Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

CÁC CHẤT độc hữu cơ PHÂN lập BẰNG PP cất kéo THEO hơi nước (độc CHẤT học) (slide hiển thị biến dạng, tải về xem bình thường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 37 trang )

CÁC CHẤT ĐỘC HỮU CƠ PHÂN LẬP BẰNG PP CẤT KÉO THEO HƠI
NƯỚC

1


MỤC TIÊU = NỘI DUNG THI
 Trình bày nguồn gốc, tính chất của các chất độc...
 Trình bày ngun nhân, cơ chế gây độc...
 Nêu được liều độc, triệu chứng, cách điều trị...
 Nêu được nguyên tắc phương pháp kiểm nghiệm..

2


HCN

VÀ CÁC DẪN XUẤT CYANID

3


HCN

VÀ CÁC DẪN XUẤT CYANID

 1. Nguồn gốc:
- Công nghiệp: dung dịch rửa ảnh; keo dán sắt, mạ kim loại, thủy tinh, luyện quặng...
- Nông nghiệp: thuốc diệt côn trùng Ca(CN)2, chuột chứa etyl thiocyanat, metyl thiocyanat....
- Tự nhiên:


-

Y học: Natri nitroprussid; Hg(CN)2
4


CHIẾN TRANH

5


HCN

VÀ CÁC DẪN XUẤT CYANID

 2. Tính chất
- HCN là chất lỏng dễ bay hơi (20oC), không màu, rất độc
- Vị đắng, nóng, mùi hạnh nhân đắng.
- Rất dễ tan trong nước và cồn.
- HCN và dẫn xuất là chất độc cực mạnh, có tác dụng nhanh nhất trong tất cả các chất độc, hấp
thu tốt qua hô hấp, tiêu hóa, qua da, màng nhầy

6


HCN

VÀ CÁC DẫN XUấT CYANID

 3. Cơ chế gây độc


1.
2.

Tế bào
Hành tủy

7


HCN

VÀ CÁC DẪN XUẤT CYANID

 4. Nguyên nhân
- Do tự sát hay đầu độc: gây chết nhanh và hữu hiệu.
- Do tai biến: ăn ngũ cốc có cyanua...Do tiêm truyền natriprussid nhanh trong thời gian
dài,

- Do môi trường: thuốc diệt côn trùng, chuột,
- Do nghề nghiệp: .... đào vàng

8


HCN

VÀ CÁC DẪN XUẤT CYANID

 5. Liều độc

- Hô hấp (hơi HCN)
50 ppm: độc cấp; > 150 ppm có thể tử vong; 300 ppm chết ngay; cho phép 5ppm

( theo

ACGIH)

- Tiêu hóa (dẫn xuất cyanid)
Liều tử vong ở người lớn 150mg – 200mg

9


HCN

VÀ CÁC DẪN XUẤT CYANID

 6. Triệu chứng

-

Cấp: ở liều cao, nhức đầu, chóng mặt, nơn mửa, hồi hộp..
Liệt trung tâm hành tủy, khó thở, nhịp tim nhanh, hạ huyết áp, thở gấp, lú lẫn, trụy tim
mạch, hôn mê, tim ngừng đập, ngừng thở... Chết rất nhanh (sau 1-2 phút)

-

Bán cấp: nhức đầu, chóng mặt, nơn mửa..lo lắng nhưng vẫn tỉnh táo, ngạt thở, hô hấp chậm,
mặt tái xám- hội chứng cyanose, trụy tim mạch (chết sau 30 phút)..nếu sống vẫn cịn di chứng
về tim và thần kinh


- Mãn tính: nhức đầu, chóng mặt, nơn mửa...suy nhược cơ
thể...

10


HCN

VÀ CÁC DẪN XUẤT CYANID

 7. Điều trị
KHÔNG CHUYÊN BIỆT

- Hô hấp: cách ly, hô hấp nhân tạo, thở oxygen, tiêm trợ tim, và điều trị hỗ trợ
- Tiêu hóa: gây nôn, uống than hoạt, rửa dạ dày
- Da: cởi bỏ quần áo, rửa vùng da nhiễm độc với nhiều
nước, xà phòng

11


HCN

VÀ CÁC DẪN XUẤT CYANID

 7. Điều trị
CHUYÊN BIỆT
-


Dùng bộ KIT antidote của cyanid

Amyl nitrit (hít) và Natri nitrit: (tiêm) Oxy hóa Hb (Fe2+ thành Fe3+ ) tạo MetHb, kết hợp
cyanid tạo Cyanomethemoglobin
- Natrithiosulfat: (tiêm tĩnh mạch ) cung cấp S biến đổi CN- thành SCN- ít độc và đào thải dễ dàng
qua niệu nhờ enzym cyanid-thiosulfat transferase

12


HCN

VÀ CÁC DẫN XUấT CYANID

13


HCN

VÀ CÁC DẪN XUẤT CYANID

 7. Điều trị
- Vitamin B12a (Hydroxycobalamin), kêt hợp cyanid tạo B12 (Cyanocobal ami n) (FDA
chấp nhận)

- Xanh methylen 1% pha trong glucose 30%

14



HCN

VÀ CÁC DẪN XUẤT CYANID

 8. Kiểm nghiệm
-

Định tính
Phản ứng với acid picric (Grignard): mt kiềm tạo isopurpurin màu
đỏ cam
Phản ứng với Fe2+; Fe3+: tạo phức Ferriferocyanid (Fe4[Fe(CN)6]3 có màu xanh phổ

- Định lượng
Phương pháp bạc kế...
Phương pháp đo quang
Lưu ý: trong cơ thể cyanid bị phá hủy bởi đường, aldehid, H2S
nên trong tử thi có kết quả nhỏ hơn thực tế

15


E T AN OL

(CỒN E T Y L I C) C2H 5OH

16


ETANOL (CỒN ETYLIC) C2H5OH
 1. Nguồn gốc

- Có trong các loại bia, rượu thường dùng trong sinh hoạt xã hội: bia (2-6%); rượu vang (10-20%);
rượu trắng (20- 40%); rượu mạnh (50 – 70%)

- Dung mơi phịng thí nghiệm ( Cồn tuyệt đối 99.4-100%; cồn 96%; cồn 70%)

17


ETANOL (CỒN ETYLIC) C2H5OH
 2. T í n h ch ất
- Chất l ỏng k hơng màu, mùi nịng, vị cay
- K hối l ượng r i êng 0,7943g (ở 150C), s ôi 80,26oC
- T an tr ong nước với bất k ỳ t ỷ l ệ nào
- K hi đốt chát s i nh CO2 và H 2O

18


ETANOL (CỒN ETYLIC) C2H5OH

 3. N gu yên n h ân gây độc…..
 4. Cơ ch ế gây độc
- Dược động học: hấp thu, chuyển hóa, thải tr ừ
H ấp thu: qua da dày 20%, r uột 80%, s au 60’ hấp thu hồn tồn
Chuyển hóa: qua gan (90%)
T hải tr ừ: qua mồ hôi , hơi thở, nước ti ểu

19



ETANOL (CỒN ETYLIC) C2H5OH
Vitamin B1, PP

Glu: G
Lys: L
20


ETANOL (CỒN ETYLIC) C2H5OH
 4. Cơ ch ế gây độc
- Độc tí nh

-(-) Acetyl col i n => (-) dẫn tr uyền T K
- (+) GAB A => (-) hệ thống não bộ
- (-) N MDA (N – methyl – D – As par tat gl utamat)

W

=> (-) Gl utamat => (-) dẫn tr uyền T K

- T oan L acti c : N ADH
= > H + pyr uvat => L atact
-T oan Aceton: Do gi ãm năng l ượng => hạ đường huyết => oxy hóa aci d
béo => toan aceton

- U ng thư thực quản
21


ETANOL (CỒN ETYLIC) C2H5OH

 5. L i ều độc có t h ể gây ch ết

- N gười l ớn 6 – 10 ml /k g (cồn tuyệt đối )
- T r ẻ em: 4ml /k g thể tr ọng (cồn tuyệt đối )
6. T r i ệu ch ứn g:
N gộ Độc Cấp

- L i ều thấp: cảm gi ác s ảng k hối , k í ch động, nói nhi ều, k hơng l àm chủ
động tác, dữ dằn, hi ếu chi ến, nôn mửa, k éo dài 2-3 gi ờ.

- L i ều cao: mất tr í

k hôn, l oạn nhịp, mạch nhanh, hạ

đường huyết, huyết áp, thân nhi ệt gi ãm, tê l i ệt, s uy hô hấp và chết..
N gộ Độ Mãn
22


ETANOL (CỒN ETYLIC) C2H5OH
Gan thối hóa mỡ do rượu

Viêm gan do rượu

Xơ hóa gan

Xơ gan
23

Kuntz, Hepatology Principles & Practice, 2006



ETANOL (CỒN ETYLIC) C2H5OH
 7. Điều t r ị

-Vi tami n B 1
- Đường ưu tr ương
-R ửa dạ dày bằng N aH CO3 Mạn T í nh:
- Di s ul fur am; N atr exon
- H ội chứng cai r ượu, s au 24 – 36 h
k hông uống
r ượu, co gi ật, điều tr ị Vi tami n B 1;
benzodi azepi n

24


ETANOL (CỒN ETYLIC) C2H5OH
 8. K i ểm n gh i ệm
-

Định tí nh
P hản ứng tạo I odfor m: mùi đặc tr ưng P hản ứng tạo
es ter : mùi đặc tr ưng
P hản ứng oxy hóa bằng K MnO4, K 2Cr 2O7
- Định l ượng P P
N i cl oux : P P GC –
Ms
L ưu ý: 80mg/dl l à
s ay r ượu

25


×