Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Đề cương ôn tập HKI VL 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.88 KB, 11 trang )

Trường THCS Lê Thò Hồng Gấm Đề cương ôn tập HKI vật lý 9
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ 9 HOC KỲ I
I - Lý Thuyết
1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn .
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng hoặc giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng hoặc
giảm bấy nhiêu lần.
2. Điện trở dây dẫn đònh luật ôm Điện trở :
I
U
R
=
Trong đó : R là điện trở (

) ; U là hiệu điện thế ( V) ; I là cường độ dòng điện (A)
1

=
A
V
1
1
và 1k

= 1000

, 1M

= 1.000.000

Đònh luật ôm : Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghòch
với điện trở của dây .


3. Đoạn mạch nối tiếp
Cường độ dòng điện : I = I
1
= I
2
= . . . = I
n
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch : U = U
1
+ U
2
+ … + U
n
Nếu hai điện trở mắc nối tiếp thì :
2
1
2
1
R
R
U
U
=
Điện trở tương đương của đoạn mạch nới tiếp : R

= R
1
+ R
2
+ . . . + R

n
Điện trở tương đương của đoạn mạch là điện trở có thể thay thế cho đoạn mạch này , sao cho với cùng hiệu điện
thế thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch vẫn có giá trò như trước .
4. Đoạn mạch song song
Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính : I = I
1
+ I
2
+ . . . + I
n
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch : U = U
1
= U
2
= … = U
n
Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm nhiều điện trở mắc song song :
ntđ
RRRR
1
...
111
21
+++=
Nếu có hai điện trở mắc song song thì điện trở tương đương được tính theo công thức :
R

=
21
21

.
RR
RR
+
5. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn , tiết diện dây dẫn và chiều dài của dây dẫn được tính bằng
công thức :
Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây dẫn, tỉ lẹ nghòch với tiết diện của dây dẫn và phụ thuộc vào vật
liệu làm dây dẫn.
R =
S
l
ρ
Trong đó : R là điện trở dây dẫn (

) ;
ρ
là điện trở suất (

m)
l là chiều dài dây dẫn (m) ; S là tiết diện dây dẫn(m
2
)
Điện trở suất của 1 vật liệu (hay một chất) có trò số bằng điện trở của một đoạn dây hình trụ được làm bằng vật liệu đó
có chiều dài 1m và có tiết diện 1m
2
.
6. Biến trở : Biến trở là điện trở có thể thay đổi trò số và có thể được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong
mạch.
- Kí hiệu của biến trở trong sơ đồ mạch điện:
7. Công suất điện

Công suất tiêu thụ của một dụng cụ điện (hoặc một đoạn mạch) bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ đó
(hoặc đoạn mạch đó) và cường độ dòng điện chạy qua nó .
Công thức tính công suất điện : P = U.I
GV: Phạm Ngọc Dương Năm học : 2010 - 2011
Trường THCS Lê Thò Hồng Gấm Đề cương ôn tập HKI vật lý 9
Trong đó : P là công suất đo bằng oát (W)
U là hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ hoặc đoạn mạch (V)
I là cường độ dòng điện chạy qua dụng cụ hoặc đoạn mạch (A)
1W = 1V.1A
Trường hợp đoạn mạch có điện trở R thì : P = I
2
.R hay P =
R
U
2
Ý nghóa của số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện: Số oát ghi trên mối dụng cụ điện cho biết công suất đònh mức của dụng
cụ đó, nghóa là công suất điện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường
7. Điện năng – công của dòng điện
a. Điện năng : Dòng điện có mang năng lượng vì nó có khả năng thực hiện công ,cũng như nó có thể làm thay đổi nhiệt
năng của vật năng lượng đó gọi là điện năng .
Điện năng có thể chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác như cơ năng , nhiệt năng , quang năng , hoá năng
… trong đó có phần năng lượng có ích và phần năng lượng vô ích .Tỷ số giữa phần năng lượng có ích được chuyển hoá từ
điện năng và toàn bộ điện năng tiêu thụ được gọi là hiệu suất
H =
tp
ci
A
A
.100%
b. Công của dòng điện : Sản ra trong một đoạn mạch là số đo lượng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ để chuyển

hoá thành các dạng năng lượng khác .
Công thức tính điện năng tiêu thụ : A = P.t = U.I.t
Trong đó : U đo bằng vôn (V) ; I đo bằng ampe (A) ; t đo bằng giây (s) ; P đo bằng oát (W)
Vậy công A đo bằng jun (J) và 1J = 1W.1s = 1V.1A.1s
- Ngoài ra công của dòng điện còn được đo bằng đơn vò : KWh
1 kwh = 3600000 J
- Để đo công của dòng điện người ta dùng công tơ điện.
- Mỗi một số đếm trên công tơ điện tương ứng với 1kwh
8. Đònh luật Jun – Lenxơ
Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỷ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện , với điện trở của
dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua .
Hệ thức đònh luật : Q = I
2
.R.t
Trong đó : I đo bằng ampe(A) ; R đo bằng ôm (

) ; t đo bằng giây (s) ; Thì Q đo bằng Jun (J)
Nếu tính bằng đơn vò calo thì hệ thức là : Q = 0,24. I
2
.R.t
9. Nam châm vónh cửu
Từ tính của nam châm : Bình thường kim hoặc thanh nam châm tự do khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng Bắc –
Nam . Một cực của nam châm ( còn gọi là từ cực) luôn chỉ hướng Bắc (được gọi là cực Bắc) , còn cực kia luôn chỉ hướng
Nam (được gọi là cực Nam)
Tương tác giữa hai nam châm :Khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau nếu các cực khác tên
, đẩy nhau nếu các cực cùng tên.
10. Tác dụng từ của dòng điện – từ trường
Lực từ : Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kỳ đều gây ra tác dụng lực (gọi là lực từ) lên
kim nam châm đặt gần nó . Ta nói dòng điện có tác dụng từ .
Từ trường : Không gian xung quanh nam châm . xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm

đặt gần nó . Ta nói không gian đó có từ trường
Kim nam châm luôn chỉ một hướng xác đònh khi đặt trong từ trường .
* Cách nhận biết từ trường: Đặt nam châm thử tại nơi cần khảo sát, nếu có lực từ tác dụng lên kim nam châm ta nói
tại nơi đó có từ trường.
11. Từ phổ - Đường sức từ
Từ phổ : Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm gọi là từ phổ
GV: Phạm Ngọc Dương Năm học : 2010 - 2011
Trường THCS Lê Thò Hồng Gấm Đề cương ôn tập HKI vật lý 9
Đường sức từ : Đường sức từ của nam châm thẳng là những đường cong nối từ cực này đến cực kia của thanh nam châm
. Mỗi đường sức từ có 1 chiều xác đònh. Ở bên ngoài nam châm các đường sức từ đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam của
thanh nam châm.
- Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào từ trường yếu thì đường sức từ thưa .
12. Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
Từ phổ , đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua : Phần từ phổ bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua
và bên ngoài của nam châm giống nhau nhưng trong lòng ống dây các đường sức từ được sắp xếp gần như song song với
nhau .
-Đường sức từ của ống dây là những đường cong khép kín .
- Hai dầu của ống dây có dòng điện chạy qua cũng là hai từ cực đầu các đường sức từ đi ra gọi là cực Bắc, đầu các
đường sức từ đi vào gọi là cực Nam.
Qui tắc nắm tay phải : Nắm bàn tay phải , rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng
dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây .
13. Sự nhiểm từ của sắt , thép – nam châm điện
Sự nhiểm từ của sắt và thép : Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng lực từ của ống dây có dòng điện . Khi ngắt điện lõi sắt
non lập tức bò mất từ tình còn lõi thép vẫn giữ được từ tính
Nam châm điện :
Cấu tạo: gồm một ống dây dẫn , một lõi sắt non
Các cách làm thay đổi lực từ của nam châm điện : Có hai cách
+ Tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây
+ Tăng số vòng dây của ống dây
14. ng dụng của nam châm:Loa diện, Rơ le điện từ ( chuông báo động)

Loa điện :
Cấu tạo: Gồm 1 ống dây đặt trong từ trường của một nam châm mạnh hình chữ E, đầu ống dây gắn với màng loa, ống
dây có thể chuyển động dọc theo khe nhỏ giữa 2 từ cực của nam châm.
Hoạt động :Khi dòng điệncó cường độ thay đổi chạy qua ống dây thì ống dây dao động dọc theo khe hở giữa hai cực của
nam châm , làm màng loa dao động phát ra âm thanh .Loa điện biến dao động điện thành amm thanh.
15. Lực điện từ:
- Dây dẫn có dòng điện chạy trong từ trường và không song song với các đường sức từ thì chòu tác dụng của lực điện từ.
Qui tắc bàn tay trái : Xòe bàn tay trái ra sao cho các đường sức từ xun qua lòng bàn tay .Chiều từ cổ tay đến ngón tay
giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái chỗi ra 90
o
là chiều của lực điện từ
II – Bài Tập
A- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM : (Chọn câu đúng in đậm khác màu-gạch chân )
Câu 1. Đơn vò của điện trở suất là:
A. Ơm (Ω). B.ơm mét (Ω.m) C. Kilôôm(KΩ) D. Mêgaôm(MΩ)
Câu 2. Điện trở của một dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Vật liệu làm dây dẫn. B. Chiều dài dây dẫn.
C. Tiết diện dây dẫn. D. Các câu A, B, C đều đúng.
Câu 3. Hệ thức của đònh luật Ơm là:
A.
U
R
I
=
B.
I
U
R
=
C.

R
U
I
=
D.
U
I
R
=
Câu 4 Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết:
A. Công suất đònh mức của bóng đèn. B. Điện trở của đèn.
C. Cường độ dòng điện đònh mức của đèn. D. Hiệu điện thế đònh mức của đèn.
Câu 5. Hệ thức nào sau đây là đúng đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R
1
và R
2
mắc song song?
GV: Phạm Ngọc Dương Năm học : 2010 - 2011
Trường THCS Lê Thò Hồng Gấm Đề cương ôn tập HKI vật lý 9
A. I = I
1
= I
2
B. I = I
1
+ I
2
C. U = U
1
+ U

2
D. R = R
1
+ R
2
Câu 6. Cho hai dây dẫn làm bằng đồng có chiều dài và điện trở lần lượt là l
1
, R
1
và l
2
= 2,5l
1
, R
2
. Hãy cho biết hệ thức
nào sau đây là đúng?
A. R
1
= 5R
2
B. R
2
= 2,5R
1
C. R
2
= 5R
1
D. R

1
= 2,5R
2
Câu 7. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R
1
= R
2
mắc song song là:
A.
2
2
R
R
=
B.
2
21
RR
R
+
=
C.
21
11
RR
R
+=
D. R = R
1
+ R

2
Câu 8. Trong các hoạt động sau, hoạt động nào đã thực hiện việc tiết kiệm điện năng?
A. Thường xuyên sử dụng các thiết bò điện vào giờ cao điểm.
B. Sử dụng bếp điện, bàn là điện thường xuyên.
C. Tắt điện khi ra khỏi nhà.
D. Không sử dụng bếp điện và các thiết bò nung nóng khác.
Câu 9. Hiện tượng cảm ứng điện từ được ứng dụng để chế tạo dụng cụ điện nào dưới đây?
A. Nồi cơm điện. B. Máy phát điện. C. Mỏ hàn điện. D. Bàn là điện.
Câu 10. Trong cuộn dây dẫn kín sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S
của cuộn dây…
A. Đang tăng mà chuyển thành giảm. C. Đang giảm mà chuyển thành tăng.
C. Tăng đều đặn rồi giảm đều đặn. D. Luân phiên tăng giảm.
Câu 11. Một bàn là có ghi 220V – 1000W được dùng ở hiệu điện thế 220V trong một giờ, hỏi số đếm của công tơ điện
là bao nhiêu?
A.1 số B. 2 số C. 3 số D. 4 số
Câu 12. Một bóng đèn có công suất 3W được sử dụng ở hiệu điện thế 6V thì đèn sáng bình thường. Cường độ lớn nhất
được phép chạy qua đèn là bao nhiêu?
A. 1,5A B. 2,5A C. 0,5A D. 0,25A
Câu 13 Điện trở và nhiệt lượng tỏa ra trong một khỏang thời gian của hai điện trở mắc song song lần lượt là R
1
, Q
1

R
2
, Q
2
= 3Q
1
. Hệ thức nào sau đây là đúng?

A. R
2
= 3R
1
B. R
1
= 3R
2
C. R
2
= 6R
1
D. R
1
= 6R
2
Câu 14. Một bếp điện hoạt động bình thường trong 10 phút tỏa ra một nhiệt lượng là 600KJ. Vậy công suất của bếp điện
là bao nhiêu?
A. 600W B. 60W C. 100W D. 1000W
Câu 15. Số đếm công tơ điện ở gia đình cho biết :
A. Số dụng cụ và thiết bò đang được sử dụng. B. Điện năng mà gia đình sử dụng.
C. Thời gian sử dụng điện của gia đình. D. Công suất điện mà gia đình sử dụng.
Câu 16.. Đònh luật Jun – Lenxơ cho biết điện năng được biến đổi thành:
A. Cơ năng. B. Hoá năng. C. Nhiệt năng. D. Quang năng.
Câu 17.. Đoạn mạch gồm hai điện trở R
1
và R
2
mắc song song với nhau, hệ thức nào sau đây là đúng?
A. U = U

1
+ U
2
. B. I = I
1
+ I
2
C. R = R
1
+ R
2
D. I = I
1
= I
2
Câu 18. Đơn vò đo điện năng là:
A. KJ/Kg B. KW/h C. KJ/Kg.K D. KW.h
Câu 19. Trong các kết luận sau, kết luận nào là không đúng?
A. Dây dẫn càng dài thì điện trở càng lớn.
B. Dây dẫn có tiết diện càng lớn thì điện trở càng lớn.
C. Dây dẫn có điện trở càng lớn thì nhiệt lượng tỏa ra càng lớn.
D. Dụng cụ điện có công suất càng lớn thì điện năng tiêu thụ càng lớn.
Câu 20. Hai điện trở R
1
và R
2
mắc song song, công thức tính điện trở tương đương nào sau đây là đúng:
A.
21
R

1
R
1
R
+=
B.
21
21
RR
RR
R
+
=
C.
21
21
RR
RR
R
+
=
D.
21
21
RR
RR
R
1
+
=

GV: Phạm Ngọc Dương Năm học : 2010 - 2011
R
3
R
1

R
2
Trường THCS Lê Thò Hồng Gấm Đề cương ôn tập HKI vật lý 9
Câu 21. Cường độ dòng điện chạy qua một điện trở là 0,4A. Khi tăng hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở lên bốn lần thì
cường độ dòng điện chạy qua điện trở là bao nhiêu?
A. 0,4A B. 1,6A C. 0,8A D. 0,1A
Câu 22. Kết luận nào sau đây là không đúng?
A. R ~

B. Q ~ I
2
C. I ~ U D. P ~ t
Câu 23.. Dụng cụ dùng để đo điện năng tiêu thụ là:
A. Công tơ B. Ơm kế C. Oát kế D. Tốc kế
Câu 24.. Cho mạch điện gồm R
1
= R
2
= 10Ω mắc song song. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
A. 10Ω B. 20Ω C. 2Ω D. 5Ω
Câu 25..Trên bóng đèn sợi đốt có ghi 220V- 40W có nghóa là :
A. 220 V điện áp đònh mức; 40W công suất đònh mức.
B. 220 V dòng điện đònh mức; 40W công suất đònh mức.
C. 220V dung tích chứa, 40W dòng điện đònh mức.

D. 220V là công suất đònh mức, 40W điện áp đònh mức .
Câu 26.Trong các công thức tính công suất sau công thức nào là không đúng ?
A. P = U.I B. P = I
2
. R C. P = I . R D. P =
R
U
2
Câu 27. Hành động nào sau đây là an toàn điện ?
A. Chơi đùa, trèo lên cột điện. B.Thả diều gần đường dây điện.
C. Không buộc trâu bò vào cột điện. D.Chơi đùa dưới đường dây điện lúc trời mưa.
Câu 28.Trong các kí hiệu sơ đồ sau , kí hiệu sơ đồ nào không phải là của biến trở ?

A. B. C. D.

Câu 29 .Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì :
A. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không đổi.
B. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn lúc tăng lúc giảm.
C.cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm.
D.cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ với hiệu điện thế.
Câu3 0 .Cho sơ đồ mạch điện như hình bên : Biết R
1
= 10Ω ; R
2
= 10 Ω ; R
3
= 20Ω
Tính R
AB
= ? Ω

A. R
AB
= 40Ω B. R
AB
= 30Ω C. R
AB
= 20Ω D. R
AB
= 10Ω

Câu 31. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn tỷ lệ thuận với :
A. bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây cùng chiều dài của dây.
B. bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây cùng tiết diện của dây.
C. bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây và thời gian dòng điện chạy qua.
D. cường độ dòng điện, với điện trở của dây và thời gian dòng điện chạy qua.
Câu 32 Công thức tính điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện.
A. A = P.t B. A = P : t C. A = P . S D. A = F.t
Câu33.Trong những cách sau :Cách nào là không tiết kiệm điện năng ?
A. Tắt điện trước khi ra khỏi phòng. B. Đun nấu bằng điện trong thời gian tối thiểu cần thiết.
C. Mở TiVi lúc đã ngủ. D. Sử dụng các thiết bò điện có
công suất phù hợp.
Câu 34. Một bóng đèn có ghi 220V – 75W được thấp sáng liên tục với hiệu điện thế 220V trong 4 giờ. Điện năng tiêu
thụ của bóng đèn này là bao nhiêu ?
GV: Phạm Ngọc Dương Năm học : 2010 - 2011

×