu hạn là phổ biến nhất. Chính vì vậy mà trọng tâm
của việc nghiên cứu phương pháp tổ chức, quản lý và phát
triển doanh nghiệp cũng thường được đật vào hai loại hình
này. Trong hai loại hình này, thường xuất hiện hai vấn đề cô
hữu sau :
- Quyền sở hữu : thuộc về nhííng người gđp vốn lập nên
doanh nghiệp.
- Trách nhiệm kinh doanh, điều h،ành doanh nghiệp :
thuộc vế những người có chức vụ, quyền hạn và trách nhiệm
điểu hành doanh nghiệp.

21


Sự ỉiên hệ và điều chỉnh ý kiến giữa hai khối này thường
xuyên dẫn đến mâu thuẫn. 0 một số nước Âu - Mỹ, ý kiến
của ngiíời sở hữu vẫn luôn là ý kiến phải được tôn trọng.
Nhưng ý kiến của họ thường là nhàm vào tìm kiếm lợi ích
riêng, mong sao cho nhiều lợi nhuận hơn, chứ ít khi nhằm
vào sự phát triển mang tính dài hạn và để ý đến quyển lợi
của những người làm cơng. Chính điều này dẫn đến những
mâu thuẫn với nhdm người điều hành doanh nghiệp.
b. Theo quy mơ thu nhập, doanh nghiệp có 3 loại quy
mô : lớn, vừa và nhỏ
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ là loại hình phổ biến nhất ở
nền kinh tế nhiều nước. Đổ là những loại hình mà các nước
công nghiệp thường sử dụng để xâm nhập và đầu tư vào các
nước đang phát triển, và vì vậy việc nghiên cứu chúng có một
tầm quan trọng đặc biệt trong kinh tế vi mô. Doanh nghiệp

vừa và nhỏ là doanh nghiệp cố vốn vừa phải, và tùy theo từng
nước, mức độ vốn của các loại doanh nghiệp này là khác nhau.
Cổ thể ở nước này, một doanh nghiệp được coi là nhỏ, song ở
nước khác, người ta cđ thể coi một doanh nghiệp tương đương
là vừa hoặc cđ thể là lớn.
ò Mỹ, cd những doanh nghiệp nhỏ cd mức doanh lợi hàng
năm khoảng 50.000 đến 150.000 USD (khoảng 730 triệu đến
2.200 triệu đồng Việt Nam), ở Việt Nam, không thể coi loại
doanh nghiệp này là nhỏ được, mà đôi khi cd thể coi là lớn.
Các loại doanh nghiệp nhỏ này, theo khả năng phát triển
và doanh lợi cd 4 dạng sau :
- Doanh nghiệp cd lãi : là doanh nghiệp chỉ cd khả năng
hạn hẹp và doanh thu chỉ đủ bù đắp chi phí và sức lao động
bỏ ra, cộng với một mức doanh lợi nhỏ.

22


- Doanh nghiệp có mức lãi háp с1аг; : mức doanh ỉợi hàng
nãm của doanh nghiệp n،ày ỏ. ٠\Iỷ là lõ.000 - 50.000 USD.
- Doanh nghiệp tiềm nàng cao : loại này bao gốm những
còng tv (đặc biệt là những cống ty hoạt dộng trong những
ngành kỹ thuật cao) có khả nãng pĩiát triển mcỌnh và thu được
doanh lợi lớn.
- Doanh nghiệp gia đình : là loại doanh nghiệp cha truyền
con nối vổ sở hữu vả vể quyến (|uản lý. nhằm duy trì được các
giá trị của ngiíời sáng lập và lợi ịch của dòng họ.
Ndi chung, doanh nghiệp nhỏ có các mục tiêu chính là :
kiếm lời. cung cấp hàng hóa và dịch vụ, tiếp tục phát triển.
Ngồi ra những doanh nghiệp nhỏ còn cd trách nhiệm đối với

cộng đổng xã hội.
c.

Theo hình thức tổ chức mối ỉiêìi kết kinh tế

Theo tiêu thức này. các doanh nghiệp được phân thành các
doanh nghiệp độc lập và các tập đoàn.
cl. Các doanh nghiệp độc lập
Là các doanh nghiệp mà trong cơ cấu kinh tế của nó chỉ
bao gốm những bộ phận hạch tốn nội bộ, có tính độc lập
nhất định.
Hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc loại hình
doanh nghiệp độc lập. Các doanh nghiệp tự quyết định mọi vấn
đề thuộc sản xuất - kinh doanh trong phạm vi pháp luật quy
định, không bị chi phối bởi một cấp liên hiệp nào ngoài các cơ
quan quàii lý Nhà nước.
c2. Tập đoàn kinh doanh
Tập đoàn kinh doanh lả một tổ hợp các công ty hoạt
động trong một ngành hay nhiều ngành, trong phạm vi một

23


nước hay nhiều nước, trong đd cd một "công ty mẹ" nám
quyền lãnh đạo, chi phối hoạt động của các "cơng ty con" về
mặt tài chính ٠và chiến lược phát triển. Tập đoàn kinh doanh
là một tổ chức kinh tế vừa cd chức năng kinh doanh vừa cd
chức năng liên kết kinh tế nhằm tăng cường tích tụ, tập trung
khả năng cạnh tranh và tối đa hda lợi nhuận.
Tập đoàn kinh doanh được biểu hiện dưới nhiều hình thức

khác nhau. Các hình thức chủ yếu của tập đồn kinh doanh từ
thấp đến ·cao cd thể là : cartel, syndicate, trust, consortiun,
concem, congtomerate :
- Cartel là loại hình tập đồn kinh doanh giữa các công
ty trong cùng một ngành, lĩnh vực sàn xuất kinh doanh. Các
công ty này thường xuyên cạnh tranh với nhau nhưng không
thắng nổi nhau, cuối cùng đi đến ký kết hợp đổng hoặc thỏa
thuận kinh tế nhằm mục đích hạn chế sự cạnh tranh. Trong
cartel, các cơng ty vẫn giữ nguyên tính độc lập về mặt pháp
1}'^ cịn tính độc lập vể kinh tế được điều hành bằng hợp đổng
kinh tế. Đối tượng của những thỏa thuận kinh tế thường là :
+ Thống nhất về giá cả.
4■ Phân chia thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguyên liệu.
+ Thống nhất chuẩn mực, kiểu loại, kích cỡ.
+ Chun mơn hda sản phẩm.
- Syndicate là một dạng đặc biệt của cartel. Điểm khác
biệt căn bản so với cartel là trong tập đồn dạng syndicate cd
một văn. phịng thương mại chung được thành lập do một ban
quản trị chung điểu hành và tất cả các công ty phải tiêu thụ
hàng hda của họ qua kênh của vãn phòng tiêu thụ này. Như
vậy các cơng ty trong S}nidicate vẫn giữ ngun tính độc lập về
sản xuất nhưng hồn tồn mất tính độc lập về thương mại.

24


- Trust là một trong những hỉnh thức liên minh độc
quyén của các tổ chức sản xuất kinh doanh. Khác với cartel
và syndicate, trust đã tập hợp trong nó một loại doanh nghiệp
và do một ban quản trị thống nhất điéư hành. Khi gia nhập

tnist, các doanh nghiệp này lại mát quyền độc lập về sản xuất
và thương mại. Việc thành lập trust nhằm thu lợi nhuận độc
quyén cao, chuyển nguồn nguyên liệu và khu vực đầu tư.
- Consortiun là một trong những hỉnh thức của các tổ
chức độc quyển ngân hàng, nhằm mục đích chia nhau mua trái
khốn trong và ngồi nước hoặc tiến hành cơng việc bn bán
nào đd. Đứng đẩu consortiun thường là ngân hàng lớn có vai
trị điều hành tồn bộ hoạt động của tổ chức này.
- Concern là hình thức tập đồn phổ biến nhất hiện nay.
Concern không co' tư cách pháp nhân. Các thành viên trong
concern vẫn giữ nguyên tính độc lập về m ặt pháp lý. Mối quan
hệ giữa các công ty thành viên trong concern trên cơ sở những
thỏa thuận về lợi ích chung. Đo' là những thỏa thuận về phát
minh, sáng chế, nghiên cứu khoa học công nghệ, hợp tác sản
xuất kinh doanh chặt chẽ và co' hệ thóng tài chính chung.
Thơng thường, trong concern ngiíời ta thành lập một cơng ty
tài chính đóng vai trị "cơng ty mẹ" điểu hành hoạt động của
concern. Công ty nàv chỉ quan tâm đến lĩnh vực tài chính của
tập đồn mà khơng quan tâm đến những lĩnh vực tài chính.
Thực chất no' là một cơng ty cổ phần nám giữ cổ. phấn vốn
đóng go'p của các cơng ty thành viên.
- Conglomerate là loại hình tập đồn đa ngành, đa lĩnh
vực. Các cơng ty thành viên ít co' mối quan hệ sàn xuất gần
gùi với nhau. Mói quan hệ ở đâv chủ yếu về m ặt hành chính
và tài chính. Conglomerate được hình thành bằng cách thu
hút cổ phần của những cơng ty có lợi n h u ận cao nhất.

25



×