Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

CHUYÊN ĐỀ: SỬ DỤNG THANG CẤP ĐỘ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.2 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THCS CÁT LÁI


<b>TỔ VĂN TOÁN ANH</b> <b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<i> Quận 2, ngày 30 tháng 11 năm 2017</i>


<b>CHUYÊN ĐỀ</b>



<b> SỬ DỤNG THANG CẤP ĐỘ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC</b>



Để đánh giá đúng kết quả của một mơn học, một q trình dạy học, cần xây dựng
càng chi tiết càng tốt các tiêu chí dùng cho đo lường, kiểm định. Tuy nhiên trong thực tế, vì
lý do này lý do khác mà một số khâu trong quy trình dạy học chỉ được quan tâm một cách
định tính, dẫn đến những bài giảng có mục tiêu chung chung, những bài thi với những yêu
cầu na ná giống nhau không thể phân biệt; hệ lụy là cho dù kết quả đánh giá được rất thấp
hoặc rất cao người ta vẫn khơng cảm thấy an tâm với nó. Sáng kiến này giới thiệu việc sử
dụng Thang đo cấp độ tư duy trong xây dựng các tiêu chí đánh giá đối với người học, giúp
có được cái nhìn định lượng và khách quan hơn đối với kết quả dạy học.


Đã từ lâu Thang cấp độ tư duy được xem là công cụ nền tảng để xây dựng mục tiêu
và hệ thống hóa các câu hỏi, bài tập dùng để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập đối với
người học. Thang cấp độ tư duy của Benjamin S. Bloom (1956), sau khi được điều chỉnh
gọi là Thang Bloom tu chính (Bloom's Revised Taxonomy) gồm:


1. Nhớ (Remembering)
2. Hiểu (Understanding)
3. Vận dụng (Applying)
4. Phân tích (Analyzing)
5. Đánh giá (Evaluating)
6. Sáng tạo (Creating).



<b>A. Định nghĩa các cấp độ tư duy.</b>


<b>1. Nhớ: Bao gồm việc người học có thể nhớ lại các điều đặc biệt hoặc tổng quát, trọn vẹn</b>
hoặc một phần các quá trình, các dạng thức, cấu trúc… đã được học. Ở cấp độ này người
học cần nhớ lại đúng điều được hỏi đến, ví dụ lặp lại đúng một định luật mà chưa cần phải
giải thích hay sử dụng định luật ấy Các từ khóa thường sử dụng khi đánh giá cấp độ nhận
thức này là: Trình bày, Nhắc lại, Mô tả, Liệt kê…


<b>2. Hiểu: Ở cấp độ nhận thức này người học cần nắm được</b>
ý nghĩa của thông tin, thể hiện qua khả năng diễn giải, suy
diễn, liên hệ. Ví dụ: Giải thích một cấu trức, phân biệt cách
sử dụng các điểm ngữ pháp, viết tóm tắt một chương mục,
trình bày một quan điểm. Từ khóa đánh giá: Giải thích,
Phân biệt, Khái qt hóa, Cho ví dụ, So sánh…


<b>3. Vận dụng: Người học có khả năng áp dụng thơng tin đã</b>
biết vào một tình huống, một điều kiện mới. Ví dụ: Vận
dụng một bài học trên lớp để giải quyết các vấn đề thực tế;
áp dụng các công thức, các từ nhận biết để chia thì, chia loại từ; tự thực hiện một ví dụ,
một trị chơi dựa trên một qui trình mà giáo viên đã hướng dẫn. Từ khóa đánh giá: Vận
dụng, Áp dụng, Tính tốn, Chứng minh, Giải thích, Xây dựng…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

pháp, xây dựng biểu đồ của một bài học hay của một chương, một học kỳ. Từ khóa: Phân
tích, Lý giải, So sánh, Lập biểu đồ, Phân biệt, Hệ thống hóa…


<b>5. Đánh giá: Người học có khả năng đưa ra nhận định, phán quyết của bản thân đối với</b>
một vấn đề dựa trên các chuẩn mực, các tiêu chí đã có. Ví dụ: Phản biện một dạng bài tập,
một đề thi, một cơng trình nghiên cứu, một bài báo; đánh giá khả năng thành công của một
giải pháp; chỉ ra các điểm yếu của một lập luận. Từ khóa: Đánh giá, Cho ý kiến, Bình luận,
Tổng hợp, So sánh…



<b>6. Sáng tạo: Đạt được cấp độ nhận thức cao nhất này người học có khả năng tạo ra cái</b>
mới, xác lập thông tin, sự vật mới trên cơ sở những thông tin, sự vật đã có. Ví dụ: Thiết kế
một trị chơi, một chun đề về bài học, xây dựng một hệ tiên đề mới về cách làm bài tập
hay cách nhớ từ vựng, ngữ pháp; xây dựng hệ thống các tiêu chí để đánh giá một hoạt
động; đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế; xây dựng cơ sở lý
luận cho một quan điểm; lập kế hoạch tổ chức một sự kiện mới. Từ khóa: Thiết lập, Tổng
hợp, Xây dựng, Thiết kế, Đề xuất….


Đối chiếu 6 cấp độ nhận thức đã phân tích với các
mục tiêu về Kiến thức, Kỹ năng và Thái độ của
người học, một cách tương đối ta thấy khi người học
đạt được cấp độ nhận thức Nhớ và Hiểu thì cũng
đồng nghĩa với các mục tiêu Kiến thức đã thỏa mãn.
Để đạt được các mục tiêu về Kỹ năng người học cần
có được 2 cấp độ nhận thức cao hơn là Vận dụng và
Phân tích. Cuối cùng, để đạt được các mục tiêu cao
nhất là có được nhận thức mới, Thái độ mới người
học cũng cần có được các cấp độ nhận thức cao nhất
là khả năng Đánh giá và khả năng Sáng tạo.


Xã hội luôn yêu cầu đổi mới trong giáo dục để theo kịp với sự phát triển của thế
giới, thế nhưng khi đổi mới ln tồn tại những khó khăn là làm sao nó phải có tính kế thừa
và phát huy những giá trị từ các hình thức học tập truyền thống. Điều này làm cho những
giáo viên luôn lo sợ; nào là sợ mình bị sai, sợ bị phê bình góp ý, thậm chí cịn bị mang tội
danh “yếu kém về chun mơn”…Khơng có sự đổi mới là khơng phát triển, thụt lùi và lạc
hậu. Đối tượng đánh giá phải là người học, chứ không phải người dạy. Ngày hôm nay phụ
huynh gửi con em đến trường, các bạn ấy học được gì? làm được gì sau mỗi buổi học?
những thứ ấy có thiệt thực và áp dụng được vào cuộc sống hay không? Hay mãi mãi là
những lý thuyết khô khan nằm trên các trang giấy trắng mà chẳng bao giờ sử dụng được.


Tôi xin đế xuất các nội dung sau:


<i><b>Tài liệu tham khảo</b></i>


<i>Bloom B. S. (1956). Taxonomy of Educational Objectives, Handbook I: The Cognitive.</i>
<b>Người trình bày</b>


</div>

<!--links-->

×