Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

KẾ HOẠCH TỔ L-TH-CN NH: 2017-2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.13 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THCS Tân Phú


<b>TỔ: Lý – Tin - CN</b> <b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>
<i>Tân Phú , ngày 12 tháng 10 năm 2017</i>
<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM HỌC 2017 – 2018</b>


<b>TỔ : LÝ - TIN - CN</b>
<b>I.- ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH. </b>


- Quyết định 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
(Bộ GDĐT) về Ban hành chương trình giáo dục phổ thơng;


- Thông tư 29/2012/TT-BGDĐT ngày 10/09/2012 quy định về tài trợ cho các
cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân


- Căn cứ Hướng dẫn liên Sở số …/HDLS/GDĐT-TC ngày … của Uỷ ban Nhân
dân Thành phố Hồ Chí Minh, Liên Sở Giáo dục và Đào tạo – Sở Tài chính về thu, sử
dụng học phí và thu khác của cơ sở giáo dục và đào tạo công lập từ năm học …;


- Căn cứ vào tình hình thực hiện nhiệm vụ giáo dục, Kế hoạch năm học
2017-2018 và những ý kiến đề xuất của cha mẹ học sinh và của học sinh


- Tổ Lý - Tin – CN đề ra kế hoạch năm học 2017-2018 như sau:
<b>1. Bối cảnh năm học</b>


Năm học 2017 - 2018 nhà trường tích cực triển khai Chương trình hành động
thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp
hành trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Thực hiện
có hiệu quả nội dung các cuộc vận động, các phong trào thi đua của ngành bằng những
việc làm thiết thực.



Đổi mới phương pháp dạy và học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng
tạo của học sinh, tăng cường kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ năng giải
quyết các vấn đề thực tiễn. Đa dạng hóa các hình thức học tập, chú trọng các hoạt
động nghiên cứu khoa học của học sinh. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin
trong dạy và học.


Thực hiện Chỉ thị 05- CT/TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm
theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.


<b>2. Thuận lợi</b>


<b> </b> - 100% giáo viên trong tổ đều đạt chuẩn.


- 100% giáo viên có lập trường tư tưởng đạo đức tốt, có tinh thần đồn kết trách
nhiệm cao, giúp đỡ nhau trong chuyên môn cũng như trong cuộc sống.


- Đa số các giáo viên trong tổ chuyên mơn đều cịn rất trẻ nên tác phong nhanh
nhẹn, năng động, sáng tạo trong công tác, tiếp thu nhanh, nhạy với các phương pháp
giảng dạy mới.


- Đa số giáo viên trong tổ ở gần nhà trường nên việc trao đổi trong công việc,
trong công tác giảng dạy rất thuận tiện.


- Tổ bộ môn được sự quan tâm chỉ đạo rất sát sao của chun mơn nhà trường,
BGH nhà trường.


<b>3. Khó khăn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cơ sở vật chất của nhà trường cịn thiếu thốn, chưa có đủ phịng bộ mơn, gây
khó khăn trong việc chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm.



- Nhiều bậc phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập của con cái, một số có
tư tưởng chỉ xem trọng những mơn Văn, Tốn, Anh. Gây khó khăn trong việc chọn
BDHSG.


- Một số giáo viên trong tổ còn kiêm nhiệm nhiều nên các công việc chưa được
tập trung chuyên sâu dẫn đến chất lượng công tác chưa cao.


- Giáo viên nghỉ hậu sản nhiều nên giáo viên trong tổ phải giảng dạy rất nhiều
lớp nên thời gian làm việc chun mơn chưa cao.


<b>4. Tình hình đội ngũ năm học 2017 - 2018</b>


- Tổ có 7 giáo viên (trong đó: 3 nam, 4 nữ), 2 giáo viên nữ nghỉ hậu sản (cô Ly
môn tin học và cô Linh mơn vật lý)


- Trình độ chun mơn: 100% đạt chuẩn.
ST


T Họ và tên GV Mơn


Năm
sinh


Năm
vào
ngành


Trình
độ



NV được
phân
cơng


ĐT


1 Nguyễn Cơng Thoại Lý 1987 2009 ĐH TTCM,GV,


GVCN.


0908679302


2 Dương Thị Mỹ Linh Lý 1990 ĐH 0975420564


3 Vũ Hoàng Diễm Quỳnh Lý 1992 ĐH GV, PTN,


GVCN. 01634095381


4 Vũ Thị Hường CN 1970 ĐH GV 0978321636


Tạ Nguyên Vân <sub>CN</sub> 1977 <sub>ĐH</sub> GV,


GVCN. 0934858720


Hồ Thanh Sơn <sub>Tin</sub> 1987 <sub>ĐH</sub> GV,


GVCN 0902277931


Phạm Thị Ly Tin 1985 ĐH 0983696707



<b>II .MỤC TIÊU </b>
1. Nhiệm vụ :


- Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục được qui định tại Chương trình giáo dục hiện
hành và đạt mục tiêu giáo dục toàn diện, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục; đáp
ứng nhu cầu của học sinh, của gia đình và xã hội;


-Năm học 2017-2018 là năm học thực hiện Học tập và làm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh theo Chỉ thị số 05- CT/TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và
làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Năm học 2017-2018 đổi mới phương pháp giảng dạy và đánh giá học sinh
thông qua các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, các hoạt động thực tiễn nhằm nâng cao
khả năng tư duy và tiếp xúc thực tiễn trong học sinh.


2. Nhiệm vụ trọng tâm


+ Tiếp tục triển khai Chương trình hành động của Bộ GDĐT thực hiện Nghị
quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung
ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; Nghị quyết số
88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo
khoa giáo dục phổ thông; Quyết định 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 của Thủ tướng về
phê duyệt đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.


+ Đề cao tinh thần đổi mới và sáng tạo trong quản lý và tổ chức các hoạt động
giáo dục. Tập trung đổi mới phong cách, nâng cao hiệu quả công tác quản lý đối với
các trường theo hướng tăng cường phân cấp quản lý, thực hiện quyền tự chủ của nhà
trường trong việc thực hiện kế hoạch giáo dục đi đôi với việc nâng cao năng lực quản
trị nhà trường, trách nhiệm giải trình của đơn vị, cá nhân thực hiện nhiệm vụ và chức


năng giám sát của xã hội, kiểm tra của cấp trên.


+ Thực hiện hiệu quả các phương pháp, hình thức và kỹ thuật dạy học tích cực;
đổi mới nội dung, phương thức đánh giá học sinh phù hợp với các phương pháp và kỹ
thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và rèn luyện
phương pháp tự học của học sinh; tăng cường kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức,
kỹ năng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn; đa dạng hóa các hình thức học tập, chú
trọng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học của học sinh; đẩy mạnh
ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học. Thực hiện các
chương trình, đề án của Bộ, Sở Giáo dục và Đào tạo triển khai.


+ Tăng cường kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ năng vào giải quyết
các vấn đề thực tiễn góp phần hình thành, phát triển năng lực và qua đó giúp học sinh
xác định động cơ, thái độ học tập. Tổ chức các hoạt động giáo dục gắn với thực tiễn
cuộc sống, tổ chức các hoạt động dạy học hướng đến việc phát triển năng lực học sinh.


+ Tiếp tục đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực và
phẩm chất của học sinh. Chú trọng đánh giá trong quá trình dạy học và đánh giá tổng
kết cuối kỳ, cuối năm học. Các hình thức kiểm tra, đánh giá đều hướng tới phát triển
năng lực của học sinh.


<b>III.</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>1. Thực hiện Khung chương trình mơn học</b>


Thực hiện đúng theo căn cứ Khung chương trình giáo dục hiện hành, các văn
bản hướng dẫn đổi mới hoạt động chuyên môn và đề nghị của các Tổ chuyên môn,
trường THPT … ban hành kế hoạch dạy học cho các môn học trong tổ bộ môn.


Mỗi giáo viên thể hiện kế hoạch giảng dạy theo chủ đề trong sổ chuyên môn cá


nhân, giáo viên lý thực hiện theo chủ đề do Sở GD ban hành.


<b>2. Các hoạt động giáo dục</b>
<b>+ Hoạt động hướng nghiệp </b>


Hỗ trợ nhà trường trong các hoạt động giáo dục hướng nghiệp, là hoạt động giúp
học sinh lớp 9 định hướng dễ dàng và đúng đắn việc chọn trường học sau khi học xong
THCS hoặc tìm việc làm phù hợp với năng lực, điều kiện hứng thú của học sinh. Hoạt
động giáo dục hướng nghiệp nhằm giúp học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

phương , nhu cầu nhân lực, hướng phát triển sản xuất kinh tế trong nước và nhu cầu
nguồn nhân lực tại địa phương.


Những kiến thức về nguyên tắc chọn nghề, những cơ sở lý luận thực tiễn
của việc chọn nghề.


Lựa chọn được nghề nghiệp cho tương lai của bản thân. GVHN giúp học sinh lựa
chọn các nghề ở các trường nghề, TCCN phù hợp với năng lực của học sinh, góp phần
thực hiện sự phân luồng học sinh THCS


<b>+ Hoạt động trải nghiệm sáng tạo và thực hiện PP giáo dục Stem.</b>


Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST) là hoạt động giáo dục, trong đó,
dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, từng cá nhân học sinh được tham gia
trực tiếp vào các hoạt động thực tiễn khác nhau của đời sống gia đình, nhà trường cũng
như ngoài xã hội với tư cách là chủ thể của hoạt động, qua đó phát triển năng lực thực
tiễn, phẩm chất nhân cách và phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình. Trải
nghiệm sáng tạo là hoạt động được coi trọng trong từng môn học; đồng thời trong kế
hoạch giáo dục cũng bố trí các hoạt động trải nghiệm sáng tạo riêng, mỗi hoạt động
này mang tính tổng hợp của nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến thức, kỹ năng khác nhau.



<b>*Thực hiện</b>


<b>Các thành viên trong tổ lên kế hoạch HĐTNST sao cho phù hợp đậc trưng</b>
bộ mơn theo từng thời điểm.


Tổ chức dạy học tích hợp, liên môn nhằm tạo hứng thú và tăng cường khả năng
sáng tạo trong học sinh, Sử dụng các hình tức kiểm tra đánh giá đa dạng và phong phú
khơng gị bó nội dụng kiến thức mà tăng cường kiến thức thục tế mở rộng.


<b>Thứ hai, xây dựng các kĩ năng nền cho học sinh</b>


Khi tham gia HĐTNST đòi hỏi học sinh phải huy động kiến thức, kĩ năng, các
phẩm chất năng lực tổng hợp để giải quyết nhiệm vụ thực tiễn. Có nhiệm vụ của cá
nhân, có nhiệm vụ địi hỏi phải có sự hợp sức của cả nhóm.


Tùy vào đặc trưng riêng của bộ môn mà giáo viên có phương pháp hướng dẫn
học sinh làm việc và phân công cho phù hợp:


 Bộ môm Vật Lý tăng cường kiến thức thực tế, phong phú và đa dạng. Tổ
chức học tập tích cực và khuyến khích học sinh tự tìm hiểu và tăng cường
sáng tạo. Áp dụng CNTT vào trong học tập.


 Bộ môn Tin Học cần tăng cường khả năng tương tác giữa học sinh và máy
tính có khả năng cơ bản trong sự trình bày ý tưởng bằng các phần mềm
truyền đạt. Tăng cường khả năng tìm kiếm và tiếp cận các trang Web giáo
dục nhằm tự bổ sung kiến thức và nâng cao kiến thúc cho bản thân.


 Bộ môn Kĩ Thuật cần tăng cường kĩ năng sáng tạo trong các hoạt động thực
hành. Nâng cao tính thực tiễn trong cuộc sống nhằm giúp học sinh nhận thấy


ích lợi của mơn học.


<b>Thứ ba, hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu về HĐTNST</b>


Ngay từ đầu năm học, giáo viên cần giới thiệu, hướng dẫn cho học sinh hiểu về
mục đích, các hình thức, cách tổ chức HĐTNST. Thơng qua đó, học sinh cả lớp biết
lựa chọn hình thức tổ chức phù hợp với nội dung; nắm được các bước cơ bản cần thực
hiện, trách nhiệm của từng cá nhân khi tham gia HĐTNST.


Giáo viên nên hướng cho học sinh lựa chọn nội dung thực hiện trong cả năm
học dựa trên chủ đề từng bài học, điều kiện, khả năng của bản thân, của lớp, của nhà
trường, của địa phương có thể tổ chức được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 Môn Tin Học lên kế hoạch hướng dẫn học sinh hoàn thành các hoạt dộng thi
trên Internet, hướng dẫn học sinh các trình bày sản phẩm mơn học bằng
Word hay Powerpoint và một số các chương trình tương tác.


 Môn Kĩ Thuật lên kế hoạch tổ chức hướng nghiệp cho học sinh cuối cấp vào
tháng 11, tăng cường sản phẩm tự làm của học sinh.


+ Hoạt động giáo dục


Hỗ trợ nhà trường trong công tác hướng dẫn, cố vấn cho học sinh chủ động tổ
chức và điều hành hoạt động của tập thể, tạo điều kiện để phát huy vai trò tự chủ của
học sinh trong hoạt động.


Các Chuyên đề hoạt động giáo dục



STT Mơn Chủ đề Khối



1 Vật lý


Chế tạo kính tiềm vọng và kính vạn hoa 7


Chế tạo loa truyền tin bằng lon bơ 7


Phòng chống tiếng ồn 7


Chế tạo pin một chiều bằng quả chanh. 7


Chưng cất nước 6


Chế tạo tên lửa nước 8


Chế tạo máy sấy nông sản dung năng lượng mặt trời 8
Chế tạo động cơ điện một chiều, la bàn và nam châm điện. 9


Chế tạo pin điện hóa đơn giản 9


Chế tạo ống nhịm 9


2 Tin Mơ hình hệ thống báo cháy ở chung cư. 6


Học mà chơi, chơi mà học thuật tốn 8


3 Cơng nghệ Khâu bóp viết 6


<b>+ Tiết học ngồi nhà trường</b>


Mục tiêu : Giúp cho cán bộ quản lý, giáo viên bước đầu chủ động lựa chọn


nội dung để xây dựng các chuyên đề dạy học trong môn học và các chuyên đề tích
hợp, liên mơn phù hợp với việc tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực, sáng tạo của
học sinh; sử dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực để xây dựng tiến
trình dạy học theo chuyên đề nhằm phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh.


Tăng cường mở rộng không gian lớp học cho học sinh, với phương pháp
"thực học, thực nghiệm", đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục theo hướng phát triển
năng lực, phẩm chất đạo đức người học. Tạo sự tương tác hiệu quả gia gia đình –
nhà trường, giáo viên – phụ huynh – học sinh trong việc xây dựng môi trường giáo
dục toàn diện cho các em học sinh.


Tăng cường xây dựng các hoạt động giáo dục trải nghiệm, gi ú p học sinh tiếp
cận


ki ế n t hức một cách c hủ độ n g, tích c ực , sá n g tạo, t i ếp cận và p h át triển n ă ng lực
của


học sinh .
Yêu cầu:


Trên cơ sở rà soát chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình hiện hành và các
hoạt động giáo dục dự kiến sẽ tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích
cực, xác định các năng lực và phẩm chất có thể hình thành cho học sinh trong mỗi
chủ đề được xây dựng ở bộ các bộ môn cấp trung học cơ sở, trung học phổ thông.


Nghiên cứu các hình thức trải nghiệm sáng tạo, xây dựng các hoạt động
học trải nghiệm cho học sinh phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi và mục tiêu dạy học
tiếp cận và phát triển năng lực.


Xây dựng hình thức kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực


học sinh. Đánh giá qua các hoạt động của học sin h ; đá n h giá qua hồ sơ học t ậ p; đánh
giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nói


trên tha y cho c ác bài ki ể m t r a hiện hành, các hì n h t h ức đánh giá n à y được t hông
tin


đ ầ y đủ đến học sinh khi giao nhiệm vụ học tập
<b>Thực hiện : </b>


Các bộ mơn trong tổ đều có mối liên hệ trong kĩ thuật. Nên sẽ kết hợp với nhà
trường thực hiện kế hoạch hoạt động ngoài nhà trường trong các buổi tham quan
hướng nghiệp tại các nhà máy theo kế hoạch cụ thể của bộ môn Công Nghệ.
<b>IV . CÁC NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN</b>


<b>1. Nhiệm vụ 1: Xây dựng tư tưởng, đạo đức tác phong của giáo viên .</b>
<b>a) Chỉ tiêu:</b>


- Nhà giáo phải ln ln gương mẫu, có đạo đức nghề nghiệp, có tinh thần tự
học và sáng tạo, thật sự là tấm gương sáng cho học sinh .


- Tạo niềm tin trong tập thể, xây dựng tập thể đoàn kết, thân thiện, văn minh.
Tránh để xảy ra những trường hợp giáo viên xâm phạm thân thể, xúc phạm nhân cách
học sinh hoặc người khác.


- Thực hiện tốt các nội dung về nhà trường hiện đại – thân thiện, học sinh tích
cực.


<b>b) Biện pháp thực hiện:</b>



- Chấp hành tốt chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng, Nhà nước …
- Tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng chính trị.


- Gương mẫu trong cơng tác chun mơn, đoàn kết với đồng nghiệp, gần gũi
yêu thương với học sinh,tơn trọng phụ huynh học sinh.


- Duy trì kỷ cương, nề nếp trong nhà trường.
- Thực hiện kiểm tra nội bộ:


Thanh tra toàn diện: 3 năm / lần / giáo viên
Hồ sơ sổ sách: 2 lần/năm


<b>2. Nhiệm vụ 2: Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đẩy mạnh giáo</b>
<b>dục học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu.</b>


<b>a) Về nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.</b>
<i><b>- Các chỉ tiêu:</b></i>


+ Chất lượng bộ môn:


Môn ĐTBM trên TB Điểm thi (HSG) Điểm thi trên TB



C.Nghệ


Tin


+ Thực hiện đầy đủ chương trình, không cắt xét, bỏ nội dung dạy học.
<i><b>- Biện pháp thực hiện.</b></i>



Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn, đúng tiến độ, đúng mức độ yêu cầu
chương trình và kế hoạch giáo dục .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Đổi mới phương pháp dạy học, đề cao giáo dục đạo đức và tính thẩm mỹ trong
nhận thức của học sinh. Tăng cường tíchhợp lien mơn vào bài dạy. Tuy nhiên cần có
sự chọn lọc và kiểm tra kiến thức tích hợp tránh dạy sai kiến thức cho học sinh.


Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng vận dụng và liên hệ thực
tế. Chú trọng đánh giá trong quá trình dạy học và đánh giá tổng kết cuối kỳ, cuối năm
học. Các hình thức kiểm tra, đánh giá đều hướng tới phát triển năng lực của học sinh.


Vận dụng tốt các phương pháp dạy học vào các đối tượng khác nhau. Tăng
cường rèn luyện kĩ năng cho học sinh, bám sát từng đối tượng học sinh.


Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy một cách hiệu quả, chú ý tích hợp
liên mơn.


<b>b) Về bồi dưỡng học sinh giỏi</b>
<i><b>- Các chỉ tiêu:</b></i>


Có học sinh tham gia và đoạt giải thi HSG cấp quận và thành phố.
<i><b>- Biện pháp thực hiện:</b></i>


Xây dựng chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi trong từng lớp.
Tăng cường số buổi bồi dưỡng thêm cho học sinh trong đội tuyển.
Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các học sinh tham gia dự thi các giải.
<b>c) Về phụ đạo học sinh yếu</b>


<i><b>- Các chỉ tiêu:</b></i>



Kiểm tra, rà soát, phát hiện sớm tất cả học sinh yếu không theo kịp chương
trình.


Khơng để học sinh diện yếu, hướng dẫn giúp đỡ động viên các em có tinh thần
học tập.


<i><b>- Biện pháp thực hiện:</b></i>


Xây dựng chương trình phụ đạo theo từng lớp để bám sát từng đối tượng học
sinh.


Tăng cường kiểm tra theo dõi quá trình học tập của các em học sinh.


Phối hợp chặt chẽ với GVCN, giám thị, các tổ chức Đoàn Đội, với cha mẹ học
sinh và địa phương trong giáo dục học sinh nhằm đạt được kết quả tốt nhất.


<b>3. Nhiệm vụ 3 : Tổ chức thực hiện dạy học theo chuẩn KTKN, PPCT điều chỉnh.</b>
<i><b>3.1. Chỉ tiêu:</b></i>


- 100% giáo viên thực hiện đúng phân phối chương trình 37 tuần do Sở GD&ĐT quy
định.


- 100% giáo viên thực hiện sổ đầu bài một cách nghiêm túc. Những tiết dạy bù, dạy
thay đều được BGH, tổ chun mơn nhất trí và theo dõi.


- 100% giáo viên có giáo án được ký duyệt đầy đủ trước khi đến lớp.


- Có 100% giáo viên ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin trong dạy học.



- 100% Soạn bài dạy đảm bảo các yêu cầu về nội dung, theo chuẩn KTKN, theo qui
định giảm tải của Sở và quy định về hình thức trình bày của Phịng .


- 100% giáo viên có hồ sơ đầy đủ: Sổ hội họp, giáo án, sổ dự giờ, kế hoạch cá nhân, kế
hoạch BDTX, sổ điểm; sổ chủ nhiệm, giáo án chủ nhiệm (nếu có chủ nhiệm lớp)
<i><b>3.2. Giải pháp:</b></i>


- Coi thao giảng là một hoạt động nâng cao trình độ chun mơn và năng lực sư phạm,
tổ thực hiện 2tiết thao giảng/ tháng,mỗi giáo viên phải thao giảng 3 tiết/năm. Mỗi đợt
thao giảng đều phải góp ý kiến, đánh giá rút kinh nghiệm để vận dụng chung cho tổ.
- Mỗi giáo viên phải dự giờ đồng nghiệp đúng theo quy định ( 11 tiết /1năm khơng
tính tiết hội giảng, tiết chun đề cấp trường, quận …). Người dự giờ phải báo trước
với người dạy ít nhât là 1 ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Mỗi giáo viên phải đăng ký làm mới một đồ dùng dạy học, sử dụng có hiệu quả đồ
dùng dạy học sẵn có của phịng Thiết bị nhà trường.


- Các giáo viên tích cực tham gia các hội thi do Trường, Phòng GD&ĐT tổ chức.
<b>4.Nhiệm vụ 4. Tổ chức hoạt động đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra</b>
<b>đánh giá kết quả học tập của học sinh.</b>


<i><b>4.1. Chỉ tiêu:</b></i>


- 100% tham gia dự giờ, thực hiện thao giảng, hội giảng theo yêu cầu.


- 100% GV soạn và dạy thử PP dạy học tích hợp liên mơn. Trước tiên là giữa các bộ
môn trong tổ.


- Các thành viên trong tổ nhiệt tình đóng góp và bổ sung kiến thức , giúp nhau hoàn
thiện kiến thức bị thiếu hụt.



+ 100% cán bộ, giáo viên được tập huấn ma trận đề ngay từ đầu năm về bản chất của
việc đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.


+ 100% các đề kiểm tra định kỳ phải có ma trận đề.


+ 100% các đề kiểm tra định kỳ phải được tổ trưởng phê duyệt.
+ 100% giáo viên được sinh hoạt qui chế của Bộ GD&ĐT.
<i><b>4.2. Giải pháp:</b></i>


- Mỗi giáo viên phải thực hiện ít nhất 2 tiết dạy sử dụng bài giảng điện tử.
- Kiểm tra hồ sơ, giáo án: 2 lần/năm


- Kiểm tra hồ sơ chuyên môn theo kế hoạch của Tổ và quy định của BGH.
- Thực hiện đúng qui định của PPCT là 37 tuần thực học.


- Mỗi giáo viên thực hiện dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của CTGDPT mà Bộ
GDĐT qui định. Coi trọng thực hành rèn luyện kỹ năng tự học, tự nghiên cứu cho học
sinh, bảo đảm cân đối giữ việc truyền thụ kiến thức và rèn luyện kỹ năng cho học sinh
theo chuẩn kiến thức và kỹ năng của CTGDPT.


- Tổ chức sinh hoạt 2 chuyên đề/năm học.


+ Hiểu và vận dụng được việc tổ chức kiểm tra đánh giá học sinh theo chuẩn kiến
thức, kỹ năng.


+ Không cho kiểm tra các nội dung giảm tải.


+ Tuân thủ qui trình của việc chấm, sửa bài kiểm tra và nhận xét bài kiểm tra của học
sinh cần thể hiện cái tâm với nghề, với các em học sinh, nhất là những học sinh yếu


kém.


<b>5.Nhiệm vụ 5. Bồi dưỡng phát triển năng lực sư phạm cho giáo viên:</b>
<b>5.1. Chỉ tiêu:</b>


- 100 % giáo viên tích cực thực hiện có hiệu quả kế hoạch tự bồi dưỡng cá nhân theo
kế hoạch BDTX giáo viên.


- 100 % giáo viên tham gia đầy đủ, có hiệu quả kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn của
nhà trường và cấp trên.


- 100 % giáo viên được cấp chứng chỉ BDTX loại Khá, Giỏi.
<b>5.2. Giải pháp:</b>


- Chỉ đạo các giáo viên tích cực xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên một cách
chi tiết phù hợp với điều kiện để tự bồi dưỡng.


- Tăng cường công tác dự giờ thăm lớp, nhận xét, rút kinh nghiệm để áp dụng cho bản
thân từng giáo viên.


- Chỉ đạo các giáo viên đăng ký mua sắm, sưu tầm qua mạng Internet các tài liệu phục
vụ cho công tác tự bồi dưỡng.


- Kiểm tra, nhắc nhở các giáo viên trong việc thực hiện công tác tự bồi dưỡng.
- Nhắc nhở giáo viên tham gia đầy đủ các buổi bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn,
nghiệp vụ do nhà trường và cấp trên tổ chức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>6.1. Chỉ tiêu:</b>


- 100% giáo viên thực hiện có hiệu quả cuộc vận động: “Học tập và làm theo tấm


<i>gương đạo đức Hồ Chí Minh”; “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự </i>
<i>học và sáng tạo”, đồng thời tiếp tục triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường </i>
<i>học thân thiện, học sinh tích cực”.</i>


- 100% giáo viên thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của Luật giáo dục, Điều lệ
trường Trung học và các quy định khác của Pháp luật hiện hành.


<i><b>6.2. Giải pháp:</b></i>


- Tiếp tục quán triệt tới tận giáo viên các Chỉ thị, Nghị quyết, các cuộc vận động, các
phong trào thi đua của ngành gắn với việc giáo dục chính trị tư tưởng đạo đức, lối sống
của cán bộ quản lý, giáo viên nhân viên và học sinh làm động lực tạo chuyển biến tích
cực rõ nét về chất lượng giáo dục tồn diện.


- Nâng cao nhận thức hiểu biết về chính trị cho giáo viên, tạo sự đồng thuận cao trong
việc thực hiện nhiệm vụ chính trị. Tự giác chấp hành pháp luật của giáo viên và học
sinh.


- Tiếp tục thực hiện tốt cuộc vận động: “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức,
tự học và sáng tạo”; Cuộc vận động: “Hai không” với bốn nội dung; Cuộc vận động:
“Kỷ cương, tình thương, trách nhiệm”; thực hiện tốt khẩu hiệu: “Tất cả vì học sinh
thân yêu”


- Tổ chức các phong trào: “Thầy giúp thầy”; “Thầy giúp trò”, “Trò giúp trò” bằng
những nội dung hình thức thiết thực, cụ thể. Phân cơng giáo viên khá giỏi giúp giáo
viên cịn hạn chế, phân cơng giáo viên giúp đỡ học sinh yếu kém, các lớp phân công
học sinh khá giỏi giúp đỡ học sinh yếu kém. Cuối kỳ I đánh giá rút kinh nghiệm, tổng
kết vào cuối kỳ II đánh giá được sự chuyển biến của giáo viên và học sinh.


<b>7.Nhiệm vụ 7: Nâng cao chất lượng toàn diện , kết hợp giáo dục thẩm mỹ với giáo</b>


<b>dục tri thức, đạo đức cho HS:</b>


<b>7.1. Chỉ tiêu:</b>


- 100% giáo viên thực hiện có hiệu quả các PPGD mới, biết linh động phối hợp giữa
các mảng VH và TDTT.


- Giáo viên thực hiện việc khuyến khích HS tham gia các PT VTM cần hồn thành
việc học văn hóa nhằm đảm bảo chất lượng học tập của Hs (100% Hs tham gia phải
đạt HS Tb trở lên.)


<i><b>7.2. Giải pháp:</b></i>


- Tiếp tục khuyến khích Hs tham gia phong trào nhưng phải đảm bảo “ Một tinh thần
minh mẫn trong một thân thể tráng kiện “.


- khi tham gia các phong trào thi đua giáo viên cần tạo điều kiện , quan tâm và nhắc
nhở Hs , làm động lực tạo chuyển biến tích cực rõ nét về thái độ học tập của Hs.
- Nâng cao nhận thức hiểu biết về tầm quan trong của việc học Văn hóa, nâng cao tri
thức trong thời đại mới


- Duy trì tốt nền nếp kỷ cương trường học, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn
diện; học sinh được học tập trong mơi trường giáo dục lành mạnh, an tồn.


- Tổ chức tốt phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”
có hiệu quả đi vào chiều sâu đạt chất lượng tốt.


<b>V.- LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH</b>


<b>Thời gian</b> <b>Nội dung công việc</b> <b>Chỉ tiêu/<sub>kết quả</sub></b> <b>Người phụ<sub>trách</sub></b> <b>Nguồn lực</b>



<b>Ghi chú</b>
<b>(điều</b>
<b>chỉnh)</b>
Từ 14/8


đến 31/8


<i>- Tham gia Hội nghị </i>
<i>quán triệt phân công</i>
<i>nhiệm vụ năm học </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>2017 – 2018</i>


Tiến hành dạy học
trước khai giảng
Chương trình tuần
1-2.


Tham gia chuẩn bị
khai giảng năm học.
Chỉ đạo GV ổn định
tổ chức lớp, tổ chức
kiểm tra các nề nếp
dạy học, sách vở
dụng cụ học tập của
HS.


Tham gia KĐCLGD.
Điều tra PCGD


- Phổ biến quán triệt
văn bản chỉ đạo
nhiệm vụ năm học
của Phòng GD&ĐT;
Sở GD& ĐT; các
văn bản liên quan


Từ 5/9 đến


30/9 giảng năm học mới- Tham dự khai
(5/9).


<i>Thực hiện tiến độ</i>
<i>chương trình tuần </i>


<i>3-6.</i>


- Tham gia tập huấn
chuyên môn
triển khai xây dựng


kế hoạch, đăng ký
chỉ tiêu thi đua năm


học 2017-2018
- Tham gia ĐHCĐ
trường THCS Tân
Phú ngày 9/9/2017
- Tiếp tục hoạt động
BDHSG.



100 %


Tổ trưởng


Thầy Sơn


Thầy Thoại
Thầy Vân


Tất cả GV


- Thực hiện chương
trình tuần 7-10


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Từ 1/10
đến 31/10


- Tham gia ĐH Liên
đội.


- Tham gia ĐH
Đoàn.


Tham gia phong trào
thi đua chào mừng
ngày nhà giáo Việt


Nam 20/11
- Tổ chức thi GVG


cấp Tổ chọn GV thi


cấp trường.
- Tham gia Đại hội,


Hội nghị đầu năm
của các tổ chức
trong trường học.
- Xây dựng KH
BDTX


- Chuẩn bị thi HSG
cấp quận vịng 2


mơn Lý


GVCN
Đoàn viên


GV
Tổ trưởng


Từ 1/11
đến 30/11


- Thực hiện chuyên
đề hường nghiệp.
-Thực hiện chương


trình tuần 11-14


- Tham gia sơ kết
đợt thi đua 20/11,


- Tổ chức BDTX
theo KH
- Văn Nghê chào


mừng 20/11
- Thi HSG Cấp quận


môn CN.


100% Tổ Trưởng Tất cả GV


Từ 1/12
đến 26/12


- Chỉ đạo ôn tập,
kiểm tra học kỳ I.
- Thực hiện chương


trình tuần 15-18
- Chấm SKKN cấp


Tổ.


- Tham gia công tác
KĐCLGD
Tham gia công tác
coi thi kiểm tra học



100 % Tổ trưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

kỳ I


Tổ chức sơ kết học
kỳ I


- Thực hiện KH
BDTX
Từ


27/12/’15
đến
31/01/’16


Thực hiện chương
trình tuần 20-23
- Tham gia chấm
SKKN cấp trường
BDTX theo kế hoạch


100 % Tổ trưởng Tất cả GV


Từ 1/2 đến
29/2


Thực hiên chương
trình tuần 24 – 27<b>.</b>



Hoàn tất HS thanh
tra toàn diện
- Tham gia công tác


báo cáo SKKN
BDTX theo KH


- Thực hiện kế
hoạch nghỉ tết


Nguyên Đán


100 % Tổ trưởng Tất cả GV


Từ 1/3 đến
31/3


Hồn thành chương
trình tuần 28-31
- Kiểm tra chuyên
đề, Kiểm tra toàn
diện:


- BDTX theo kế
hoạch


Ôn thi HKII, ra đề
theo KH


- Tham gia giải LTV


môn Lý


100 %


Tổ trưởng


Thầy Thoại


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Từ 1/14
đến 30/4


- BDTX theo kế
hoạch


<b>Thực hiện chương </b>
<b>trình tuần: 32 -35</b>
- Kiểm tra công tác
thực hiện KH đầu
năm


Tiến hành thi HKII
Hồn tất chương
trình học theo KH
- Tham gia công tác
ôn tập, kiểm tra KH
II theo phân công
Báo cáo kết quả
kiểm tra, chất lượng
bộ môn, chất lượng
2 mặt GD



100 % Tổ trưởng Tất cả GV


Từ 1/5 đến
28/5


- Đánh giá xếp loại
theo quy định
- BDTX theo kế


hoạch
Tổng kế tổ chuyên
môn. Tổng kết năm


học của trường
Hồn thành cơng tác


thi đua khen thưởng
<b>- Hồn thành</b>
<b>chương trình năm</b>


<b>học vào ngày 28/5</b>


100 % Tổ trưởng Tất cả GV


<b>vi.- KẾ HOẠCH PHỤ ĐẠO VÀ BỒI DƯỠNG HS</b>
<b>+ Bộ môn Lý:</b>


THỜI GIAN Khối Bồi dưỡng Phụ đạo



T 8 + 9


6 _ Rèn luyện kĩ năng đo thể
tích các loại vật thể.


_ Nâng cao khả năng tính
tốn trong các loại bài tập
tìm thể tích của vật.


_ Biết cách đo chiều dài, thể
tích đúng phương pháp.
Giải được các bài toán cơ bản
về thể tich.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

ánh sang trong cuộc sống
hằng ngày.


_ giải các bài tập hình học về
đường truyền và tính chất của
ánh sáng.


_ Giải thích được một số ứng
dụng về đường truyền của
ánh sáng.


8 _ Rèn luyện bài tập về tốc độ
trung bình và bài tập về
chuyển động 2 xe.


_ Biết phân tích lực tác dụng


lên vật trong nhiều trường
hợp.


_ Biết làm một số bài tập đơn
giản về tốc độ và tốc độ trung
bình.


_ Biết biểu diễn lực tác dụng
lên vật.


9 _ Biết giải các loại bài tập về


tỷ lệ và biến trở mắc hỗn hợp. _ Biết vận dụng định luật Ohm.


T 10 + 11


6 _ Biết áp dụng những kiến
thức cơ bản về lực vào cuộc
sống.


_ Vận dụng cơng thức tính
trong lượng và khối lượng
riêng thành thạo nhằm giải
quyết bài tập.


_ Biết công dụng của các loại
cân, biết tình trọng lượng của
vật và áp dụng cơng thức tính
khối lượng riêng.



_ Biết phân biệt các loại lục
cơ bản về phương và chiều.
7 _ Ứng dụng tính chất các loại


gương nhằm phục vụ cuộc
sống.


_ Biết vẽ các tia phản xạ qua
hệ gương.


_ Biết ứng dụng các loại âm
có tần số cao và thấp trong
cuộc sống.


_ Hiểu được tính chất của các
loại gương.


_ Biết vẽ tia phản xạ dựa vào
tính chất của gương phẳng.
_ Biết một vài ứng dụng của
các loại gương.


_ Phân biệt được các loại âm
cao và thấp.


8 _ Giải thích được các hiện
tượng vật lý lien quan tới quán
tính và lực ma sát.


_ Biết chế tạo những trò chơi


đơn giãn từ kiến thức trong
bài áp suất và giải thích những
hiện tượng lien quan tới áp
suất.


_ Giải thích được 1 số hiện
tượng cơ bản về quan 1inh và
lực ma sát.


Sử dụng được công thức công
suất.


9 _ Biết giải các bài tập có liên
quan tới nhiệt lượng và định
luật Joule-lenz.


_ Hiểu được Cơng suất và
hiệu suất hao phí.


_ Sử dụng được công thức
định luật Joule-Lenz.


_ Phân biệt được năng lượng
hao phí và có ích.


T 12 6 _ Biết ứng dụng công dụng
các loại máy cơ trong cuộc
sống nhằm phục xụ công


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

việc.



7 _ Hiểu được tầm nguy hiểm
của tiếng ồn.


_ Biết nêu ra những phương
án giải quyết tiếng ồn.


_ Biết được tác hại của tiếng
ồn.


8 _ Giải được các bài tập nâng


cao về lực đẩy Acsimet. _ Sử dụng được cơng thức tính lực đẩy.
9 _ Ứng dụng được vào cuộc


sống những tính chất của từ
trường.


_ Biết thế nào là từ trường, từ
phổ và hoạt động của máy
phát điện.


T 1 + 2


6 _ Giải thích và ứng dụng được
kiến thức về sự nở vì nhiệt của
các chất.


_ Cơ bản giải thích được 1 số
hiện tượng trong cuộc sống.


7 _ Giải thích được các hiện


tượng nhiễm điện trong cuộc
sống.


_ Biết thế nào là điện tích và
tính chất của điện tích.


_ Giải thích 1 số hiện tượng
cơ bản.


8 _ Giải bài tập về định luật về
công và các dạng bài tỷ lệ.
_ Giải thích được các hiện
tượng về cấu tạo chất.


_ Biết vận dụng cơng thức
tính cơng và cơng suất.
_ Biết các chất được cấu tạo
như thế nào.


9 _ Ứng dụng chế tạo những


thiết bị đơn giãn từ nam châm. _ Vận dụng được quy tác bàntay trái và cấu tạo của máy
biến thế.


_ Sử dụng được công thức
máy biến thế.


Tháng 3



6 _ Biết sử dụng các loại nhiệt
kế trong nhiều trường hợp.
_ Biết chuyển đổi nhiệt giai
kenvin.


_ Sử dụng được nhiệt kế
thường gặp.


_ Biết đổi nhiệt giai Cencius
và Farenhai.


7 _ Biết giải thích và vận dụng
kiến thức về các tác dụng
trong cuộc sống nhằm chế tạo
những sản phẩm vui chơi có
ích.


_ Biết các tác dụng của dịng
điện.


8 _ Giải thích hiện tượng về tính
chất của cấu tạo chất và phân
tử.


_ Biết được các tính chất của
phân tử.


9 _ Giải thích về hiện tượng
khúc xạ ánh sáng.



_ Áp dụng kiến thức toán giải
các bài tập về quang.


_ Giải quyết được các dạng
cơ bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

các hiện tượng ngưng tụ và
bay hơi trong cuộc sống.
_ Biết ứng dụn các tính chất
của hiện tượng bay hơi vào
cuộc sống.


bay hơi.


_ Biết giải thích một số hiện
tượng về ngưng tụ và bay
hơi.


7 _ Hiểu về hiệu điện thế và
cường độ dòng điện.


_ Vẽ được sơ đồ mạch điện
trong gia đình theo yêu cầu.


_ Biết về cách mắc các thiết
bị theo nối tiếp và song song.


8 _ Giải được bài tốn về



phương trình cân bằng nhiệt. _ Sử dụng được cơng thức tính nhiệt lượng.
9 _ Ứng dụng năng lượng mặt


trời và màu sắc các vật qua
những mơ hình sang tạo.


_ Hiểu về màu sắc và những
tính chất hấp thụ và tán xạ
ánh sáng.


<b>+ Bộ môn Tin</b>


+ Bộ môn CN



<b>Khối/ Lớp</b> <b>Kế hoạch – Nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi</b> <b>Kết quả</b>
K8 Tăng cường bài tập có độ khó cao để nâng cao kỹ năng


vẽ kỹ thuật, khả năng tư duy suy luận các nội dung mới
mang tính đột phá trong cơng nghệ ngày nay.


K9 Bồi dưỡng nâng cao kỹ năng thực hành, khả năng suy
luận và nhận biết xử lý tình huống nóng trong nghề
điện dân dụng.


Khối/ Lớp Kế hoạch – Nội dung phụ đạo học sinh yếu-kém Kết quả
K8 Động viên khuyến khích học sinh làm bài tập, gợi ý suy


nghĩ, hướng dẫn tư duy đơn giản giúp tạo động lực tin
tưởng vào năng lực học tập của bản thân học sinh.
K9 Động viên khuyến khích học sinh làm thực hành, tiếp



cận củng cố kiến thức đồng thời tạo khơng khí vừa học
vừa chơi giúp giải tỏa áp lực từ nội dung bài học.


Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, sắp xếp học sinh
khá giỏi kèm các học sinh yếu.


<b>V.- NHỮNG ĐỀ XUẤT</b>


- Cần linh hoạt thời gian kiểm tra HSSS nhằm tránh những thời gian có nhiều cơng
việc thực hiện cùng lúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tân Phú,ngày 12 tháng 10 năm 2017
<b>PHÊ DUYỆT </b>


<b>CỦA BAN GIÁM HIỆU</b>
<i>(ký tên và đóng dấu)</i>


………..………


<b>TỔ TRƯỞNG</b>
<i>(ký tên)</i>


</div>

<!--links-->

×