Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

BÀI DẠY TRỰC TUYẾN TUẦN 24 MÔN TIẾNG VIỆT 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.45 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Lịch dạy học trực tuyến trong thời gian tạm nghỉ phòng tránh dịch bệnh – khối 4</b>
<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 24</b>


<i><b> TỪ NGÀY </b><b> :6,7,8/4/2020</b></i>


<b>Chủ điểm : Vẻ đẹp muôn màu</b>


<b>*Lưu ý PH cho các em làm bài vào vở hoặc in ra giấy rồi làm bài, bài làm </b>


<b>được lưu giữ lại cẩn thận để GV kiểm tra và sửa bài giúp các em sau khi đi </b>


<b>học lại. Rất mong sự hỗ trợ của q PH giúp các em có thể ơn bài và nắm </b>


<b>được kiến thức cơ bản trong thời gian nghỉ học dài này.</b>



<b>*PH hãy là người bạn đồng hành của các bé, nhắc nhở động viên các em học </b>


<b>và làm bài cùng nhau vượt qua mùa dịch này nhé ! </b>



<b>Rất cảm ơn sự hợp tác của quý PH.</b>



<b>Thứ</b> Môn <b>Tên bài dạy</b>


<b>HAI</b>


TĐ Vẽ về cuộc sống an tồn.
Địan thuyền đánh cá
Tốn Phép trừ phân số


LS Ôn tập


ĐL Đồng bằng Nam Bộ; Người dân ở ĐBNB


<b>BA</b>



LT&C Câu kể Ai là gì ?


Vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?
Tốn Phép trừ phân số (tt)


KH Anh sáng cần cho sự sống
Anh sáng cần cho sự sống (tt)


<b>TƯ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ÔN MÔN TIẾNG VIỆT- TUẦN 24</b>


<b>TẬP ĐỌC</b>



<b>I.</b> <b>Em đọc thành tiếng lưu loát bài VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TỒN(SGK/54,55) trung </b>


<b>bình 90tiếng/phút là đạt u cầu.)</b>


<b>II. Dựa vào nội dung bài đọc VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TỒN(SGK/54,55) trả lời các câu </b>
<b>hỏi, khoanh trịn vào đáp án đúng nhất :</b>


<b>1.Chủ điểm của cuộc thi vẽ là gì ?</b>


a.An tồn giao thơng.


b.Cuộc sống của gia đình em.
c.Em muốn sống an tồn.
d.Sắc màu em u.


<b>2.Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ?</b>



a.Sôi nổi, nhiệt tình.
b.Vui vẻ, náo nức.


c.Hăng hái, mang khơng khí thi đua.


d.Chỉ trong vịng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh từ khắp nơi gửi về.


<b>3. Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì ?</b>


a.Gây ấn tượng với người đọc.


b.Tóm tắt số liệu giúp người đọc nắm được ngày tháng thơng tin.


c.Gây ấn tượng với người đọc,tóm tắt số liệu vả những từ ngữ giúp người đọc nắm
nhanh thông tin.


d.Gây sự chú ý mạnh mẽ với người đọc.


<b>III. Em đọc thành tiếng lưu lốt bài Đồn thuyền đánh cá(SGK/59,60)( trung bình </b>
<b>90tiếng/phút là đạt yêu cầu.)</b>


<b>IV. Dựa vào nội dung bài đọc Đoàn thuyền đánh cá(SGK/59,60) trả lời các câu hỏi, </b>
<b>khoanh tròn vào đáp án đúng nhất :</b>


<b>1.Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào ?</b>


a.Lúc bình minh.
b.Lúc giữa trưa.
c.Lúc hồng hơn.
d.Lúc tối.



<b>2.Đồn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

d.Lúc tối.


<b>3.Ý nghĩa của bài thơ là gì ?</b>


a.Ca ngợi vẻ đẹp của biển.


b.Ca ngợi vẻ đẹp của những người dân chài.
c.Ca ngợi vẻ đẹp của biển và vẻ đẹp của lao động.
d.Ca ngợi cảnh đẹp hồng hơn trên biển.


<b>V. Học thuộc lịng bài thơ Đồn thuyền đánh cá(SGK/59,60) </b>
<b>(Nhờ PH trả bài giúp các em)</b>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>Bài : CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?</b>


I.Đọc ghi nhớ SGK/57,58 và <b>học thuộc ghi nhớ các em nhé !</b>


<b>1.Câu kể Ai là gì? gồm hai bộ phận. Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai/cái </b>
<b>gì/con gì? Bộ phận thứ hai là vị ngữ trả lời câu hỏi : Là gì?(là ai, là con gì)?</b>


<b>2.Câu kể Ai là gì? được dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật </b>
<b>nào đó.</b>


Ví dụ 1:Các câu sau đây là câu kề Ai là gì ?, được dùng để :
1.Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.



2.Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của trường Tiểu học Thành Công.
Câu 1,2 <b>giới thiệu</b> bạn Diệu Chi.


3.Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy.


Câu 3 nêu <b>nhận định</b> về bạn ấy.
Ví dụ 2: Đặt câu hỏi tìm bộ phận chủ ngữ, vị ngữ.


<i><b>Bạn Diệu Chi // là học sinh cũ của trường Tiểu học Thành Công.</b></i>


<i><b> CN</b></i> <i><b>VN</b></i>


<b>-Ai </b>là học sinh cũ của trường Tiểu học Thành Công ? - <i><b>Bạn Diệu Chi </b>là học sinh cũ của </i>
<i>trường Tiểu học Thành Công.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi :Ai?</b> <b>Vị ngữ trả lời cho câu hỏi :Là gì ?(là ai ?)</b>


1. Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.


2.Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của trường Tiểu học Thành
Công.


3.Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy.


3.Em hãy so sánh và tìm sự khác nhau giữa ba kiểu câu kể :Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
Ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở bộ phận vị ngữ (bộ phận VN)


+Kiểu câu Ai làm gì? VN trả lời cho câu hỏi <b>làm gì? </b>


+Kiểu câu Ai thế nào? VN trả lời cho câu hỏi <b>thế nào?</b>



+ Kiểu câu Ai là gì? VN trả lời cho câu hỏi <b>là gì?( là ai? là con gì?)</b>
<b>II.Luyện tập: (Câu 1,2 các em làm trong SGK nhé )</b>


1.HS đọc SGK/57 làm bài tập <b>1a,c</b>. <b>Tìm và gạch dưới câu kể Ai là gì?</b>
<b>2.Đặt dấu phân cách giữa chủ ngữ và vị ngữ cho các câu vừa tìm được.</b>
<b>3.Dùng câu kể Ai là gì ? để giới thiệu về các bạn trong lớp em (.(viết 2,3 câu)</b>


<b>Mẫu: Bạn Ân là lớp trưởng lớp em.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>Bài : VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?</b>


I.Đọc ghi nhớ SGK/62 và <b>học thuộc ghi nhớ các em nhé !</b>
<b>Trong câu kể Ai là gì ?:</b>


<b>-Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ là.</b>


<b>-Vị ngữ thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.</b>


<b>Ví dụ :Trong câu kể Ai là gì? sau đây:</b>
<b>Em / là cháu bác Tự.</b>


<b>VN (cụm danh từ)</b>


-Trong câu này bộ phận vị ngữ trả lời cho câu hỏi <b>là gì? (là cháu bác Tự)</b>


-Bộ phận đó gọi là vị ngữ (VN).



-Những từ ngữ làm thành vị ngữ trong câu kể <b>Ai là gì?</b> (do danh từ hoặc cụm danh từ tạo
thành).


II.Luyện tập:


1.Làm BT2(phần luyện tập) vào trong SGK/62:


<b>Ghép những từ ngữ thích hợp ở cột A với cột B để tạo thành câu kể Ai là gì?</b>


2.Làm BT3(phần luyện tập) SGK/62:


<b>Dùng các từ ngữ dưới đây để đặt câu kể Ai là gì?</b>


a/………. là một thành phố lớn.
(Gợi ý : Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng….)


b/ ……… là quê hương của những làn điệu dân ca.
c/……… là nhà thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>CHÍNH TẢ</b>


1.PH cho học sinh đọc bài <b>“Họa sĩ Tô Ngọc Vân”, (SGK/ 56) </b>
<b>(Trước khi viết các em nhớ rèn từ khó, dễ sai nhé !)</b>


2.PH đọc cho các em vào vở/giấy <b>(Nhờ PH nhắc các em rèn chữ viết cẩn thận).</b>


3. PH giúp các em sửa lỗi <b>(sai dấu thanh, sai âm,vần, không viết hoa đúng.)</b>
<b>Bài viết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TẬP LÀM VĂN</b>



<b>Bài: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI - SGK/60</b>


<i><b>Trước khi làm bài Luyện tập các em nhắc lại ghi nhớ bài “Đoạn văn trong bài văn miêu </b></i>
<i><b>tả cây cối”, SGK/53 nhé.</b></i>


1.Đọc dàn ý bài văn tả cây chuối tiêu dưới đây:(SGK/61)
-Giới thiệu cây chuối tiêu.


-Tả bao quát cây chuối tiêu.


-Tả các bộ phận của cây chuối tiêu (tàu lá, buồng chuối, nải chuối, quả chuối…)
-Nêu lợi ích của cây chuối tiêu.


Trong dàn ý trên ứng với các phần trong <b>cấu tạo bài văn miêu tả cây cối</b> như sau:


<b>+Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu.</b> <b>thuộc phần mở bài </b>
<b>+Đoạn 2,3: Tả bao quát, tả các bộ phận của cây chuối tiêu. </b> <b>thuộc phần thân bài</b>
<b>+Đoạn 4: Lợi ích của cây chuối tiêu.</b> <b>thuộc phần kết bài </b>


2.Dựa vào dàn ý trên, em hãy giúp bạn viết hoàn chỉnh bốn đoạn văn (viết vào chỗ chấm…):
(SGK/61), các em làm bài vào vở hoặc giấy


<b>Đoạn 1: (gợi ý)</b>


<b>Hè nào em cũng được về quê thăm bà. Vườn nhà bà trồng rất nhiều thứ cây như: cây </b>
<b>bưởi, ổi, xoài nhưng nhiều hơn cả là chuối. </b>Em thích nhất một cây chuối tiêu sai quả trong
bụi chuối ở góc vườn.


<b>Đoạn 2: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Đoạn 3:</b>


………
………
………
………
………
………
………
………
………


<b>Đoạn 4:</b>


</div>

<!--links-->

×