Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

CHẤT độc hữu cơ NGỘ độc ETHANOL và METHANOL (độc CHẤT học) (chữ biến dạng do dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.67 KB, 21 trang )

CHẤT ĐỘC HỮU CƠ
A. PHÂN LẬP BẰNG PHƯƠNG PHÁP CẤT KÉO THEO HƠI NƯỚC

CỒN ETYLIC (ETANOL) C2H5OH


ĐẠI CƯƠNG
Nguồn gốc:
bia (2-6%), rượu vang (10-20%), rượu trắng
(20-40%) rượu
mạnh (50-70%)

- Dung môi phổ biến trong phòng
thí nghiệm


ĐẠI CƯƠNG

Tính chất
-Chất lỏng không màu, mùi nồng, vị
cay, khối lượng riêng ở 15o là 0,7943
- Tan trong nước với bất kỳ tỷ lệ nào
-Là dung môi
cho nhiều chất hữu cơ

vô cơ, đốt cháy tạo CO2 và
nước.


DƯC ĐỘNG HỌC
 Hấp thu nhanh. Cmax: 30-120 phút.


Phân phối tốt vào dịch cơ thể (Thể tích
phân phối là 0,50,7 lít/kg)
Chuyển hóa:
-Ở niêm mạc dạ dày, etanol bị oxy hóa
thành acetaldehyd
dưới tác động của enzym alcohol
dehydrogenase (ADH).
-tại gan, biến đổi tiếp tục thành
acetat (enzym: acetaldehyd
dehydrogenase (ALDH)
-acetat chuyển hóa thành acetyl CoA vào chu
trình Krebs tạo CO2 và H2O


Độc tính

Ức chế hệ thần kinh trung ương
- Cảm giác sảng khoái và giảm sự ức
chế: (≤ 50mg/dl)
- Mất phương hướng và mất sự phối hợp
(100-300mg/dl)
- Hôn mê và chết (> 400mg/dl)


Độc tính

 Hạ đường huyết do ức chế enzym tạo
glucose khiến
dự trữ glycogen giảm mạnh.
 Rối loạn dinh dưỡng, rối loạn chuyển

hóa, gây tổn
thương hệ tiêu hóa và hệ thần kinh.
Một số dược phẩm làm tăng độc tính
của cồn etylic:
Barbiturat, benzodiazepine, opioid,
thuốc chống trầm cảm, thuốc chống
loạn thần.


TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC
Ngộ độc cấp
 Uống ít:
-sảng khoái, kích động, thực chất là buông
lỏng những ức
chế sẵn có(mất điều hòa vận động)
-ba hoa, tăng cường khả năng bắp thịt,
không chủ động được các động tác.
- rung giật nhãn cầu, giảm phản xạ và
khả năng giữ thăng
bằng.
-Mất sự ức chế, dữ dằn và hiếu chiến.
-nôn mửa.
-Có thể bị hạ đường huyết, đặc biệt ở
trẻ em và người giảm
dự trữ glycogen.


TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC
Ngộ độc cấp
 Uống nhiều:

-mất trí khôn, phối hợp động tác kém.
-huyết áp và thân nhiệt giảm, mạch
chậm, tê liệt, mất phản xạ ..

 Quá say có thể dẫn đến trạng thái
hôn mê,
co đồng
tử, thở rít, suy hô hấp và chết.



TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC


TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC

Ngộ độc mãn
Nghiện rượu: gây các biến chứng nặng
- Viêm gan, xơ gan
- Viêm dạ dày xuất huyết, viêm thực
quản, viêm hành tá tràng, viêm tụy
- Tổn thương tim
- Tổn thương hệ thần kinh , viêm đa dây
thần kinh: rối loạn dinh dưỡng do thiếu
vitamin B1


TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC

Xơ gan cổ

trướng


ĐIỀU TRỊ
 Ngộ độc cấp: Chủ yếu là điều trị hỗ
trợ
- Hô hấp nhân tạo hay đặt ống nội khí
quản nếu cần để tăng thải rượu qua
đường hô hấp và ngăn ngừa biến
chứng suy hô hấp.
- Gây nôn, rửa dạ dày,
- Truyền dung dịch glucose ưu trương để
chống hạ đường huyết.
- Điều trị hôn mê hay co giật nếu có



KIỂM NGHIỆM

Định tính
Phân lập mẫu thử bằng cách cất, xác
định cồn etylic
Phản ứng tạo iodoform:
Trong OH-, iod oxy hóa cồn etylic thành
acetaldehyd, sau đó thành dẫn xuất Triiodo
2NaOH +
NaI + NaIO
H2O
acetaldehyd.
C2H5IOH

+
CH
+3CHO + NaI + H2O
2
Chất
này phân hủy tạo
iodoform có mùi
NaIO
CH
3CI
+ 3HI
3CH
đặc
biệt
+
+ 3I 2
+
O CI
3CHO
NaOH
HCOONa
CH
3CHO
Phản ứng ester hóa: thành
I 3 acetat etyl,
Benzoat etyl có mùi đặc biệt


KIỂM NGHIỆM


Định lượng
Phương pháp dùng tửu kế: đo độ cồn, suy ra
hàm lượng
Phương pháp Nicloux: định lượng cồn etylic /
máu
Phương pháp Kohn Abrest: định lượng cồn
etylic /phủ tạng


COÀN METYLIC
(METANOL)
CH3OH


ĐẠI CƯƠNG
- Dung môi trong phòng thí nghiệm, kỹ nghệ tổng
hợp hóa học
- Thiết bị làm lạnh
- Chất phụ gia trong nhiên liệu
- Rượu không tinh khiết thường có lẫn metanol
- Chất lỏng không màu,khối lượng riêng 0,796 ở
150C, sôi ở
660C
- Độc hơn cồn etylic


ĐỘC TÍNH
Cơ chế gây độc:
-


tích lũy lâu trong cơ thể, bị oxy hóa thành
aldehyd formic
(enzym: alcoldehydrogenase (ADH).
- Aldehyd formic tiếp tục bị oxy hóa thành acid
formic (enzym: aldehyd formic dehydrogenase), sau
đó mới bị oxy hóa thành H2O & CO2.
Aldehyd formic liên kết với – NH2 của protein, ức
chế hoạt tính
enzym.
Acid formic liên kết với các enzym có nhân Fe
gây ức chế hô hấp tế bào (nhất là tế bào
thần kinh & thị giác). Acid formic còn gây nhiễm
acid chuyển hóa, tổn hại hệ thần kinh trung
ương.


TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC
Ngộ độc cấp
-

-

Gây cơn say không rõ rệt như etanol
Chóng mặt, nhức đầu, buồn ngủ, nôn, có
khi ra máu, đau bung, tiêu chảy, mặt môi tím
xám, huyết áp hạ, khó thở, đồng tử giản,
phù phổi.

- Cuối cùng hôn mê, co giật, nhiệt độ hạ,
chết do ngạt thở


Ngộ độc trường diễn


ĐIỀU TRỊ
- Ở nơi yên tónh , tránh ánh sáng
- Rửa dạ dày bằng NaHCO3 ( 2 giờ sau khi ngộ
độc qua
đường tiêu hóa)
- Ngăn chận sự chuyển hóa của metanol: dùng
etanol hay 4- metylpyrazol để có sự cạnh tranh
enzym chuyển hóa alcol (ADH), giúp đào thải
nhanh metanol trước khi biến đổi thành
aldehydformic.
- Điều trị nhiễm acid chuyển hóa bằng NaHCO3
- Tăng sự thải trừ metanol băøng cách dùng
acid folic (tiêm IV 1mg/kg) để thúc đẩy quá
trình biến đổi acid formic thành CO2) hay thẩm
phân máu .


KIỂM NGHIỆM
Định tính
Phân lập mẫu thử bằng phương pháp cất bay hơi, lấy
dịch cất làm phản
ứng định tính
Phản ứng ester hóa :
Metanol + p-bromobenzylclorid

Metyl p-bromobenzoat


Phản ứng oxy hóa: oxy hóa metanol bằng
KMnO4/H3PO4 Formaldehyd tạo thành được phát
hiện bằng
-

Thuốc thử Marki (morphin/H2SO4đđ) cho màu
tím đỏ

-

Thuốc thử Schif cho màu tím sẫm

-

Tạo dẫn xuất salicylat metyl



×