Tải bản đầy đủ (.pdf) (245 trang)

Giáo trình nguyên lý thống kê kinh tế nguyễn kim dung (chủ biên) và các tác giả khá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.8 MB, 245 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
TS. Nguyễn Kim Dung (Biên soạn)

i

GIÁO TRINH
Nguyên lý
thống kê kinh té


HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
TS. Nguyễn Kim Dung (Chủ biên)

GIÁOTRÌNH
NGUYÊH LÝ IHÓHÙ HÊ KINH TẾ
Tham gia biên soạn:
TS. Nguyễn Kim Dung
Ths. Lương Thanh Hà
Ths. Hoàng Thanh Huyền
Ths. Trần Thị Thanh Hương
Ths. Nguyễn Thị Thanh Mai
Ths. Trần Thị Ngọc Tú.

3

0

0

3


3

0

8

8

NHÀ XUẤT BẢN DÂN TRÍ


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẤT

4

CNTB

Chủ nghĩa tư bản

DN

Doanh nghiệp

DNTM

Doanh nghiệp thương m ại

GDP

Tổng sản phẩm trong nước


SNA

Hệ thống tài khoản quốc gia

sx

Sản x u ất

KTQD

Kinh tế quốc dân

VSIC

Hệ thông phân ngành kinh tế quốc dân Việt N a n

TSCĐ

Tài sản cố định

10

Bản cân đốỉ liên ngành

SSCM

Sai sô" chọn m ẫu

HTX


Hợp tác xã

CN

Công n h ân

NSLĐ

N ăng su ấ t lao động


LỊÌ GIỚI THIỆU

Thực hiện chủ trương đổi mối và nâng cao chất lượng
đào tạo trong chiến lược phát triển của Học viện Ngân hàng
đến năm 2020, đáp ứng các tiêu chuẩn kiểm định chất lượng
giáo dục của Việt Nam và khu vực, tiếp cận với các tiêu chuẩn
quốc tế, trong đó xây dựng hệ thơng giáo trình là một trong
những yêu cầu đang được quan tâm hàng đầu. Cuốn giáo trình
N g u n lý T hơng k ê k in h t ế là một trong những tài liệu được
Hội đồng Khoa học nhà trường giao cho khoa Kế toán - Kiểm
toán biên soạn trong năm 2011.
Thống kê học là một lĩnh vực rộng lớn và có liên quan đến
nhiều mơn khoa học khác như: Kinh tế học, tốn học, kinh tế
lượng, kê tốn, phân tích,... Hơn nữa, khoa học thông kê hiện
đại trên thê giới vẫn đang không ngừng phát triển và bổ sung
những phương pháp mới, đặc biệt là ứng dụng các mơ hình tốn
học và cơng nghệ thơng tin trong thống kê. Nhưng do đổì tượng
đào tạo và những giới hạn về thời lương giảng dạy nên cuốn

giáo trình chỉ nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản về phương
pháp luận Nguyên lý thông kê kinh tê đế phục vụ cho quá trình
giảng dạy và học tập đôi với sinh viên đại học và cao đẳng ở tất
cả các hệ tập trung và không tập trung thuộc các chuyên ngành
không phải là chuyên ngành thông kê. Trong nội dung của giáo trình

5


các tác giả đã cô gắng chọn lọc những kiến thức căn bản và bao
quát nhất để từ đó người học có thể vận dụng vào thực tiễn cơng
tác sau này hoặc tiếp tục đi sâu vào nghiên cứu thống kê theo
chuyên ngành.
Cuốn giáo trình này là sự kế thừa và phát triển tài liệu học
tập Nguyên lý thổng kê kinh tế do TS. Nguyễn Kim Dung và
Đ/C Phạm Thị Thanh Nhu biên soạn cho sinh viên các hệ của
trường Học viện Ngân hàng học tập những năm qua.
Tham gia biên soạn cuốn giáo trình này gồm các giảng viên
đã và đang trực tiếp giảng dạy các môn học về thống kê, trong
đó có người đã từng tham gia cơng tác thực tiễn tại Tổng cục
Thống kê, cụ thể là: TS. Nguyễn Kim Dung chủ biên và tham
gia viết các chương 1, 3, 4, 5, 6.
Cùng tham gia biên soạn có Ths. Trần Thị Thanh Hương,
Ths. Lương Thanh Hà, Ths. Nguyễn Thị Thanh Mai, Ths. Hoàng
Thanh Huyền. Ths. Trần Thị Ngọc Tú.
Tập thể tác giả xin trân trọng cảm ơn NGND.PGS.TS. Tô
Ngọc Hưng - Giám đốc Học viện Ngân hàng và các nhà khoa học
đã đóng góp những ý kiến q báu cho chúng tơi trong q trình
biên soạn cuốh giáo trình này.
Chúng tơi rấ t mong tiếp tục nhận được các ý kiến góp ý của

đơng đảo bạn đọc, các nhà khoa học và những người hoạt động
thực tiễn, các giảng viên và sinh viên để trong các lần xuất bản
tiếp theo cuốn sách sẽ được hoàn thiện hơn.
TẬP THỂ TÁC GIÁ

6


hương 1

NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG
CỦA THỐNG KÊ KINH TÉ - XÃ HỘI

1. SO Lược Sự RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỐNG KÊ HỌC

Thông kê học là một mơn khoa học xã hội, ra địi và phát
triển theo nhu cầu hoạt động thực tiễn của xã hội, đặc biệt là của
hoạt động sản xuất. TrUốc khi trơ thành mơn khoa học, thơng
kê học đã có nguồn gốc lịch sử phát triển khá lâu. Đó là một q
trình tích luỹ kinh nghiệm từ giản đơn đến phức tạp, được đúc
kết dần thành lý luận khoa học và ngày càng hồn thiện.
Những tài liệu khảo cơ tìm thấy ở Trung Quốc, cổ Hy Lạp,
La Mã, Ai Cập... đã cho thấy ngay từ thịi kỳ chiếm hữu nơ lệ,
các chủ nơ đã tìm cách ghi chép đế nắm được tài sản của mình
như số nơ lệ, số súc vật, đất đai, tài sản quý hiếm..., nó chứng tỏ
ngay từ thời kỳ này người ta đã biết sử dụng các tài liệu đã được
ghi chép, tính tốn nhằm giúp cho việc quản lý và sử dụng các

7



tài sản của mình. Nhưng cơng việc này cịn rấ t giản đơn, phạm
vi nhỏ hẹp, phương pháp tuỳ tiện chưa mang tính chất thơng kê
rõ rệt.
Dưới chế độ phong kiến, công tác thống kê đã phát triển.
Hầu hết các quốc gia ở châu Á, châu Âu đều tổ chức việc đăng
ký kê khai với phạm vi rộng lốn, nội dung phong phú, mang tính
chất thống kê rõ rệt, như đăng ký nhân khẩu, kê khai ruộng đất
và các tài sản khác... Việc đăng ký và kê khai này thường phục vụ
cho việc thu thuế và bắt lính của giai cấp phong kiến thống trị.
Thơng kê tuy đã có tiến bộ, nhưng chưa đúc kết thành lý luận.
Cuối th ế kỷ thứ XVII, lực lượng sản xuất phát triển mạnh
mẽ làm cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời. Kinh
tê hàng hóa phát triển dẫn đến các ngành sản xuất riêng biệt
tăng thêm, phân công lao động xã hội phát triển. Tính chất xã
hội của sản xuất ngày càng cao, thị trường được mở rộng không
chỉ trong phạm vi một nước, mà còn trên phạm vi thê giới. Hoạt
động kinh tế phức tạp, các giai cấp xã hội phân hoá nhanh, đấu
tranh giai cấp cũng trở nên gay gắt. Để phục vụ cho các mục đích
kinh tế, chính trị và quân sự, Nhà nưốc tư bản và các chủ tư bản
cần nhiều thông tin thường xuyên về thị trường giá cả, sản xuất,
nguyên vật liệu, dân số... Do vậy, cơng tác thống kê phát triển
nhanh chóng. Sự cố gắng tìm hiểu các hiện tượng và quá trình
kinh tế, xả hội thông qua các biểu hiện về mặt số lượng địi hỏi
những người làm cơng tác khoa học, quản lý Nhà nước, quản lý
kinh tê đi sâu nghiên cứu lý luận, tìm tịi các phương pháp tính
tốn số liệu thơng kê.
Bên cạnh đó, thành tựu của một sơ’ môn khoa học thời kỳ
này như: Lý thuyết xác xuất và thống kê tốn; Kinh tê chính trị
học; Triết học... đã góp phần to lớn giúp thơng kê nhanh chóng

hồn thiện hệ thống lý luận, các phương pháp luận của mình.
8


Các tài liệu, sách báo về thống kê bắt đầu được xuất bản. ở một
sô" trường học bắt đầu giảng dạy lý luận thơng kê.
Năm 1682, cuốn Sơ'học chính trị của Uyliam Petty (Wiliam
Petty) một nhà kinh tê học người Anh ra đời. Trong cuốn sách
này tác giả đã dùng phương pháp độc đáo để nghiên cứu các
hiện tượng xã hội qua các con sơ" có tổng hợp so sánh. Vì thế,
C.Mác đã mệnh danh cho Petty là người sáng lập ra môn "Thống
kê học".
Đến giữa thê kỷ thứ XVIII (1759), một giáo sư đại học người
Đức A-Khen-Van (G.Achenwall) lần đầu tiên dùng thuật ngữ
"Statistik" có nghĩa là Nhà nưốc hoặc trạng thái của hiện tượng.
Sau này, người ta gọi là "Thơng kê" và quan niệm đó là mơn
khoa học nhằm so sánh các nước khác nhau về mọi mặt qua các
sơ" liệu thu thập được.
Cùng thời, một nhà tốn học người Bỉ đã giải thích nhiệm
vụ của thống kê học là nghiên cứu và biểu hiện tính quy luật
của hiện tượng. Lúc này thông kê đã phát triển mạnh trên mọi
mặt của địi sơng kinh tê'xã hội, trong cơng nghiệp, nơng nghiệp,
ngoại thương, vận tải... Tình hình đó thúc đẩy thống kê học mau
chóng trở thành một mơn khoa học th ật sự độc lập.
Mặc dù, chủ nghĩa tư bản (CNTB) đã tạo điều kiện cho sự ra
đời và phát triển của thơng kê học, nhưng chính nó cũng lại hạn
chế sự phát triển đúng hướng của môn khoa học này. Nguyên
nhân sâu xa của tình hình này là do bản chất của CNTB, đặc
biệt là chê độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuâ"t, dẫn đến sự
cạnh tranh gay gắt, cuộc đấu tranh giai cấp trong và ngoài nước

ngày càng quyết liệt. Trong những điều kiện như vậy, các nhà
thông kê học không thể phản ánh được chân thực mọi sự thật
khách quan của xã hội, mà cịn bị sử dụng vào các mục đích có
lợi cho giai câ"p tư bản. Thời kỳ này có nhiều quan điểm phản động

9


duy tâm siêu hình phổ biến trong sách báo thống kê. Một số nhà
thống kê học như Phe - se (I.Fisher), Bao - lay (A.L-Bowley), I-un
(G-V-Yule)... đã có nhiều cơ' gắng trong việc ứng dụng toán học
vào việc nghiên cứu các hiện tượng số lốn, làm cho các phương
pháp phân tích thống kê phát triển. Tuy nhiên, các cơng trình
nghiên cứu của họ cũng chỉ dừng lại ở việc quan sát bề ngồi của
hiện tượng, chỉ xem xét mặt sơ" lượng đơn thuần mà không chú
ý tối chất lượng của hiện tượng, họ thường dùng cơng thức và
phương pháp tốn học thay cho việc phân tích lý luận.
Chủ nghĩa Mác - Lênin ra đòi đã đặt cơ sở khoa học đúng
đắn cho thống kê học. Qua các tác phẩm của C.Mác, Ăng-Ghen,
Lê-nin... có thể thấy những lý luận và phương pháp cơ bản
nhất của thông kê học đã được nêu lên với sự phân tích th ật sự
khoa học. Những người thầy của giai cấp Vơ sản tồn thê giới
rấ t coi trọng thống kê, khẳng định rằng: "Thống kê kinh tế xã
hội là một trong những công cụ mạnh mẽ nhất để nhận thức
xã hội"(l).
ở Việt Nam trưốc đây, đê quôc xâm lược và bọn phong kiên
phản động thống trị đã kìm hãm sự phát triển mọi mặt của dân
tộc ta, nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp lạc hậu. Trong điều kiện
đó, cơng tác thống kê tiến hành khơng nhiều và khơng tồn diện.
Từ khi Việt Nam hồn tồn giải phóng và bước vào thời

kỳ xây dựng CNXH, Đảng và Nhà nưâc ta đặc biệt chú trọng
đến công tác thông kê. Trong một cuộc hội nghị của ngành thơng
kê, đồng chí Tổng bí thư Lê Duẩn đã nói: “Xây dựng CNXH thì
phải có tính tốn, phải có kiểm tra, còn bao nhiêu, dùng bao
nhiêu, sản xuất như th ế nào, tình hình quản lý ra sao đều phải
0> VL.Lênin toàn tập - Tập 19, trang 432 bản Tiếng Việt - NXB Tiến Bộ.
Matscơva 1980.
IO


nắm vững, nếu khơng có khoa học thơng kê thì chúng ta sẽ không
làm nổi”(l>.
Tới nay, ngành thông kê Việt Nam ngày càng phát triển,
đáp ứng mọi yêu cầu nghiên cứu của Đảng và Nhà nước. Nhiều
kinh nghiệm đang được tổng kết, điều đó có ý nghĩa quan trọng
đối với xây dựng lý luận thông kê Việt Nam.
Trong những năm gần đây, cùng với xu hưóng hội nhập
kinh tế th ế giới, với “sự hỗ trợ” của các .kỹ thuật tính tốn hiện
đại, hệ thống các phương pháp nghiên cứu thơng kê ngày càng
hồn thiện và phong phú, nhưng chúng ta luôn cảnh giác với xu
hướng nghiên cứu sô' lượng đơn thuần, xa rời khỏi bản chất kinh
tế, xã hội của hiện tượng nghiên cứu.
2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu CỦA THỐNG KẼ KINH TẾ • XÃ HỘI

Nghiên cứu q trình hình thành và phát triển của thống
kê học, có thể thấy thông kê học ra đời và phát triển do nhu
cầu hoạt động của thực tiễn xã hội, đặc biệt là nhu cầu quản lý
các hiện tượng thuộc về và có liên quan đến q trình tái sản
xuất. Các hiện tượng mà thông kê kinh tế - xã hội nghiên cứu là
các hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội, chủ yếu là các hiện

tượng và quá trình kinh tế, bao gồm:
- Các hiện tượng về quá trình tái sản xuất mở rộng của
các vật chất xã hội, tình hình và sự phân phơi theo hình thức sở
hữu các tài nguyên và sản phẩm xã hội. Thống kê kinh tế - xã hội
nghiên cứu từ các yếu tô" đầu vào (tức các nguồn lực của sản xuất),
sự kết hợp các yếu tô" đầu vào của sản xuất để tạo ra sản phẩm;(l)
(l) 'rrích bài nói chuyện của đồng chí Lê Duẩn tại Hội nghị tổng kết 5 năm
ngành thống kê nước VNDCCH. Những văn kiện chính về cơng tác
thơng kê tậ p 2, tran g 13, Tổng cục Thốhg kê xuất bản năm 1967.
II


quá trình sản xuất và tái sản xuất; việc phân phôi và sử dụng
các sản phẩm xã hội sản xuất ra và tài nguyên thiên nhiên khai
thác được... Thông kê không nghiên cứu vấn đề trên một cách
biệt lập mà đặt nó trong tồn bộ q trình sản xuất.
- Các hiện tượng về dân số, như sô nhân khẩu, cấu thành
của nhân khẩu (giai cấp, tuổi tác, quốc tịch, dân tộc, nghề
nghiệp...), biến động nhân khẩu, tình hình phân bcí nhân khẩu
trên các vùng lãnh thổ...
- Các hiện tượng về đời sống vật chất và văn hóa của nhân
dân, như mức sống vật chất, trình độ văn hóa, mức độ bảo vệ sức
khoẻ, bảo hiểm xã hội...
- Các hiện tượng về sinh hoạt chính trị, xã hội, như cơ cấu
của các cơ quan nhà nước và đồn thể, sơ" người tham gia tuyển
cử, mít tinh, biểu tình, tình hình tội phạm...
Thống kê kinh tế - xã hội nghiên cứu các hiện tượng kinh tê
- xã hội, không trực tiếp nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên, kỹ
thuật. Song do các hiện tượng kinh tê - xã hội và hiện tượng tự
nhiên có mốì liên hệ chặt chẽ với nhau, nên khi nghiên cứu hiện

tượng kinh tê - xã hội, thống kê luôn phải chú ý tới ảnh hưdng
của các điều kiện tự nhiên và các yếu tô kỹ thuật đến sự phát
triển của hiện tượng mình nghiên cứu (như điều kiện địa lý, thời
tiết, khí hậu..., các sáng kiến cải tiến, các phát minh sáng chế,
các kỹ thuật mới được áp dụng).
Như vậy, đôi tượng nghiên cứu của thống kê kinh tê - xã hội
rất rộng, bao gồm cả những hiện tượng xã hội thuộc lực lượng
sản xuất và quan hệ sản xuất, cả những hiện tượng xã hội thuộc
hạ tầng cơ sở lẫn thượng tầng kiến trúc.
Khác với các môn khoa học khác, thống kê kinh tê - xã hội
không trực tiếp nghiên cứu bản chất và quy luật của hiện tượng
kinh tê - xã hội, nó nghiên cứu biểu hiện bằng số lượng của các

12


mặt thuộc về bản chất và quy luật của hiện tượng. Có nghĩa là
thơng kê cần nêu lên được bằng con sô" quy mô, kết cấu, quan hệ
so sánh, tốc độ phát triển, trình độ phổ biến..., tức là các biểu
hiện sô" lượng và quan hệ sô lượng của các hiện tượng nghiên
cứu. Các biểu hiện này không phải là trừu tượng mà bao giờ
cũng bao hàm một nội dung kinh tế, chính trị nhất định, giúp
chúng ta nhận thức được cụ thể bản chất, tính quy luật của hiện
tượng nghiên cứu “Sô liệu thông kê không phải là con sơ" chết,
mỗi con sơ" thơng kê đều có ý nghĩa, có linh hồn”(l).
Các con sơ thơng kê có thể phản ánh được mặt chất của
hiện tượng, vì châ"t và lượng là hai mặt khơng thể tách rịi nhau
của sự vật hiện tượng, giữa chúng có mối liên hệ mật thiết với
nhau. Mỗi lượng cụ thể đều gắn với một chất thể nhất định, sự
biến đổi về lượng luôn dẫn đến sự thay đổi về chất. Chính vì vậy,

việc nghiên cứu mặt lượng của hiện tượng có ý nghĩa to lớn đôi
với việc nhận thức bản chất của hiện tượng. Ta có thể đánh giá
thành tích của một doanh nghiệp thơng qua các sô" liệu thông kê
về giá trị sản xuất, tỷ lệ phần trăm hoàn thành kế hoạch giá trị
sản xuất, mức năng suất lao động, giá thành đơn vị sản phẩm,
tiền lương bình qn...
Mặt khác, do mục đích nghiên cứu của thông kê là nghiên
cứu các con sô phản ánh tính quy luật và chất lượng của hiện
tượng nhằm phục vụ cho các nhu cầu quản lý kinh tê", quản lý
xã hội. Vì vậy, con sơ thơng kê phải có tính khái qt, tổng hợp
cao. Đây cũng chính là điểm khác biệt giữa con sô" thông kê và
con sô kế tốn.
(l> Trích bài nói chuyện của Chủ tịch Phạm Văn Đồng (1966) tại Hội
nghị tổng kết công tác thông kê.

13


Để thoả mãn mục đích trên thì hiện tượng kinh tê - xã hội
thống kê học nghiên cứu thường là hiện tượng số lớn, tức là
nghiên cứu tổng thể bao gồm nhiều hiện tượng cá biệt. Thông
kê coi tổng thể các hiện tượng cá biệt như một thể hoàn chỉnh và
lấy đó làm đối tượng nghiên cứu. Sự cần thiết phải nghiên cứu
hiện tượng số lớn là do đặc điểm của hiện tượng kinh tê - xã hội
và nhiệm vụ nghiên cứu của thống kê học quyết định. Mặt lượng
của hiện tượng cá biệt thường chịu tác động của nhiều nhân tố,
trong đó có nhân tơ" tấ t nhiên, có nhân tô" ngẫu nhiên. Mức độ
và phương hướng tác động của các nhân tố này, trên từng hiện
tượng cá biệt rất khác nhau, nếu chỉ căn cứ vào m ặt lượng của
hiện tượng cá biệt thì khơng thể rú t ra được kết luận về bản

chất chung của hiện tượng. Vì vậy, chỉ có thơng qua việc nghiên
cứu một sơ' lớn hiện tượng, thì tác động của các nhân tơ" ngẫu
nhiên mới được bù trừ và triệt tiêu... biểu hiện sô" lượng của bản
chất và quy luật mới bộc lộ rõ rệt.
Ví dụ như, muốn nghiên cứu mức sống gia đình ở Việt Nam
năm M, mà ta chỉ chọn nghiên cứu một vài gia đình cá biệt thì
do ảnh hưởng của nhiều nhân tô" ngẫu nhiên, việc đánh giá của
chúng ta sẽ khơng chính xác. Vì vậy, để có thể có được các kết
luận đúng đắn thống kê phải thu thập được khá lớn tình hình
mức sốhg của các gia đình ở các địa phương khác nhau, như vậy
khi tổng hợp thì tác động của các nhân tố ngẫu nhiên mới được
bù trừ và triệt tiêu, các kết luận về bản chất và tính quy luật sẽ
được biểu hiện rõ ràng qua các con sơ".
Nói thơng kê nghiên cứu các hiện tượng sơ lớn, khơng có
nghĩa là nó khơng nghiên cứu hiện tượng cá biệt, bởi vì giữa hiện
tượng sơ" lớn (tổng thể) và hiện tượng cá biệt (đơn vị tổng thể) tồn
tại môi liên hệ biện chứng, trong thực tế thường nẩy sinh một vài
biểu hiện cá biệt, mối, tiên tiến. Cho nên việc nghiên cứu hiện
14


tượng sei lớn kết hợp với hiện tượng cá biệt là điều cần thiết, nó
giúp cho việc nhận thức hiện tượng được toàn diện, phong phú,
và sâu sắc. Đối vổi cơng tác quản lý kinh tế, kế hoạch hố, việc
nghiên cứu đơn vị và cá nhân điển hình tiên tiến có ý nghĩa to
lớn, khơng thể thiếu được.
Đốì tượng nghiên cứu của thống kê kinh tế - xã hội bao giò
cũng tồn tại trong những điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.
Bởi vì, trong những điều kiện lịch sử khác nhau hiện tượng kinh
tế xã hội có các đặc điểm về chất và biểu hiện về lượng khác

nhau. Chính vì vậy, tính cụ thể, chính xác của sơ" liệu thống kê
có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Khi sử dụng sơ" liệu vào phân
tích tình hình kinh tê - xã hội phải luôn xét tới các điều kiện
thời gian và địa điểm cụ thể mà sô" liệu phản ánh.
Từ các điều phân tích ỏ trên ta có thể đưa ra khái niệm về
đôi tượng của thông kê kinh tê" - xã hội như sau:
“Đổi tượng của thong kê kỉnh tế - xã hội là mặt lượng trong sự
liên hệ mật thiết với mặt chất của hiện tượng và quá trình kinh tế - xã
hội sổ lớn, trong
điều
kiệnthời gian và địa điếm cụ thể
3. CŨ SỞ KHOA HỌC CỦA THỐNG KÉ HỌC
3.1. Cd SỞ lý luận của thống kê học

Muốn dùng thông kê để nghiên cứu mặt lượng trong mối
quan hệ với mặt chất của hiện tượng và quá trình kinh tê - xã
hội, trước hết phải dựa trên cơ sở nhận thức đầy đủ, bản chất và
quy luật phát triển của hiện tượng và q trình đó. Ví dụ, khi
nghiên cứu thơng kê tình hình sản xuất lưu thơng và phân phơi
hàng hóa,... phải dựa trên cơ sở nắm chắc những vấn đề lý luận
về hàng hóa và sản xuất hàng hóa, quy luật giá trị, tái sản xuâ"t

15


xã hội của kinh tê chính trị học. Hay khi muôn nghiên cứu dân sô
một nước cần nhận thức đầy đủ lý luận về dân tộc, giai câp, các
quy luật nhân khẩu. Muôn vậy thông kê phải dựa vào các lý luận
đã được chủ nghĩa duy vật lịch sử giải quyết một cách thấu đáo.
Có thể nói kinh tê chính trị học và chủ nghĩa duy vật lịch sử

là cơ sở lý luận vững chắc của thông kê học. Đây là những khoa
học có khả năng giải thích rõ ràng và đầy đủ nhất các khái niệm,
các phạm trù kinh tê - xã hội, vạch rõ các mổì liên hệ ràng buộc
và tác động qua lại giữa các hiện tượng. Đây là những nguyên
lý có tầm quan trọng bậc nhất, quyết định tính chất khoa học và
chính xác của thống kê học.
Ngồi ra, khi nghiên cứu tình hình kinh tế - xã hội nước
ta, ngành thơng kê cịn phải dựa vào các đường lối chính sách
của Đảng ta để định ra phương hướng và hoạt động thực tế của
mình, nhằm đáp ứng kịp thời cho các nhu cầu, lãnh đạo và quản
lý các quá trình kinh tê - xã hội nước ta.
3.2. Cơ sỗ phưdng pháp luận của thống kẽ học

Các phương pháp nghiên cứu của thông kê học không phải
là những phương pháp có tính chất kỹ thuật đơn thuần. Trái lại,
mỗi phương pháp đều có lý luận khoa học của nó. Tổng hợp lý
luận về các phương pháp thông kê được gọi là phương pháp luận
của thống kê học.
Cũng như phương pháp luận của nhiều môn khoa học,
phương pháp luận của thông kê học phải dựa trên cơ sở chủ
nghĩa duy vật biện chứng. Chủ nghĩa duy vật biện chứng là
khoa học về các quy luật chung nhất của thế giới vật chất và của
tư duy. Trong nghiên cứu khoa học, phương pháp biện chứng
duy vật giúp ta phân tích đối tượng nghiên cứu một cách khách
quan và khoa học nhất. Chính vì vậy, thơng kê học phải dựa
trên các mốì quan hệ phổ biến và sự phát triển của hiện tượng,
Iổ


các quy luật cơ bản, các cặp phạm trù của chủ nghĩa duy vật

biện chứng, để từ đó giải thích chính xác bản chất của hiện
tượng nghiên cứu. Cũng từ đó thống kê học xây dựng nên những
phương pháp nghiên cứu của mình.
3.3. Quy luật số lớn vá tính quy luật của thống kẽ

Quy luật sô" lớn là một quy luật của lý thuyết xác suâ"t. Ý
nghĩa của quy luật này là tổng hợp sự quan sát sô" lớn tới mức
đầy đủ các sự kiện cá biệt ngẫu nhiên thì tính tất nhiên của hiện
tượng sẽ bộc lộ rõ rệt. Quy luật sô lớn là nguyên lý phổ biến nhất
về sự bù trừ lẫn nhau của các nhân tô" ngẫu nhiên để từ đó có thể
biểu hiện rõ những mơi liên hệ bên trong của hiện tượng.
Quy luật sô" lớn có ý nghĩa to lớn đơi với lý luận và thực tiễn
công tác thống kê. Nhiều chỉ tiêu và nhiều phương pháp nghiên
cứu thường phải dựa trên kết quả của quy luật này. Nó đặc biệt
quan trọng trong việc nghiên cứu tính quy luật của thơng kê.
Tính quy luật thơng kê là một trong các hình thức biểu hiện
mối liên hệ chung của hiện tượng trong tự nhiên và xã hội. Tính
quy luật thơng kê là kết quả nghiên cứu thơng kê đối với hiện
tượng sơ lớn, trong đó chênh lệch về mặt lượng ở từng đơn vị cá
biệt mang tính ngẫu nhiên.
Về thực chất, tính quy luật thơng kê cũng giơng như các
quy luật nói chung, phản ánh những môi quan hệ nhân quả tất
nhiên. Nhưng các mối quan hệ này thường khơng có tính chất
chung rộng rãi, mà phụ thuộc vào phạm vi thời gian không gian
nhất định, tồn tại trong điều kiện phát triển cụ thế của hiện
tượng. Khi các điều kiện lịch sử thay đổi thì tính quy luật thơng
kê cũng thay đổi. Quy luật thơng kê không biểu hiện mô"i quan
hệ nhân quả chung chung mà luôn gắn với điều kiện thời gian
và địa điểm cụ thể.


17


4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG DÙNG
4.1. Tổng thể thống kẽ và đơn vị tổng thể thống kẽ0>

Thông kê nghiên cứu mặt lượng của hiện tượng kinh tế xã
hội sô" lớn nên phải xác định phạm vi hiện tượng nghiên cứu.
Người ta dùng khái niệm tổng thể để chỉ phạm vi của hiện tượng
đang là đối tượng của một nghiên cứu thống kê cụ thể.
Tổng thể thông kê là tập hợp sô" lớn các đơn vị hoặc phần
tử cá biệt cấu thành nên trong không gian cần quan sát về mặt
lượng của chúng; các đơn vị hoặc phần tử cá biệt này được gọi là
đơn vị tổng thể.
Xác định tổng thể thông kê là xác định phạm vi nghiên cứu
và nó phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu.
Chẳng hạn khi nghiên cứu sự phân bô" dân cư (thường trú)
trên địa bàn thành phô Hà Nội, tổng sô dân thường trú của Hà
Nội tại thời điểm nghiên cứu là tổng thể.
Nghiên cứu kết quả học tập của sinh viên các trường Đại
học, Cao đẳng nước ta trong năm học 2009 - 2010, tất cả sinh
viên các trường Đại học, Cao đẳng có trong danh sách năm học
trên hợp thành tổng thể.
* Căn cứ vào khả năng nhận biết tổng thể, người ta chia
thành hai loại: tổng thể bộc lộ và tổng thể tiềm ẩn:
- Tổng thể bộc lộ là tổng thể có ranh giới rõ ràng, trong đó
các đơn vị tổng thể được biểu hiện cụ thể, và có thể xác định được.
Chẳng hạn, khi nghiên cứu nhân khẩu học ở một địa phương thì
tổng số người của địa phương đó là tổng thể bộc lộ.
- Tổng thể tiềm ẩn là tổng thể có ranh giới khơng rõ ràng trong

đó các đơn vị tổng thể không thế xác định được hết. Chẳng hạn,
(1) S au đây gọi tắ t là tổng th ể và đơn vị tổng thể.

18


xác định tổng thế những người ưa chuộng nghệ th u ật sân khấu,
tổng thề những người mê tín dị đoan, tổng thế những người
trung thành với Tố quốc...
* Tùy theo mục đích nghiên cứu tổng thể được chia thành
tổng thế đồng chất hay không đồng chất.
- Tổng thể đồng chất là tổng thể bao gồm các đơn vị giông nhau
về một sơ đặc điểm chủ yếu có liên quan tới mục đích nghiên cứu.
- Tổng thể khơng đồng chất là tổng thể bao gồm các đơn vị
khác nhau về các đặc điểm, các loại hình.
* Nếu xét theo phạm vi của hiện tượng nghiên cứu có thể
phân biệt tổng thể chung và tổng thể bộ phận.
- Tổng thể chung là tổng thể bao gồm tất cả các đơn vị thuộc
phạm vi hiện tượng nghiên cứu.
- Tổng thể bộ phận là tổng thể chỉ bao gồm một bộ phận các
đơn vị thuộc tổng thể chung.
Xác định tổng thể thông kê là xác định phạm vi hiện tượng
nghiên cứu và nó phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu. Phải dựa
trên cơ sở phân tích lý luận kinh tế, chính trị hoặc xã hội, định
nghĩa rõ tổng thể. Định nghĩa tổng thể không những phải giới
hạn về thực thể (tổng thế là gì) mà cịn phải giới hạn về thời gian
và khơng gian (tổng thể tồn tại vào thời gian nào, ở đâu). Xác
định tổng thể chính xác khơng dễ dàng. Vì có những hiện tượng
có thể tương tự về hình thức, nhưng lại khác hẳn về nội dung.
Chính vì vậy, phải phân tích lý luận để thấy rõ nội dung của

hiện tượng. Xác định tổng thể thống kê khơng chính xác (xác
định phạm vi nghiên cứu hiện tượng khơng chính xác) khơng
những gây lãng phí sức người và tiền của trong nghiên cứu mà
cịn khơng đủ cơ sở để hiểu đúng bản chất cụ thể của hiện tượng
nghiên cứu.

19


Định nghĩa tổng thể làm rõ đặc trưng cơ bản chung của hiện
tượng kinh tê xã hội số lớn phù hợp với mục đích nghiên cứu.
Thơng qua việc phân tích lý luận và thực tê phải làm rõ tổng thể
gồm những hiện tượng (phần tử) cá biệt nào. Hiện tượng cá biệt
này là đơn vị tổng thể. Đơn vị tổng thể là đơn vị hoặc phần tử cá
biệt cấu thành nên tổng thể thống kê.
Chẳng hạn khi nghiên cứu sự phân bô" dân cư (thường trú)
trên địa bàn thành phô" Hà Nội, tổng sô" dân thường trú của Hà
Nội tại thời điểm nghiên cứu là tổng thể, từng người dân là đơn
vị tổng thể.
Nghiên cứu kết quả học tập của sinh viên các trường Đại học,
Cao đẳng nưốc ta trong năm học 2009 - 2010, tất cả sinh viên
các trường Đại học, Cao đẳng có trong danh sách năm học trên
hợp thành tổng thể, từng sinh viên có trong danh sách là đơn vị
tổng thể.
Tất cả các đơn vị tổng thể chỉ giơng nhau trên một sơ" mặt,
cịn các mặt khác không giông nhau. Cho nên trong thực tế
phải nêu rõ ràng những hiện tượng cá biệt nào được kể là đơn
vị tổng thể.
Ví dụ, hiệu cà phê, hiệu bán kem, hiệu bán sữa, quán bán
thức ăn nhẹ (lót dạ), toa dành cho ăn uống trên xe lửa, quán giải

khát căng tin của xí nghiệp có phải là những đơn vị thuộc tổng thể
tiệm ăn không. Trong những trường hợp khó khăn cho việc giới
hạn, người ta phải lập một danh mục các đơn vị hoặc trong giải
thích cần xác định rõ phạm vi nào của các đơn vị thuộc tổng thể.
Đơn vị tổng thể bao giờ cũng có đơn vị tính tốn phù hợp.
Xác định đơn vị tổng thể là việc cụ thể hóa tổng thể. Đơn vị tổng
thể là xuất phát điểm của quậ trình nghiên cứu thống kê. Vì nó
có mặt lượng mà ta cần nghiên cứu. Cho nên xác định đơn vị
tổng thể cũng quan trọng như xác định tổng thể.
20


4.2. Tiêu thức thống kẽ (gọi tẳt là tiêu thức)

Nghiên cứu thống kê phải dựa vào các đặc điểm của đơn vị
tổng thể. Đơn vị tổng thể có nhiều đặc điểm. Tùy theo mục đích
nghiên cứu, một số đặc điểm của đơn vị tổng thể được chọn ra để
nghiên cứu. Tiêu thức thông kê là đặc điểm của đơn vị tổng thể
được chọn làm cơ sơ đế nghiên cứu thống kê.
* Theo hình thức biểu hiện, có tiêu thức thuộc tính và tiêu
thức sơ' lượng:
- Tiêu thức thuộc tính là tiêu thức khơng có biểu hiện trực
tiếp bằng con sơ như: nghê nghiệp, dân tộc, giới tính, tình trạng
hơn nhân... Tiêu thức thuộc tính khơng có biểu hiện trực tiếp
là con scí nên cịn được gọi là tiêu thức phi lượng hóa. Tiêu thức
thuộc tính có biểu hiện trực tiếp và gián tiếp, như giới tính có
biểu hiện trực tiếp là nam và nữ, hình thức sở hữu có biểu hiện
trực tiếp là quốc doanh, hợp tác xã, tư bản tư doanh, cá thể...
Tiêu thức đời sơng vật chất có biểu hiện gián tiếp là lượng tiêu
dùng lương thực, thịt, sữa, trứng theo đầu người, diện tích nhà ở

theo đầu người. Các biểu hiện gián tiếp của tiêu thức thuộc tính
cịn được gọi là các chỉ báo thống kê.
- Tiêu thức sơ lượng là tiêu thức có các biểu hiện trực tiếp
bằng con sơ" (con số đó gọi là lượng biến) như: độ tuổi, mức năng
suất lao động, tiền lương bình qn của cơng nhân; mức thu
nhập của hộ gia đình...
* Theo mục đích nghiên cứu, có tiêu thức chủ yếu và thứ yếu:
- Tiêu thức chủ yếu là tiêu thức trực tiếp phản ánh nội dung
cơ bản cần nghiên cứu.
- Tiêu thức thứ yếu là tiêu thức không trực tiếp phản ánh
nội dung cơ bản cần nghiên cứu.
* Theo quan hệ nhân quả có tiêu thức nguyên nhân và tiêu
thức kết quả:
21


- Tiêu thức nguyên nhân là tiêu thức mà sự thay đổi của nó
ảnh hưởng đến sự biến động của tiêu thức khác trong môi quan
hệ đang nghiên cứu.
- Tiêu thức kết quả là tiêu thức mà sự biến động của nó phụ
thuộc vào sự thay đổi của tiêu thức nguyên nhân trong nghiên cứu.
Các tiêu thức khi chỉ có hai biểu hiện không trùng nhau
trên một đơn vị tổng thể gọi là tiêu thức thay phiên. Tiêu thức
có ba biểu hiện trở lên có thể trở thành tiêu thức thay phiên.
Ví dụ như, thành phần dân tộc của dân scí Việt Nam có nhiều
biểu hiện nhưng rút gọn thành hai biểu hiện là dân tộc Kinh và
dân tộc khác, hoặc các biểu hiện của tiêu thức trình độ văn hóa
có thể rút gọn thành hai biểu hiện: chưa tốt nghiệp phổ thông
trung học và tốt nghiệp phổ thông trung học. Những trường hợp
này được tiến hành khi người ta chỉ quan tâm đến một biểu hiện

nào đó xuất hiện hay không xuất hiện trên đơn vị tổng thể.
4.3. Chỉ tiêu thống kê (gọi tá t là chỉ tiêu)

Nghiên cứu thống kê không chỉ phản ánh lượng và chất
của hiện tượng kinh tê xã hội cá biệt, mà còn phản ánh lượng
và chất của hiện tượng kinh tế xã hội sô" lớn trong điều kiện thời
gian, không gian cụ thể. Đó là chỉ tiêu thống kê. Chỉ tiêu thống
kê biểu hiện một cách tổng hợp đặc điểm về mặt lượng trong sự
thống nhất với mặt chất của tổng thể thống kê trong điều kiện
thịi gian và địa điểm cụ thể.
Tính chất của các hiện tượng cá biệt được khái quát hố
trong chỉ tiêu thống kê. Do đó, chỉ tiêu chỉ ra những mối quan
hệ cần thiết, cái chung của tất cả các đơn vị hoặc của nhóm đơn
vị. Ngồi ra, chỉ tiêu còn phản ánh các mối quan hệ mà chúng
tồn tại trong nội bộ tổng thể hoặc giữa các tổng thể khác nhau.
Các mốì quan hệ tồn tại khách quan, nhưng chúng không tự bộc

11


lộ ra để hiểu trực tiếp là môi quan hệ. Người ta cần điều tra mặt
lượng của những đơn vị cá biệt và từ đó phát hiện ý nghĩa theo
sơ' lượng của môi quan hệ bằng chỉ tiêu. Các môi quan hệ này sẽ
được nghiên cứu trong các phương pháp thuộc các chương sau.
Chỉ tiêu thơng kê có hai mặt, khái niệm và trị sơ'. Mặt khái
niệm của nó bao gồm định nghĩa và giới hạn về thực thể, thời
gian và không gian của hiện tượng kinh tế xã hội. Mặt này chỉ
rõ nội dung của chỉ tiêu thông kê. Mặt trị sô' của chỉ tiêu là con
sô được phát hiện với đơn vị tính tốn phù hợp. Nó nêu lên mức
độ của chỉ tiêu. Ví dụ, khi nghiên cứu dân sô Việt Nam vào 0 giờ

ngày 01/10/2009, tổng sô' dân nước ta khoảng 86 triệu người đây là một chỉ tiêu thơng kê. Trong đó sơ dân, 0 giờ 01/04/2009,
nước Việt Nam là mặt khái niệm của chỉ tiêu, 86 triệu người là
mặt con sô' (trị số) của chỉ tiêu.
Chỉ tiêu thông kê được biểu hiện bằng những trị sô' cụ thể,
khác nhau tùy theo điều kiện thời gian và khơng gian, đơn vị đo
lường và phương pháp tính đã quy định. Ví dụ: Khi nghiên cứu
thành tựu kinh tê Việt Nam năm M, tổng sản phẩm trong nước
(GDP) theo giá thực tế là 536.098 tỷ đồng; sản lượng lương thực
quy thóc cả nưốc là 36.378 nghìn tấn...
* Theo nội dung phản ánh, có chỉ tiêu khối lượng và chỉ tiêu
chất lượng:
- Chỉ tiêu khốĩ lượng phản ánh quy mô, khôi lượng của hiện
tượng nghiên cứu;
- Chỉ tiêu chất lượng phản ánh các đặc điểm về mặt chất
của hiện tượng nghiên cứu.
Tuy nhiên, sự phân biệt giữa hai loại chỉ tiêu trên đây chỉ
có ý nghĩa tương đối.

2-3


* Theo đặc điểm về thời gian, có chỉ tiêu thời điểm và chỉ
tiêu thời kỳ:
- Chỉ tiêu thời điểm phản ánh quy mơ, tính chất, tỷ lệ,... của
hiện tượng tại một thòi điểm xác định.
- Chỉ tiêu thời kỳ phản ánh quy mơ, tính chất, tỷ lệ,... của
hiện tượng tại một thịi kỳ xác định.
Chỉ tiêu thời kỳ có quy mơ phụ thuộc vào độ dài thịi gian
nghiên cứu.
* Theo hình thức biểu hiện, có chi tiêu hiện vật và chỉ tiêu giá trị:

- Chỉ tiêu hiện vật biểu hiện bằng đơn vị đo lường tự
nhiên, ví dụ sản lượng lương thực tín h bằng tấn; số lao động
tính bằng người...
- Chỉ tiêu giá trị biểu hiện bằng đơn vị tiền tệ, ví dụ doanh
thu tiêu thụ tính bằng VNĐ hoặc USD...
4.4. Hệ thống chỉ tiêu thống kẽ (gọi tát là hệ thống chỉ tiêu)
4.4.1. K h á i n iệ m h ệ th ố n g c h ỉ tiê u th ô n g k ê

Hệ thông chỉ tiêu là một tập hợp những chỉ tiêu có quan hệ
mật thiết vdi nhau, được sắp xếp theo một thứ tự nào đó phản
ánh nhiều mặt của hiện tượng hay quá trình kinh tế xã hội
trong điều kiện thời gian, không gian cụ thể.
Hệ thông chỉ tiêu gồm những chỉ tiêu được hình thành qua
tổng hợp những biểu hiện trực tiếp hoặc gián tiếp (chỉ báo) của
tiêu thức nghiên cứu. Ví dụ: Những chỉ tiêu giá trị sản xuất
200 tỷ đồng, sô' lượng sản phẩm 1200 tấn, tiền lãi 10 tỷ đồng của xí
nghiệp A trong tháng 1 năm 2009 là kết quả tổng hợp theo các biểu
hiện trực tiếp của tiêu thức kết quả sản xuất. Những chỉ tiêu thu
thập bình qn tháng của cơng nhân viên chức là 7,5 triệu đồng,

14


diện tích nhà ở bình qn theo dầu người của cơng nhân viên
chức của xí nghiệp được tổng hợp theo những biểu hiện gián tiếp
của tiêu thức địi sơng vật chất.
Hệ thống chỉ tiêu có tác dụng lượng hóa các mặt quan trọng
nhất, cơ cấu khách quan, môi liên hệ cơ bản của đổi tượng nghiên
cứu. Đó là tiền đê giúp nhận thức được bản chất cụ thể, tính quy
luật và xu hướng phát triển của hiện tượng số lớn.

Trong thống kê kinh tế - xã hội có nhiều loại hệ thốhg chỉ
tiêu thông kê: hệ thống chỉ tiêu thống kê của từng ngành, từng
lĩnh vực và hệ thông chỉ tiêu thơng kê chung của tồn nền kinh
tế quốc dân hoặc chung cho nhiều lĩnh vực. Hệ thổng chỉ tiêu
thông kê chung cho tồn nền kinh tê qc dân hoặc chung cho
nhiều lĩnh vực là những hệ thống chỉ tiêu rộng hơn, đầy đủ hơn,
phản ánh một cách toàn diện về các mặt sản xuất, dịch vụ, đời
sống văn hóa, xã hội.
4.4.2. N h ữ n g vân đ ê có tín h n g u y ê n tắc cho việc x â y d ự n g
h ệ th ô n g c h ỉ tiê u

4.4.2.1. N hữ ng căn cứ đế xây dựng hệ thống chỉ tiêu
Xây dựng hệ thống chỉ tiêu thông kê không chỉ đơn thuần
là đưa ra những chỉ tiêu nào trong hệ thơng, mà cịn phải đảm
bảo có thế thu thập được những thơng tin để tính tốn trị scí của
chúng. Vì vậy, phải có những căn cứ nhất định.
Thứ nhất là, mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu
quyết định nhu cầu thông tin vê những mặt nào của đối tượng
nghiên cứu. Do vậy, phải chọn chỉ tiêu phù hợp.
Thứ hai là, tính chất, đặc điểm của đơi tượng nghiên cứu.
Hiện tượng phức tạp thì sơ lượng chỉ tiêu phải nhiều và ngược lại.


Hiện tượng thuộc dạng ý thức thường phải dùng nhiều chỉ tiêu
để biểu hiện hơn là hiện tượng thuộc dạng vật chất.
Thứ ba là, khả năng nhân tài vật lực cho phép để có thể
tiến hành thu thập tổng hợp được các chỉ tiêu, trong sự tiết kiệm
nghiêm ngặt. Từ căn cứ này đòi hỏi người xây dựng hệ thống chỉ
tiêu phải cân nhắc thật kỹ lưỡng xác định những chỉ tiêu cơ bản
nhất, quan trọng nhất làm cho sô"lượng chỉ tiêu khơng nhiều mà

vẫn đáp ứng được mục đích nghiên cứu.
4.4.2.2. N hữ ng yêu cầu của việc x â y dựng hệ thống chỉ tiêu
Một hệ thống chỉ tiêu phải có khả năng nêu được mối liên
hệ giữa các bộ phận cũng như giữa các mặt của đối tượng nghiên
cứu, giữa đốỉ tượng nghiên cứu với hiện tượng liên quan trong
khn khơ của việc đáp ứng mục đích nghiên cứu. Bởi vậy, khi
xây dựng hệ thống chỉ tiêu phải trên cơ sở phân tích lý luận để
hiểu bản chất chung của đôi tượng nghiên cứu và các môi liên
hệ của nó. Trong hệ thốhg chỉ tiêu phải có các chỉ tiêu mang tính
chất chung, các chỉ tiêu mang tính chất bộ phận của tổng thể và
các chỉ tiêu phản ánh các nhân tô" để phản ánh một cách đầy đủ
tổng thể nghiên cứu.
Phải đảm bảo sự thống nhất về nội dung, phương pháp và
phạm vi tính tốn của các chỉ tiêu cùng loại. Có như vậy mới
phản ánh đúng tổng thể nghiên cứu.
Sau khi đã xác định được trong hệ thống chỉ tiêu bao gồm
những chỉ tiêu nào, phải tiến hành thu thập thông tin của từng
đơn vị tổng thể để tính tốn được các trị sơ" của chỉ tiêu, cơng
việc đó được thực hiện nhị q trình nghiên cứu thơng kê.
Hệ thơng chỉ tiêu có tác dụng lượng hóa các mặt quan trọng
nhất, cơ cấu khách quan, mối liên hệ cơ bản của đối tượng nghiên
cứu. Đó là tiền đề giúp nhận thức được bản chất cụ thể, tính quy
luật và xu hướng phát triển của hiện tượng sô" lốn.

16


×