Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

CÁC CHẤT độc KHÍ (độc CHẤT học) (slide hiển thị biến dạng, tải về xem bình thường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144 KB, 44 trang )

Chương trình lý thuyết độc
chất
Đối tượng: DSĐH

CÁC CHẤT ĐỘC
KHÍ


Mục tiêu bài học
1.Liệt kê được các dạng chất độc có
trong khơng khí
2.Nêu được nguồn gốc phát sinh và
hồn cảnh nhiễm độc của khí CO và
benzen
3.Nêu được độc tính của CO và
benzen và cách phòng tránh, điều
trị.
4.Liệt kê được một số phương pháp phổ


MỞ ĐẦU
Bạn đánh giá thế nào về môi trường không khí
ngày nay?
 Ở đơ thị ?
 Ở nơng thơn?


Chất độc trong khơng khí:











Các loại bụi: bụi lớn, khói , khói muội , sol
khí
Chất khí ơ nhiễm: NOx, SOx, COx, NH3,
H2S, Metan,….
Hơi dung môi hữu cơ, hơi acid, hơi kim
loại
Vi sinh vật gây bệnh, phấn hoa, bào
tử nấm,…
Tác nhân vật lý: sóng điện từ, tia phóng xạ,
tia tử ngoại, hồng ngoại,….


A. KHÍ CO








Danh pháp IUPAC: Cacbon monoxid.
Tên

khác: cacbon oxid, oxid cacbon, khí
than.
Tỉ trọng: 1,25 kg/m3 ở 273 K
hoặc 8 kg/cm3 (rắn)
Độ hịa tan trong nước: 26 g/m3
ở 273 K
Điểm nóng chảy: -205°C (68 K).


1. Nguồn gốc
Ngoại sinh: CO là sản phẩm chính
trong sự cháy khơng hồn tồn của
cacbon và các hợp chất chứa cacbon
=> Đốt nhiên liệu: than, củi, xăng dầu,
… kể
cả khói thuốc lá





Nội sinh: Trong cơ thể:
CH3Cl  CO

HEM  Biliverdin + CO
Bệnh thiếu máu huyết giải (thiếu máu
huyết
tán): gia tăng HEM  Biliverdin + CO



2. Tính chất







Khí khơng màu,
Khơng mùi,
Bắt cháy
Độc tính cao, khơng gây kích ứng
Khơng bị hấp phụ bởi than hoạt
Bị oxy hóa thành CO2



Ái lực với Hb mạnh gấp 230-270
lần O2



Thời gian bán hủy là 5h – 6h


3. Độc tính







Giảm oxy trong máu
Tổn thương hệ thần
kinh
Tổn thương tim
Tử vong


Nồng độ?






0,1% trong khơng khí: nguy hiểm
đến tính mạng.
45 ppm (5%) -100 ppm trong
máu: độc
trên hệ tim mạch
1000 ppm: có thể gây tử vong


4. Hồn cảnh nhiễm
độc
Do vơ ý







Khói lị sưởi khơng thốt: từ máy
phát điện, lị than dùng để giữ
ấm
Qn khóa bình gas: phịng đun
nấu,
nhà máy, kho hàng…
Hở đường dẫn khí


Do cố ý:
 Tự tử bằng hơi
gas


Do tai nạn
 Cháy nổ ở hầm
mỏ,
 Đào giếng sâu,
 Hỏa hoạn….


Do ơ nhiễm mơi
trường:
 Khói xe,
 Khí thải nhà máy



Nghềnhiều nguy cơ
độc
CO







ngộ

Hàn, sửa xe
Đốt than
Lính chữa lửa,
Nhân viên nhà máy có liên quan đến
chế
biến, tổng hợp các chất dễ cháy
Nhân viên điều khiển máy chạy
bằng dầu nặng diesel,….


5. Triệu chứng nhiễm
độc
Ngộ độc cấp và bán cấp CO








Bần thần, nhức đầu
Buồn nơn, khó thở
Loạn nhịp tim
Suy thận cấp
Hơn mê, mất phản xạ đồng tử
Cơ co cứng, mắt trợn ngược, cứng hàm và
cổ, chảy máu não, thở khò khè rồi chết rất
nhanh


Ngộ độc mãn CO: gây thiếu oxy
não
 Rối loạn trí nhớ
 Rối loạn suy xét
 Rối loạn cảm giác
 Chóng mặt, nhức đầu, khó
tiêu,
 Tăng hồng cầu


Nếu chết thì tử thi có sắc thái đặc biệt
như mơi đỏ, có những vết đỏ thắm ở
đùi và bụng


6. Điều trị






Nhanh chóng đưa bệnh nhân khỏi vùng ơ
nhiễm
Hơ hấp hỗ trợ
Dùng oxy liệu pháp càng sớm càng tốt


Liệu pháp oxy



Oxy 100%
Hỗn hợp cacbogen (95% oxy + 5%
CO2)


Dùng oxy cao áp





Là phương pháp điều trị đặc hiệu với bệnh ngộ
độc
khí CO
Thơng dụng nhất hiện nay
Ngun tắc: Ở điều kiện bình thường CO cạnh
tranh với oxy liên kết với Hb, ở áp suất cao oxy

lại có thể đẩy CO ra khỏi phức hợp HbCO




Nếu quá nặng: thay máu hoặc truyền
máu kết hợp trợ tim bằng adrenalin

Điều trị cần: nhẹ nhàng, nếu làm quá
mạnh sẽ gây suy sụp nhanh, để nạn
nhân yên tĩnh để giảm sự tiêu thụ oxy.


7. Kiểm nghiệm
- Trong khơng khí: Dựa vào phản ứng
khử
 CO + PdCl
2 → Pd kim loại + Foliciocaltue
→ phức xanh → đo quang
 I O + CO → CO + I
2 5
2
2
- Sắc kí khí (GC - Gas
chromatography)


Trong máu
Định tính: mẫu thử và mẫu chứng (máu thường)
đã được chống đơng (heparin, EDTA hay

fuoride/oxalat)








Máu có CO + NH4OH → màu hồng (mẫu chứng:
xám)
Máu có CO pha lỗng với nước → màu đỏ sáng
(mẫu chứng: ánh nâu)
Máu có CO pha lỗng ¼ + tanin 1% → màu
hồng (mẫu
chứng: xám)
Máu có CO + chì acetat base → khơng đổi


Định lượng
Phương pháp Nicloux:
Máu + H3PO4 → Hemoglobin → Hematin
+ CO



Phương pháp quang phổ:
Xác định gián tiếp dưới dạng
HbCO Nhanh, thuận tiện,
chính xác.




Phương pháp sắc ký khí:
Máu được xử lí với
Kaliferricyanid Hb → MetHb




×