Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI CHỦ ĐỀ : "NGHỀ NGHIỆP "

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.56 KB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHỦ ĐỀ 04: NHỮNG NGHỀ BÉ YÊU</b>


<b>Thời gian thực hiện ( 5 tuần): Từ 19/11/2018 đến 21/ 12/ 2018.</b>


<b>Mục tiêu GD</b> <b>Nội dung GD</b>


<b>Hoạt động GD:</b>


<i><b>(Chơi, học, lao động, ăn, ngủ, vệ sinh cá </b></i>
<i><b>nhân)</b></i>


<b>I. Giáo dục phát triển thể chất</b>
<b>* Phát triển </b>


<b>Vận động: </b>
<b>MT2: - Trẻ </b>
thực hiện được
các vận động cơ
bản một cách
vững vàng đúng
tư thế. Có tố
chất vận động
nhanh nhẹn,
mạnh mẽ, khéo
léo và bền bỉ


- Đi các kiểu chân
- Ném, bật qua vật cản,
bật cao, bật sâu, bật
liên tục.



<b>* HĐ học: </b>


- Vận động: Ném trúng đích bằng 1 tay,
ném trúng đích bằng hai tay, bật qua vật
cản, bật cao 15 – 20 cm, bật liên tục vào 5
ô, bật sâu 20 cm


<b>* HĐ Chơi:</b>


<b>- TC vận động: ai nhanh hơn, nhảy vào </b>
nhảy ra, Thi xem đội nào nhanh, gieo
hạt…


- TC dân gian:“Mèo đuổi chuột, Nu na nu
nống, rồng rắn lên mây, đi khà kheo, bịt
mắt bắt dê, kéo co…


<b>* Giáo dục </b>
<b>DDSK: </b>
<b>MT5: Trẻ có </b>
một số thói
quen, kỹ năng
tốt trong ăn
uống giữ gìn
sức khỏe và
đảm bảo tồn
của bản thân.


- Thay quần áo, cởi,
đóng cúc áo, cúc quần


- Buộc tóc, rửa tay, rửa
mặt.


- Cầm nắm, sắp xếp,
xếp chồng, xếp thành
hàng.


- Giáo dục DDSK: Dạy trẻ rửa tay bằng
xà phòng.


- Chơi trò chơi: Kéo cưa lừa xe, cắp cua bỏ
giỏ, ô ăn quan”…


- Lao động: Trẻ kê bàn ghế, cất dọn bàn
ghế, lau bàn, gập khăn, xếp đĩa ra bàn ăn
cùng cô giáo…


<b>- Ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

miệng khi hắt hơi, không dùng tay bốc
thức ăn, lau tay vào khăn và nhặt cơm rơi
vào đĩa đựng cơm rơi.


+ Ngủ: Trẻ lấy gối và nằm vào chỗ ngủ
sâu giấc, khơng nói chuyện.


+ Vệ sinh cá nhân: Trẻ biết xin phép cô
giáo khi muốn đi vệ sinh, tự đi vệ sinh
đúng nơi quy định, biết tự cởi, mặc quần
khi đi vệ sinh. Rửa tay, rửa mặt, chải tóc;


thay quần áo khi trời nóng


<b>II. Giáo dục phát triển nhận thức</b>
<b>* KPKH: </b>


<b>MT12: Trẻ ham</b>
hiểu biết , thích
khám phá , tìm
tịi các sự vật
hiện tượng xung
quanh.


- Trò chuyện về sở
thích của mọi người
trong gia đình


- Chơi ở các góc, chơi
ở các khu vực chơi.


<b>- HĐ học (KPKH): Trò chuyện về các </b>
nghề xây dựng, nghề bác sỹ, nghề cô giáo,
nghề thợ may


- Chơi:


+ Chơi trong các góc chơi (Đóng vai cơ
giáo, các cơ cấp dưỡng, mẹ con…);
+ Chơi ngoài trời, chơi cùng nhóm bạn:
Chơi ở các khu vực chơi, chơi đồ chơi
ngồi trời, chơi theo ý thích, chơi với lá


cây, chơi với hột hạt, chơi với
phấn-bảng-bút màu-giấy....


- Dạy trẻ chơi đồn kết.


+ Chơi trị chơi: “ Giới thiệu bản thân, sở
thích của người thân…”


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>* Toán: </b>


<b>MT7: Trẻ biết </b>
đếm các đối
tượng trong
phạm vi 10, biết
đếm theo khả
năng. Nhận biết
các số từ 1 đến
10.


( Số 7 tiết 1,2,3)


- Đếm theo thứ tự từ 1
đến 7.


- Đếm theo theo khả
năng


- Thêm bớt trong phạm
vi 7



- Chia nhóm, so sánh
đồ chơi


- Chọn thẻ số từ 1 đến 7
- Chơi với thẻ số


<b>- HĐ học (Toán): Số 7 tiết 1, Số 7 tiết 2, </b>
Số 7 tiết 3


- Chơi:


+ Chơi trong các góc chơi: Góc học tập
(Đếm so sánh, thêm bớt trong phạm vi
6…); chơi ngồi trời đếm số đồ chơi, chơi
cùng nhóm bạn đếm số bạn trong nhóm
chơi.


+ Chơi trị chơi: “Về đúng nhà, tìm đồ vật
xung quanh lớp theo yêu cầu, tìm bạn…”
<b>III. Giáo dục phát triển ngơn ngữ </b>


<b>MT6:</b>


- Trẻ có khả
năng cảm nhận
vần điệu, nhịp
điệu của bài
thơ, ca dao,
đồng dao phù
hợp với độ tuổi.



- Lắng nghe người khác
nói.


- Lắng nghe kể chuyện,
đọc thơ.


- Nghe hiểu nội dung
câu hỏi của cô giáo, các
bạn.


- Kể chuyện về trường
lớp mầm non.


- Kể chuyện theo tranh
minh họa


<b>- HĐ học (Truyện): “ Món q cơ giáo”</b>
+ Thơ: Chiếc cầu mới, bé làm bao nhiêu
nghề, chú hải quân


- Chơi:


+ Chơi trong các góc chơi (Đóng vai cơ
giáo, học sinh, các cô cấp dưỡng, mẹ con,
kể chuyện đọc thơ theo tranh minh họa );
chơi ngoài trời, chơi cùng nhóm bạn (đọc
các bài ca dao, đồng dao..).


+ Chơi trò chơi: “làm theo người chỉ dẫn”


“làm theo yêu cầu của cô”, nu na nu nốn,
dung dăng dung dẻ…


<b>MT13:</b>


Trẻ biết nhận
dạng 29 chữ cái
và phát âm
được các chữ
cái đó ( LQCC:


- Gạch chân chữ cái -
Chọn chữ, tìm chữ cái
- Phát âm rõ các chữ
cái.


- Chơi với chữ cái.
- Ghép từ bằng thẻ chữ


<b>- HĐ học (Làm quen chữ cái): Chữ cái u,</b>
ư


Chơi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

u, ư) rời. biển hiệu ở trường)
<b>IV. Giáo dục phát triển tình cảm, xã hội</b>


<b> MT26: </b>
- Trẻ có một số
phẩm chất cá


nhân mạnh dạn,
tự tin, tự lực.


- Chơi đoàn kết ở các
góc chơi, giao lưu khi
chơi


- Thân thiện với mọi
người


- Cất dọn đồ dùng đồ
chơi.


- An ủi động viên bạn
khi bạn có chuyện
buồn, bạn bị đau.
- Vâng lời cô giáo.


- HĐ học (PTTC- XH): Sở thích khả năng
của bản thân


- Chơi:


+ Chơi trong các góc chơi xây dựng, phân
vai, học tập, nghệ thuât, dân gian,...


(Không tranh giành đồ chơi, giao lưu giúp
đỡ các bạn trong nhóm cùng chơi, chơi các
vai chơi khác nhau. Kê bàn hộ bạn, cùng
nhau khênh rổ đồ chơi; chơi ngồi trời,


chơi theo ý thích, chơi trong các nhóm
chơi đồn kết.


- Cơ khích lệ trẻ chơi, chơi cùng trẻ.
- Lao động: Bạn trai chủ động cất dọn
những đồ dùng nặng hơn giúp bạn gái như
xếp, cất bàn cất đồ chơi trong các góc
Bạn gái xếp gối, chia cơm, lau bàn ăn
cùng cô giáo…


<b>MT24:</b>


- Trẻ thực hiện
được một số
quy định vệ
sinh cá nhân, bỏ
rác đúng nơi
quy định khơng
làm ồn, có ý
thức tiết kiệm


- Rửa tay, rửa mặt sạch
sẽ, mặc quần áo, đầu
tóc gọn gàng.


- Sắp xếp, cất đồ chơi ở
các góc gọn gàng


- Chào cô giáo khi đến
lớp, khi ra về.



- Chào ông bà, bố mẹ
khi đi học về…


<b>- HĐ học (PTTC- XH): Bé lễ phép khi ở </b>
trường


- Lao động:


Sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng, ngăn
nắp vào đúng nơi quy định sau khi chơi.
Cất dọn đồ dùng chơi ngồi trời cùng cơ
giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

ngủ. Rửa tay trước khi ăn, lau miệng, lau
tay sau khi ăn.


<b>V. Giáo dục phát triển thầm mỹ</b>
<b>* Tạo hình:</b>


<b>MT31:</b>


- Trẻ sử dụng
các kỹ năng vẽ
nặn, xếp hình
tạo thành các
sản phẩm có
màu sắc có bố
cục.



- Trẻ vẽ cơ giáo, làm
q tặng chú bộ đội
- Trẻ vẽ theo ý thích
- Sắp xếp để có bố cục
tranh cân đối.


- Trang trí tranh màu
sắc hài hịa.


<b>- HĐ học (Tạo hình): Vẽ cô giáo, làm quà</b>
tặng chú bộ đội


- Chơi:


+ Chơi trong các góc (tại các góc nghệ
thuật: vẽ cô giáo làm quà tặng chú bộ đội,
cắt dán các hình trang trí các góc chơi trẻ
u thích.);


+ Chơi ngoài trời (Vẽ phấn, xé, cắt dán lá
cây thành hình trẻ thích..)


+ Chơi trị chơi: Trang trí khuân mặt.
<b>* Âm nhạc:</b>


<b>MT28:</b>


<b>- Trẻ thích hát, </b>
hát đúng lời các
bài hát, vận


động theo nhịp,
theo giai điệu
của bài hát, múa
minh họa.


- Lắng nghe hát, hiểu
nội dung bài hát


- Vận động nhịp nhàng
theo giai điệu nhịp điệu
phù hợp với các bài hát.
- Thực hiện các kỹ
năng vận động


- Gõ đệm theo nhịp và
tiết tấu bài hát


<b>- HĐ học (Âm nhạc): Lớn lên cháu lái </b>
máy cày, cháu yêu cô chú công nhân, bé
tập đánh răng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>KẾ HOẠCH TUẦN</b>
<b>Chủ đề nhánh 01: CÔ GIÁO</b>


<b>Thực hiện từ ngày 19/ 11/ 2018 đến ngày 23/ 11/ 2018</b>
<b>Tên</b>


<b>hoạt</b>
<b>động</b>



<b>Thứ hai</b> <b>Thứ ba</b> <b>Thứ tư</b> <b>Thứ</b>
<b>năm</b>


<b>Thứ sáu</b>


<b>Đón trẻ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

về nghề
nghiệp
- Góc
thiên
nhiên:
Chăm
sóc cây,
nhặt lá
rụng,
chơi với
cát,
nước
<b>Chơi</b>


<b>ngoài</b>
<b>trời</b>


- Chơi
khu phát
triển vận
động.
- Chơi
khu vực


cây bàng
- Chơi
khu vực
cây sữa
- Chơi
khu vực
xung
hòn non
bộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Cơ có
mặt ở
lớp để
quan sát
và bảo
vệ khi
trẻ ngủ
- Khi trẻ
ngủ dậy


khuyến
khích trẻ
lđ cùng
cơ chuẩn
bị ăn
chiều
<b>Chơi</b>


<b>theo ý</b>


<b>thích</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

khám
phá khoa
học
<b>Trả trẻ</b> - Vệ


sinh cá
nhân cho
trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

huynh


<b>DUYỆT</b>
<b>KẾ </b>
<b>HOẠC</b>
<b>H </b>
<b>THỰC </b>
<b>HIỆN</b>


<b>GIÁO VIÊN THỰC HIỆN</b>


<b>Trần Thị Hương</b>


K HO CH CH I Ế Ạ Ơ Ở CÁC GĨC


<b>Tên góc</b> <b>u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành</b>


<b>Góc</b>
<b>phân</b>



<b>vai:</b>
- Bán


hàng
- Cơ giáo


- Bác sỹ


- Biết công việc của
các thành viên trong
nhóm, Trẻ biết được
vai chơi.


- Rèn kỹ năng giao
tiếp phát triển ngôn
ngữ.


- Trẻ hiểu cơng việc
của cơ giáo.


- Giáo dục trẻ giữ gìn
và bảo vệ đồ dùng đồ
chơi.


- Trẻ đoàn kết giúp
đỡ bạn .


- Biết liên kết giữa
các nhóm chơi.



- Sách, vở,
bút, giấy…
- Đồ dùng đồ
chơi cây,
thảm cỏ, ống
nút gạch..
- Bộ nấu ăn.
- Bác sỹ.


- Trẻ tự nhận vai chơi, biết
công việc và đồ dùng của cô
giáo, người bán hàng, Bác
sỹ và của trẻ bao gồm những
loại nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Góc xây</b>
<b>dựng :</b>
Trường
học của




- Trẻ sếp được mơ
hình ngơi nhà của bé.
- Biết lắp ghép đồ
dùng đồ chơi để tạo
ra sản phẩm.


- Cây xanh,


thảm cỏ.
- Ông nút.
- Khối gỗ,
gạch.


- Trẻ nhận vai chơi và biết
sử dụng một số dụng cụ để
xây dựng trường học của bé.
- Cô bao quát trẻ chơi và
giúp đỡ trẻ chơi khi cần
thiết.


- Tạo cơ hội để trẻ giao lưu
giữa các nhóm chơi.


<b>Góc</b>
<b>nghệ</b>
<b>thuật</b>


- Trẻ biết vận động
theo nhạc, vỗ tay theo
nhịp bài hát.


- Trẻ biết đọc thơ, kể
chuyện về chủ điểm
gia đình.


- Trẻ thuộc được
nhiều bài hát, hiểu
nội dung bài hát.


- Trẻ biết sử dụng kỹ
năng : Tơ màu,vẽ
theo ý thích của trẻ.


- Đồ dùng âm
nhạc.


- Giấy, bút
màu, kê bàn
ghế…


- Đất nặn,
kéo, giấy, hồ
dán


-Thơ , truyện.


- Cô dạy trẻ hát và vận động
theo nhạc, vỗ tay theo tiết
tấu nhanh, chậm.


- Hát và vận động theo nhiều
hình thức.


- Cơ trẻo một số bức tranh
làm gợi ý cho trẻ. Phát giấy
bút màu cho trẻ và cho trẻ
vẽ.


- Cô quan sát và giúp đỡ


những trẻ yếu .


<b>Góc học</b>
<b>tập</b>


- Trẻ biết xem tranh
và kể truyện theo
tranh và theo ý của
trẻ, và xem về một số
hình ảnh vè cơ giáo.
- Dạy trẻ ngồi đúng
tư thế.


- GD trẻ giữ gìn sách
vở sạch đẹp.


- Tủ sách và
một số loại


sách khác
nhau về chủ


đề cô giáo


- Cô dạy trẻ cách dở sách và
xem tranh, kể chuyện theo
hình ảnh bức tranh.


- Phân biệt màu sắc…



- Giáo dục trẻ ý thức học tập
và đoàn kết trong khi chơi.
- Trẻ biết sử dụng vở tạo
hình vẽ, tơ màu về hình ảnh
cơ giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Góc</b>
<b>thiên</b>
<b>nhiên</b>


cho cây cảnh trong
trường.


- Trẻ biết lợi ích của
việc chăm sóc cây
xanh, hoa


- Trẻ biết sử dụng
dụng cụ chăm sóc cây
- Trẻ biết yêu quý và
bảo vệ bảo vệ cây
xanh


chăm sóc cây
cảnh.


trong q trình trẻ thực hiện.
- Trẻ biết tưới và lau lá cây,
chăm sóc cây.



<b>THỂ DỤC BUỔI SÁNG</b>
Thứ hai tập thể dục chung toàn trường


Thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu


<b>Tập các động tác:“ Tay, chân, bụng, bật”</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


- Trẻ tập đúng các động tác theo lời bài hát, biết tạo các động tác khỏe.
- Phát triển vận động đều các cơ quan vận động.


- Rèn luyện sức khoẻ cho trẻ, rèn luyện thói quen thể dục thể thao.
- Giáo dục trẻ tích cực tham gia vào trị chơi


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Cờ, nơ, vịng... âm nhạc, sắc xơ.
- Sân rộng, sạch.


<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>
<i><b>1. Hoạt động 1: Khởi động: </b></i>


+ Cho trẻ đi các kiểu chân kết hợp chạy chậm chạy nhanh.
+ Đội hình vịng trịn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Đội hình hàng ngang
+ Hơ hấp: Gà gáy ị ó o
<b>* Bài tập phát triển chung:</b>
<b>+Động tác tay: </b>



TTCB Nhịp 1,3 Nhịp 2 Nhịp 4 ( 2 lần 8 nhịp)


<b>+Động tác chân</b>




1TTCB Nhịp 1,3 Nhịp 2 Nhịp 4 ( 2 lần 8 nhịp)


<b>+Động tác bụng:</b>


TTCB Nhịp 1,3 Nhịp 2 Nhịp 4 ( 2 lần 8 nhịp)


<b>+Động tác bật nhảy:</b>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Mỗi động tác tập kết hợp với một lời của bài hát.
<b>* Trò chơi: “ Lộn cầu vồng”</b>


<i><b>3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 vòng vào lớp</b></i>


<i><b>Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2018</b></i>


<b>A. Đón trẻ</b>


- Vui chơi tự chọn: Xem sách về chủ đề nghề nghiệp, chơi với đồ chơi ở các
góc…


- Điểm danh, báo ăn.



- Thể dục sáng tồn trường: Tập với bài “cháu u cơ chú công nhân”
<b>B. Hoạt động học: PTNT:</b>


<b>PHÂN BIỆT KHỐI VUÔNG VỚI KHỐI CHỮ NHẬT, KHỐI CẦU VỚI</b>
<b>KHỐI TRỤ</b>


<b>I. Mục đích - yêu cầu:</b>
<b>1. Kiến thức : </b>


- Trẻ gọi đúng tên và chỉ ra được các điểm giống và khác nhau giữa 2 khối:
Khối cầu và khối trụ, khối vuông và khối chữ nhật<sub>.</sub>


<b>2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát, so sánh giữa các cặp đối tượng với nhau cho</b>
trẻ.


<b>3. Thái độ : Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Thiết kế giáo án
+ Trang phục khối


+ Bánh kẹo, cành đào, lì xì, nước ngọt, quả bưởi, quả cam, táo đỏ, bóng bay,
mâm ngũ quả, dây chăng kim.


+ Nhạc bài “xuân sum vầy, đón xuân, nhạc beat”
+ Khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật.
<b>2. Đồ dùng của trẻ : </b>


+ Túi lì xì



+ Khối trụ, khối cầu, khối vng, khối chữ nhật.
III. T ch c ho t ổ ứ ạ động:


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1.Hoạt động 1 : Ôn nhận biết khối cầu, </b>
<b>khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật.</b>
- Chào mừng tất cả các bé lớp 5TA đã đến
với chương trình: “ Tốn học thơng minh”
- Chương trình tốn học thơng minh ngày
hôm nay với sự tham gia của 2 đội chơi: Đội
sao vàng và đội sao đỏ


- Thay mặt ban tổ chức tơi xin trân trọng
nồng nhiệt chào đón cô Mai Thị Linh cùng
các cô giáo trong trường đến dự đề nghị
chúng ta nhiệt liệt chào mừng.


- Chương trình “ Tốn học thơng minh ”của
chúng ta hôm nay gồm 3 phần.


<b>- Phần 1: siêu mẫu nhí</b>
<b>- Phần 2: Bé thơng minh</b>
<b>- Phần 3: Bé thi tài</b>


<b>- Và bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau bước </b>
vào phần thi thứ nhất !


- Chúng ta cùng nổ 1 tràng pháo tay thật



- Trẻ cùng cô vận động cùng cô giai
điệu bài hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

lớn chào đón hai siêu mẫu nhí.


<b>- Người mẫu thứ nhất: Trẻ mặc trang phục</b>
khối vuông, khối cầu.


+ Con thấy bộ trang phục này được thiết kế
như thế nào?


+ Vì sao con biết khối vng và khối cầu?


<b>- Người mẫu thứ 2: Người mẫu mặc trang </b>
phục khối chữ nhật, khối trụ.


+ Bộ trang phục này được thiết kế bằng
những khối gì?


+ Vì sao con biết đó là khối chữ nhật, khối
trụ?


- Lớp mình chia là 4 nhóm.


<b>2. Hoạt động 2 : Phân biệt khối cầu và </b>
<b>khối trụ, khối vuông và khối chữ nhật.các</b>
<b>bạn bước phần thi thứ hai : Bé thông </b>
<b>minh</b>



- Cô tặng cho mỗi bạn một một rổ đồchơi
<b>1. Phân biệt khối trụ và khối cầu</b>


<b>+ Khối cầu: </b>


- Chúng mình cùng lấy khối cầu trong bao lì
xì nhỏ của chúng mình ra nào? Giơ cao và
đọc to


- Kết nhóm, kết nhóm.


- Các con cùng kết 2 bạn thành 1 đơi nào!
- Chúng mình cùng lăn khối xem khối ai lăn
nhanh hơn?


- Thử xếp chồng các khối lên nhau?


-Thân là khối vng, tay cầm khối
cầu


- Vì khối vng có các mặt đều là
hình vng, khối cầu có đường bao
cong xung quanh.


- Khối cầu, khối trụ


- Khối chữ nhật 4 mặt dài, 2 mặt
ngắn, Khối trụ có đường bao cong
và có mặt phẳng ở 2 đầu



- 1, 2, 3 khối cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Chúng mình vừa chơi với khối gì?


- Các con cùng về vị trí để xem chúng mình
thấy thế nào khi chơi nhé.


- Khi lăn khối cầu con thấy thế nào?


- Khi xếp chồng lên nhau con có xếp được
khơng? Vì sao?


<i><b>=> Cơ chốt lại: Khối cầu trịn xoe có </b></i>
<i><b>đường bao cong xung quanh có thể lăn </b></i>
<i><b>được về các phía. </b></i>


- Cơ sẽ cho các bạn chơi với khối cầu:
Truyền bóng(Quả bóng trịn trịn)
<b>+ Khối trụ</b>


- Cơ có khối gì đây?


- Con hãy lấy khối trụ trong bao lì xì nhỏ
giơ lên nào!


- Con thử lăn xem khối trụ có lăn được
khơng? Khối trụ lăn được về mấy phía? Vì
sao?


- Bây giờ các con cùng chơi chồng khối nhé!


- Các con cùng đặt khối trụ đứng lên và đặt
chồng 2 khối trụ lên nhau nào!


- Khối trụ có chồng được lên nhau khơng?
Vì sao?


- Mặt phẳng ở 2 đầu khối trụ giống hình gì?
<i><b>=> Cơ chốt lại: Khối trụ có mặt phẳng </b></i>
<i><b>hình trịn ở hai đầu có thể đứng được và </b></i>
<i><b>lăn được về 2 phía.</b></i>


<b>*So sánh: Chúng ta vừa khám phá được </b>
những điều rất thú vị từ 2 khối đó là khối gì?
- Bây các con hãy đặt khối cầu và khối trụ


- Khối cầu


- Khối cầu lăn được về các phía
- Vì khối cầu trịn xoe có đường
bao cong xung quanh.


- Trẻ chơi trò chơi


- 1, 2, 3 mở
- Khối trụ


- Lăn về 2 phía. Có đường bao cong
- 2 bạn xếp chồng khối lên nhau
- Khối trụ có thể đặt chồng lên nhau
được vì có mặt phẳng ở 2 đầu.



- Khối cầu và khối trụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

cạnh nhau và cho cô biết:


+ Khối cầu và khối trụ khác nhau ở điểm
nào?


+ Giống nhau ở điểm nào?


<i><b>=> Cô chốt lại: Khối cầu và khối trụ khác </b></i>
<i><b>nhau là khối cầu khơng có mặt phẳng có </b></i>
<i><b>thể lăn được về nhiều phía, khối trụ có 2 </b></i>
<i><b>mặt phẳng ở 2 đầu, chỉ lăn được về 2 phía.</b></i>
<i><b>- Giống nhau: Khối cầu và khối trụ đều có </b></i>
<i><b>đường bao cong và đều có thể lăn được.</b></i>
<b>2. Phân biệt khối vuông và khối chữ nhật.</b>
<b>* Khối vuông:</b>


- Các con cùng tìm khối vng và giơ lên
nào!


- Khối gì? Các con cùng giơ và đọc to.
- Chúng mình hãy sờ đường bao của khối
vng?


- Đường bao là hình gì? Mấy hình vơng,
cùng đếm?


- Thử lăn khối vng xem?



- Vì sao khối vng chỉ lật được khơng lăn
được?


- Mấy cạnh, mấy góc, cùng đếm.


- Thử xếp chồng các khối lên nhau? 1.2.3
- Có xếp được lên nhau khơng? Vì sao?


- Khối cầu và khối trụ đều có
đường bao cong và đều có thể lăn
được.


- Khối vuông.


- Trẻ đếm 1,2,3,4,5, 6.


- Không lăn được, lật được, trượt
được.


- Có các cạnh và các góc
- 8 cạnh, 8 góc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>=> Cơ chốt lại: Khối vng có 6 mặt </b></i>
<i><b>phẳng bao quanh đều là hình vng, có </b></i>
<i><b>cạnh, góc và khối vng có thể lật, trượt </b></i>
<i><b>được và xếp chồng được lên nhau.</b></i>


<b>+ Khối chữ nhật</b>



- Cùng lấy khối chữ nhật trong túi ra nào?
- Cùng chơi với khối chữ nhật nào.
- Ai có thể nói về khối chữ nhật?


- Có mấy mặt phẳng?


- Các mặt phẳng là hình gì?
- Mấy cạnh, mấy góc, cùng đếm.


- Các con ạ! ngồi khối chữ nhật có 6 mặt
phẳng đều là hình chữ nhật cịn có khối chữ
nhật có 4 mặt phẳng hình chữ nhật và 2 mặt
phẳng là hình vng gọi là khối chữ nhật
đặc biệt.


<b>*So sánh: Chúng ta vừa khám phá 2 khối, </b>
đó là khối gì?


+ Khối vuông và khối chữ nhật khác nhau ở
điểm nào?


+ Giống nhau ở điểm nào?


<i><b>=> Cô chốt lại: Khác nhau: Các mặt khối </b></i>
<i><b>vng đều là hình vng bằng nhau. Các </b></i>
<i><b>mặt khối chữ nhật là hình chữ nhật. </b></i>


- Giơ lên và đọc to


- Khối chữ nhật lật được, trượt


được vì có các mặt phẳng bao
quanh


- Trẻ đếm 1,2,3,4,5,6
- Hình chữ nhật
- 8 cạnh, 8 góc.
- Khối chữ nhật


- Trẻ quan sát


- Khối vng khối chữ nhật ạ.
+ Các mặt khối vuông đều là hình
vng bằng nhau.


+ Các mặt khối chữ nhật là hình
chữ nhật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>- Giống nhau: Đều có 6 mặt, các mặt của </b></i>
<i><b>khối vng và khối chữ nhật đều là mặt </b></i>
<i><b>phẳng; có cạnh, góc đều lật được và đều </b></i>
<i><b>xếp chồng được lên nhau.</b></i>


<i><b>- Kết thúc phần thi bé thông minh các bạn </b></i>
<i><b>diễn ra rất giỏi và tài năng.</b></i>


<b>3. Hoạt động 3 : Luyện tập – củng cố.</b>
<b>Các bạn bước phần thi thứ ba : Bé thi tài</b>
<b> + Trò chơi 1: Đố khối</b>


- Cách chơi : Cô hát đố về các khối – Trẻ hát


trả lời về tên khối hoặc đặc điểm của khối.
- Luật chơi : Chỉ hát 1 khối cho một lần
chơi.


<b>+ Trò chơi: Thi xem ai nhanh</b>


- Cách chơi: Chia lớp ra làm 2 đội để đi chợ
sắm tết, 2 đội sẽ mua món đồ có dạng khối
trụ và khối cầu, khối vuông và khối chữ
nhật. Kết thúc bản nhạc 2 đội sẽ đứng về vị
trí để nói về những đồ mà đội mình mua
được.


- Luật chơi: Mỗi bạn sẽ mua chỉ mua một đồ
vật có dạng khối theo u cầu của cơ. Bạn
nào tìm sai sẽ phải nhảy lị cị 1 vịng quanh
lớp.


* Kết thúc: Cơ kiểm tra kết quả và nhận xét
khen trẻ


- Trẻ hát trả lời và giơ cao khối


- Trẻ tham gia trò chơi


- Trẻ tham gia trị chơi.


<b> C. Chơi ngồi trời:</b>


<b> CHƠI KHU VỰC PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>- Trẻ biết xung quanh khu phát triển vận động có các khu vực chơi. Biết sử dụng</b>
đồ chơi ở các nhóm.


- Rèn kỹ năng quan sát, giao tiếp, khả năng chú ý, ghi nhớ, có chủ định.
- Phát triển ngôn ngữ, tư duy cho trẻ.


- Hứng thú tích cực chủ động tham gia hoạt động


- Đồn kết, chia sẻ giúp đỡ bạn, đảm bảo an toàn trong khi chơi
<b>2. Chuẩn bị:</b>


- Phấn vẽ, bút màu, giấy vễ


- Cây cảnh, bình tưới...dụng cụ chăm sóc cây
- Đích , vòng tung


<b>3. Tổ chức hoạt động:</b>


Cho trẻ tham gia chơi ở các khu phát triển vận động


- Cô hướng từng nhóm trẻ cho trẻ chơi và khích lệ trẻ chơi
+ Vẽ đồ chơi, tô màu ngôi nhà của bé


+ Tưới cây, lau lá cây


+ Chơi tung vòng trúng đích


- Cơ nhận xét cá nhân trẻ và động viên khên ngợi
<b>D – Chơi các góc</b>



- Góc xây dựng: Xây dựng trường học của bé
- Góc phân vai: Cơ giáo, bác sĩ, bán hàng


- Góc tạo hình: Cắt dán, vẽ, làm đồ dùng đồ chơi theo chủ đề
- Góc học tập sách: Trẻ xem tranh ảnh về chủ đề


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, tưới cây
<b>E. Vệ sinh- ăn trưa – ngủ trưa</b>


- Nhắc trẻ rửa mặt, rửa tay trước khi vào bàn ăn.
- Giới thiệu các món ăn cho trẻ


- Động viên trẻ ăn hết xuất khi ăn, khơng nói chuyện khi ăn….
- Khi ăn lau miệng, đi uống nước, đi vệ sinh lấy gối đi ngủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>F. Chơi và hoạt động theo ý thích</b>
- Vận động nhẹ nhàng


- Vệ sinh – ăn chiều.


- Cô cho trẻ vẽ hoa tặng cô giáo
- Cô hướng dẫn và bao quát trẻ làm
* Cho trẻ chơi các trò chơi dân gian.
* Vệ sinh - Nêu gương - trả trẻ


<b>Đánh giá cuối ngày</b>


+ Tổng số trẻ đến lớp:...Vắng...
+Tình trạng sức khỏe:……….


+Kiến thức………..
………
+ Kỹ năng………
+Thái độ………..


<i><b>Thứ ba ngày 20 tháng 11năm 2018</b></i>
<b>A. Đón trẻ</b>


- Vui chơi tự chọn: Xem sách về chủ đề nghề nghiệp, chơi với đồ chơi ở các
góc…


- Điểm danh, báo ăn


- Thể dục sáng tập tay không.
<b>B. Hoạt động học:</b>


<b>Phát triển ngơn ngữ:</b>


<b> MƠN: VĂN HỌC: Thơ: CƠ GIÁO CỦA EM</b>
<b>I.Mục đích u cầu</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


-Trẻ thuộc và đọc diễn bài thơ biết tên tác giả tên tác phẩm, trẻ hiểu nội dung bài
thơ.


<b>2. Kỹ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>3.Thái độ:</b>



- Giáo dục trẻ biết vâng lời cơ giáo, chăm ngoan học giỏi.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Hình ảnh thơ


- Tranh ghép bài thơ “ Cô giáo của em”
- Đồ dùng, đồ chơi


III. T ch c ho t ổ ứ ạ động


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1: Gây hứng thú</b>
- Cô và trẻ hát bài “ Cơ giáo ”
- Chúng mình vừa hát xong bài hát
gì?


- Bài hát nới về điều gì?


- Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo khi
đến trường cơ giáo ntn?


- Chúng mình ơi có một bài thơ nói
về cơ giáo giọng cơ ấm áp, cơ say xưa
giảng bài đó là nội dung bài thơ gì?
<b>2. Hoạt động 2: trẻ đọc diễn cảm </b>
<b>bài thơ:</b>


- Cô và trẻ cùng đọc thơ lần 1
- Chúng mình vừa đọc bài thơ gì?


- Do ai sáng tác?


- Cơ cùng trẻ đọc lần 2


- Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
- Cơ cho trẻ đọc theo u cầu của cô
- Cô cho trẻ đọc thi đua theo tổ ,
nhóm, các nhân


<b>3. Hoạt động 3: Giảng giải nội dung </b>
bài thơ:


- Cô và trẻ đọc thơ làm động tác minh
họa


- Tình cảm của cơ giáo đối với học


- Trẻ hát.


- Cô giáo của em.


- Người mẹ hiền và cô giáo.
- Cô giáo như người mẹ hiền.


- Cô giáo của em.
- Trẻ đọc thơ.
- Cô giáo của em.
- Trần Tun.
- Trẻ đọc cùng cơ.



- Nói về tình cảm cơ giáo mỗi khi vào
lớp.


- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô.
- Cô cho trẻ đọc thi đua theo tổ.


- Trẻ đọc làm động tác minh họa.
- Cô rất yêu quý hs thể hiện qua điệu
cười, giọng nói.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

sinh như thế nào?


- Giọng của cô như thế nào?


- Tác giả còn miêu tả bạn nào hay
nghịch thái độ của cô như thế nào?
- Các bạn trong lớp chăm ngoan học
giỏi được cô giáo như thế nào?


- Tác giả không chỉ miêu tả cô giáo
mỗi khi vào lớp cô cười tươi, giọng
cô ấm áp mà cịn miêu tả cơ giáo đẹp
như thế nào?


<b>4. Hoạt động 4: Luyện tập vẽ chân </b>
<b>dung cô giáo </b>


- Cô cho trẻ nhẹ nhàng vào bàn ngồi
vẽ chân dung cô giáo.



* Kết thúc cô tuyên dương


- Cô yêu mến.


- Đẹp như hoa rừng.


- Trẻ vẽ chân dung cơ giáo.


<b>C – Chơi các góc</b>


- Góc xây dựng: Xây dựng trường học của bé
- Góc phân vai: Cơ giáo, bác sĩ, bán hàng


- Góc tạo hình: Cắt dán, vẽ, làm đồ dùng đồ chơi theo chủ đề
- Góc học tập sách: Trẻ xem tranh ảnh về chủ đề


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, tưới cây
<b>D. Chơi ngồi trời:</b>


<b> CHƠI KHU VỰC CÂY KHẾ</b>
<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>


<b>- Trẻ biết xung quanh khu vực cây khế có các khu vực chơi. Biết sử dụng đồ đồ </b>
chơi ở các nhóm.


- Rèn kỹ năng quan sát, giao tiếp, khả năng chú ý, ghi nhớ, có chủ định.
- Phát triển ngơn ngữ, tư duy cho trẻ.


- Hứng thú tích cực chủ động tham gia hoạt động



- Đoàn kết, chia sẻ giúp đỡ bạn, đảm bảo an toàn trong khi chơi
<b>2. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Cây cảnh, bình tưới...dụng cụ chăm sóc cây
- vịng trúng đích


<b>3. Tổ chức hoạt động:</b>


Cho trẻ tham gia chơi ở các khu vực cây khế


- Cơ hướng từng nhóm trẻ cho trẻ chơi và khích lệ trẻ chơi
+ Trẻ biết vẽ hoa tặng cô giáo


+ Tưới cây, lau lá cây


+ Trẻ chơi bật qua vòng trồng cây xanh


- Cơ nhận xét cá nhân trẻ và động viên khích lệ trẻ.
<b>E. Vệ sinh- Ăn trưa – Ngủ Trưa</b>


- Nhắc trẻ rửa mặt, rửa tay trước khi vào bàn ăn.
- Giới thiệu các món ăn cho trẻ


- Động viên trẻ ăn hết xuất khi ăn, khơng nói chuyện khi ăn….
- Khi ăn lau miệng, đi uống nước, đi vệ sinh lấy gối đi ngủ


- Cô kê phản, chải chiếu cho trẻ, đắp chăn cho trẻ bao quát trẻ ngủ
- Trong khi ngủ nhắc trẻ nằm ngay ngắn, ngủ ngon khơng nói chuyện
<b>F. Chơi và hoạt động theo ý thích</b>



- Cơ cho trẻ thực hiện vở tạo hình


- Chơi tự do ở các góc, cơ bao qt lớp, nhắc trẻ đồn kết, khơng tranh giành đồ
chơi. - Sinh hoạt cuối ngày: cho trẻ cắm cờ, động viên, khuyến khích trẻ kịp
thời.


* Vệ sinh - nêu gương - trả trẻ


<b>Đánh giá cuối ngày</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2018</b></i>


<b>A. Đón trẻ</b>


- Vui chơi tự chọn: Xem sách về chủ đề nghề nghiệp, chơi với đồ chơi ở các
góc…


- Điểm danh, báo ăn


- Thể dục sáng tập với vòng thể dục.
<b>B. Hoạt động học:</b>


<b>Phát triển thể chất: </b>


<b>NÉM TRÚNG ĐÍCH BẰNG 1 TAY</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


<b>1. Kỹ năng</b>


- Trẻ biết thực hiện đúng kỹ thuật vận động “ Ném trúng đích bằng 1 tay”.


2. Kiến thức


- Trẻ có kỹ năng quan sát, chú ý.


- Biết biết thực hiện vận động dưới sự hướng dẫn của cô.
<b> 3. Thái độ</b>


<b> - Giáo dục trẻ yêu quý người thân trong gia đình.</b>


- Giáo dục trẻ tính tự tin, kiên trì và có ý thức kỉ luật trong giờ học, thích thú
tham gia hoạt động.


- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động cùng cô và các bạn trong giờ học.
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b> 1. Đồ dùng của cô</b>


<b> - Xắc xơ, vạch chuẩn, 2 vịng thể dục để làm đích, 2 hộp qùa.</b>
- Bảng cài hoa, 3 ống cờ, 7 lá cờ màu xanh, 7 lá cờ màu vàng.
- Sân tập bằng phẳng sạch sẽ.


<b>2. Đồ dùng của trẻ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Vòng thể dục nhỏ.
<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Hoạt động 1: </b>



- Buổi sáng chúng mình thường làm
gì?


- Muốn cơ thể khẻo mạnh chúng mình
cần làm gì?


<b>2. Hoạt động 2:</b>
<i><b>* Khởi động</b></i>


- Cho trẻ đi, chạy các kiểu chân đi về
đội hình bốn hàng ngang để tập bài
tập phát triển chung.


* Bài tập phát triển chung: “ Tập các
động tác: Tay, chân, bụng, bật”


- Động tác tay: Tay đưa ra trước lên
cao


- Động tác chân: Đưa hai tay ta trước
mặt đồng thời chân nhún.


- Buổi sáng dậy phải đánh răng, rửa
mặt…


- Để cơ thể khỏe mạnh cần ăn đầy đủ
chất và tập thể dục.


- Trẻ đi các kiểu chân dưới sự điều
khiển của cô giáo và về bốn hàng


ngang.


<b>+Động tác tay: </b>


TTCB Nhịp 1,3 Nhịp 2 Nhịp 4
( 2 lần 3 nhịp)


<b>+Động tác chân</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Bụng lườn: Đứng đưa tay lên cao cúi
gập người về trước


- Bật: bật tách khép chân.


Cho trẻ đứng thành 2 hàng
<b>* Vận động cơ bản:</b>
<i><b>* Cô làm mẫu:</b></i>


- Lần 1: Khơng giải thích.
- Lần 2: Giải thích.


+ Cơ làm mẫu lần 2: Kết hợp giải
thích


TTCB: Cơ đứng chân trước chân sau
trước vạch chuẩn, tay cầm túi cát cùng
phía với chân sau. Khi có hiệu lệnh “
Ném” tay cơ cầm túi cát từ phía dưới


đưa ra phía trước, giơ lên cao mắt
nhìn đích và ném trúng vào đích. Chú


( 3 lần 8 nhịp)


<b>+Động tác bụng:</b>


TTCB Nhịp 1,3 Nhịp 2 Nhịp 4
( 2 lần 8 nhịp)




<b>+Động tác bật nhảy:</b>
<b> </b>


TTCB,4 Nhịp 1,3 Nhịp 2
( 2 lần 8 nhịp)


- Ném trúng đích bằng 1 tay.
- Quan sát cơ làm mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

ý ném thật khéo để khơng bị ra ngồi.
- Mời trẻ 2 lên thực hiện cho cả lớp
xem.


- Cả lớp thực hiện cô quan sát và sửa
sai cho trẻ.


- 2 tổ thi đua



- Cô chia lớp 2 đội thi đua


<b>* Hoạt đơng 3: Trị chơi: Kẹp bóng</b>
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi
<b>* Hoạt động4: Hồi tĩnh:</b>


<i>- Cho trẻ đi chậm hít thở sâu 2 - 3 </i>
vòng


2 Trẻ lên thực hiện động tác.
- Trẻ thực hiện.


- Trẻ 2 tổ thi đua với nhau.
- 2 đội thi đua kẹp bóng


- Trẻ đi 1- 2 vịng sân nhẹ nhàng.


<b>D. Chơi ngồi trời:</b>


<b> CHƠI KHU VỰC CÂY BÀNG</b>
<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>


<b>- Trẻ biết xung quanh khu vực cây bàng có các khu vực chơi. Biết sử dụng đồ đồ</b>
chơi ở các nhóm.


- Rèn kỹ năng quan sát, giao tiếp, khả năng chú ý, ghi nhớ, có chủ định.
- Phát triển ngơn ngữ, tư duy cho trẻ.


- Hứng thú tích cực chủ động tham gia hoạt động



- Đoàn kết, chia sẻ giúp đỡ bạn, đảm bảo an toàn trong khi chơi
<b>2. Chuẩn bị:</b>


- Đồ chơi phấn vẽ, bút màu, giấy


- Cây cảnh, bình tưới...dụng cụ chăm sóc cây
- vịng trúng đích


<b>3. Tổ chức hoạt động:</b>


Cho trẻ tham gia chơi ở các khu phát triển vận động


- Cơ hướng từng nhóm trẻ cho trẻ chơi và khích lệ trẻ chơi
+ Trẻ biết vẽ ngôi nhà của bé


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

+ Trẻ chơi bật qua vịng trồng cây xanh


- Cơ nhận xét cá nhân trẻ và động viên khích lệ trẻ.
<b>E. Vệ sinh- Ăn trưa – Ngủ Trưa</b>


- Nhắc trẻ rửa mặt, rửa tay trước khi vào bàn ăn.
- Giới thiệu các món ăn cho trẻ


- Động viên trẻ ăn hết xuất khi ăn, khơng nói chuyện khi ăn….
- Khi ăn lau miệng, đi uống nước, đi vệ sinh lấy gối đi ngủ


- Cô kê phản, chải chiếu cho trẻ, đắp chăn cho trẻ bao quát trẻ ngủ
- Trong khi ngủ nhắc trẻ nằm ngay ngắn, ngủ ngon khơng nói chuyện
<b>F. Chơi và hoạt động theo ý thích</b>



- Vận động nhẹ nhàng
- Vệ sinh – ăn chiều.


- Cô cho trẻ thực hiện vở làm quen chữ cái.


- Chơi tự do ở các góc, cơ bao qt lớp, nhắc trẻ đồn kết, khơng tranh giành đồ
chơi. - Sinh hoạt cuối ngày: cho trẻ cắm cờ, động viên, khuyến khích trẻ kịp
thời.


* Vệ sinh - nêu gương - trả trẻ


<b>Đánh giá cuối ngày</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2018</b></i>


<b>A. Đón trẻ</b>


- Vui chơi tự chọn
- Điểm danh


- Thể dục sáng toàn trường


<b>B. Hoạt động học: Phát triển ngơn ngữ:</b>


<b>Truyện: MĨN Q CỦA CƠ GIÁO</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


<b>1.Kiến thức:</b>



- Trẻ nhớ tên câu chuyện, các nhân vật trong truyện “ Món quà của cơ giáo”
- Trẻ hiểu nội dung, nhận biết trình tự nội dung cốt truyện và biết được thật thà
nhận khuyết điểm là ngoan và được nhận quà của cô giáo.


<b>2.Kỹ năng:</b>


- Rèn cho trẻ kĩ năng nghe và cảm thụ nội dung câu chuyện.


- Rèn kỹ năng kể lại chuyện, Kỹ năng thể hiện lời thoại các nhân vật.
<b>3.Thái độ:</b>


- Trẻ biết thể hiện tình cảm với cơ và các bạn.


- Gd: Khi có lỗi phải biết nhận lỗi, kính u cơ giáo, giúp đỡ bạn bè.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Máy chiếu.
- Đầu đĩa....


<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Hoạt động 1.Gây hứng thú</b>


- Cô và trẻ hát vận động bài “ Vui đến
trường”


- Các con vừa hát bài gì?



- Đến trường các con có vui khơng?
- Cho trẻ xem 1 số hình ảnh về trường


- Trẻ hát vận động.
-Vui đến trường.
- Có ạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

mầm non.


- Hình ảnh các bạn đang làm gì?


<b>2. Hoạt động 2: Kể truyện cho trẻ</b>
<b>nghe.</b>


- Các con ơi có câu truyện kể về lớp học
của cô giáo Hươu Sao với những người
bạn rất ngộ nghĩnh. Vậy chúng ta cùng
khám phá điều kỳ diệu gì xảy ra trong
lớp học của cơ giáo Hươu Sao nhé.
- Cô kể lần 1: Kể diễn cảm kết hợp cử
chỉ điệu bộ.


- Cô vừa kể cho các con nghe câu
chuyện gì?


- Trong chuyện có những nhân vật nào?
- Cơ kể lần 2:Trên máy chiếu


powerpoint.



<b>3. Hoạt động 3: Đàm thoại, giảng</b>
<b>giải:</b>


-Cơ giáo nói gì với các bạn?


- Các bạn trong lớp đã như thế nào?
- Chuyện gì đã xảy ra với gấu xù?


- Gấu xù và Cún đốm đã thế nào khi
thấy mình mắc lỗi?


* Giảng nội dung: Câu chuyện kể về
lớp học có bạn Cún đốm và Gấu xù
ngoan ngỗn thật thà dám nhận khuyết
điểm khi biết mình mắc lỗi nên đã được
cơ gióa tặng q.


* Giảng từ khó:


- Bá vai: Quàng tay lên cổ người khác.
- Ngã nhào: Ngã bất ngờ về phía trước.
- Khi nghê cơ giáo nói các bạn trong lớp
đã như thế nào?


- Cơ giáo đã hứa với các bạn điều gì?


- Trẻ trả lời.


- Trẻ nghe cơ nói.



- Trẻ nghe cơ kể.


- Món quà của cô giáo.
- Trẻ trả lời.


- Trẻ nghe và quan sát .


- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nói.


- Đã biết nhận lỗi.
- Trẻ nghe cơ nói.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Khi xếp hàng vào lớp điều gì đã xảy
ra?


- Ai đã khơng nhận q của cơ giáo? Vì
sao?


* Giáo dục trẻ: Phải biết trung thực
nhận lỗi khi mắc lỗi.


<b>4. Hoạt động 4: Trẻ tập kể lại truyện</b>
- Cho trẻ tập kể chuyện bằng rối cô là
người dẫn chuyện


- Cho trẻ đổi vai cho nhau.
<b>5.Hoạt động 5: Kết thúc</b>



- Cho trẻ nhắc lại tên chuyện, các nhân
vật.


- Cho trẻ hát : Lớp chúng mình.


- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.


- Trẻ nghe cơ nói.


- Trẻ tập kể lại chuyện.


- Trẻ nhắc laị tên chuyện.
- Trẻ hát.


<b>C – Chơi các góc</b>


- Góc xây dựng: Xây dựng trường học của bé
- Góc phân vai: Cơ giáo, bác sĩ, bán hàng


- Góc tạo hình: Cắt dán, vẽ, làm đồ dùng đồ chơi theo chủ đề
- Góc học tập sách: Trẻ xem tranh ảnh về chủ đề


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, tưới cây
<b>D. Chơi ngoài trời: </b>


<b> CHƠI KHU VỰC CÂY SỮA</b>
<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>



<b>- Trẻ biết xung quanh khu vực cây sữa có các khu vực chơi. Biết sử dụng đồ đồ </b>
chơi ở các nhóm.


- Rèn kỹ năng quan sát, giao tiếp, khả năng chú ý, ghi nhớ, có chủ định.
- Phát triển ngơn ngữ, tư duy cho trẻ.


- Hứng thú tích cực chủ động tham gia hoạt động


- Đoàn kết, chia sẻ giúp đỡ bạn, đảm bảo an toàn trong khi chơi
<b>2. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Cây cảnh, bình tưới...dụng cụ chăm sóc cây
<b>3. Tổ chức hoạt động:</b>


Cho trẻ tham gia chơi ở các khu vực cây sữa


- Cơ hướng từng nhóm trẻ cho trẻ chơi và khích lệ trẻ chơi
+ Tưới cây, lau lá cây


+ Xâu hoa, lá, gắn hột hạt
+ Chơi với cát nước


- Cô nhận xét cá nhân và động viên khích lệ trẻ.
<b>E. Vệ sinh- Ăn trưa – Ngủ Trưa</b>


- Nhắc trẻ rửa mặt, rửa tay trước khi vào bàn ăn.
- Giới thiệu các món ăn cho trẻ


- Động viên trẻ ăn hết xuất khi ăn, khơng nói chuyện khi ăn….
- Khi ăn lau miệng, đi uống nước, đi vệ sinh lấy gối đi ngủ



- Cô kê phản, chải chiếu cho trẻ, đắp chăn cho trẻ bao quát trẻ ngủ
- Trong khi ngủ nhắc trẻ nằm ngay ngắn, ngủ ngon khơng nói chuyện
<b>F. Chơi và hoạt động theo ý thích</b>


- Vận động nhẹ nhàng
- Vệ sinh – ăn chiều.


- Cô cho trẻ thực hiện vở thủ công
- Cô hướng dẫn bao quát trẻ.


- Chơi tự do ở các góc, cơ bao qt lớp, nhắc trẻ đồn kết, khơng tranh giành đồ
chơi.


- Sinh hoạt cuối ngày: cho trẻ cắm cờ, động viên, khuyến khích trẻ kịp thời.
<b>Đánh giá cuối ngày</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2018</b></i>


<b>A. Đón trẻ</b>


- Vui chơi tự chọn: Xem sách về chủ đề nghề nghiệp, chơi với đồ chơi ở các
góc…


- Điểm danh, báo ăn.


- Thể dục sáng toàn trường: Tập với bài “cháu yêu cô chú công nhân”
<b>B. Hoạt động học: PTTM: Vẽ cơ giáo của em</b>


<b> I. Mục đích u cầu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết vẽ cô giáo bằng các nét hình học cơ bản như mặt , mũi , mắt …
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn luyện cách vẽ và tô màu để tạo nên sản phẩm cho mình.
<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Một số mẫu vẽ của cô, giấy, bút màu...
<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>* Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú </b>
- Cô cho trẻ cùng hát bài hát “Cô giáo em”
- Cô gợi hỏi để cho trẻ trả lời..


- Bài hát nhắc đến ai?


- Cô giáo đã làm những công việc gì?


- Các bạn có u cơ giáo của mình khơng? Vì
sao?


- Với tiết học hơm này cơ sẽ cho các con vẽ về
chân dung cơ giáo của mình.



- Trẻ cùng nhắc tên đề tài 2 lần
Chuyển tiếp”trời tối, trời sáng”


- Trẻ hát.
- Cô giáo.
- dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>*Hoạt động 2: Cô cho trẻ quan sát tranh:</b>
- Cô cho trẻ xem tranh vẽ cô giáo trên máy
- Trước khi vẽ cô mời các bạn cùng quan sát
một số tranh của cơ vẽ gì nhé?


Bức tranh thứ 1:


- Cơ hỏi: Các con xem tranh này vẽ ai? (Trẻ
trả lời)


- Thế muốn vẽ được thì chúng ta sẽ vẽ những
bộ phận nào?( Đầu, mình, tay, cổ…)


- Cơ giáo mặc trang phục gì? (Áo dài)? Màu
sắc như thế nào?


- Tóc cơ giáo dài hay ngắn?
- Cơ giáo này đang làm gì?


- Nét mặt của cơ vui hay buồn? vì sao?


- Thế cơ vẽ cô giáo này ở xa hay ở gần?(Cô vẽ
ở gần)



* Bức tranh thứ 2:


- Cơ lại có bức tranh cũng vẽ về cô giáo. Các
bạn thấy cô giáo ở bức tranh này có gì khác
với bức tranh thứ 1


- Cơ cho trẻ so sánh về trang phuc, nét mặt,
màu sắc,…..


Vậy để vẽ được cô giáo: Đầu tiên ta sẽ vẽ đầu
trước bằng hình trịn, trong đó ta sẽ vẽ mắt
bằng hình trịn nhỏ hơn, mũi bằng nét thẳng,
miệng bằng nét cong nằm ngang. Tiếp theo ta
sẽ vẽ cổ bằng hai nét thằng. Ta vẽ mình bằng
hình chữ nhậSau khi vẽ xong ta làm gì cho
bức tranh của mình thêm đẹp ?(Trang trí hoa,
cỏ, cây, lá....)


- Trẻ quan sát.


- Cơ giáo.
- Trẻ trả lời.
- Áo dài màu đỏ.
- Toc cô dài .


- Cô đang giảng bài.
- Cô cười tươi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Cô cho trẻ quan sát bức tranh thứ 3



*Cô nói : Sau khi vẽ xong cơ đã trang trí thêm
cho bức tranh của mình thêm đẹp hơn đấy các
bạn.


<b>*Hoạt động 3: Trẻ thực hiện</b>


- Cô cho trẻ cùng nhắc lại tư thế ngồi vẽ và
cách cầm bút thẳng đứng dài xuống để có
được tà


ể tô màu bức tranh.


- Cô cho trẻ ngồi vào bàn vẽ .


- Trong lúc trẻ vẽ cô quan sát nhắc nhỡ sửa sai
cho trẻ giúp trẻ thực hiện tốt hơn.


- Sau đó cơ báo giờ để trẻ nhanh tay hoàn
thành sản phẩm trẻ đã vẽ.


<b>* Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm – Rút</b>
<b>kinh nghiệm</b>


- Cô cho cả lớp trưng bày tranh lên giá vẽ và
ngồi xung quanh để xem và nhận xét về tranh
vẽ.


- Mời trẻ nhận xét tranh của bạn, giới thiệu
tranh của mình.



- Cơ khen những tranh đẹp, rút kinh nghiệm
cho những tranh còn chưa đạt, khuyến khích
cháu vẽ tốt hơn ở lần sau.


<b>* Kết thúc tiết học:</b>


- Cô hỏi lại tên đề tài các con vừa vẽ gì nào?
( Trẻ trả lời)


- Cơ nói: À các con ơi khi đến trường, lớp thì
phải chăm ngoan và biết vâng lời cơ giáo mà
cịn phải biết giúp đỡ bạn bè trong lớp. Bên


- Trẻ thực hiện vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

cạnh đó cịn phải biết giữ gìn vệ sinh mơi
trường sạch sẽ cũng như k vứt rác bừa bãi.


<b>C. Chơi ngoài trời:</b>


<b> CHƠI KHU CHƠI HỊN NON BỘ</b>
<b>1. Mục đích u cầu:</b>


<b>- Trẻ biết xung quanh khu vực chơi hịn non bộ có các khu vực chơi. Biết sử </b>
dụng đồ đồ chơi ở các nhóm.


- Rèn kỹ năng quan sát, giao tiếp, khả năng chú ý, ghi nhớ, có chủ định.
- Phát triển ngơn ngữ, tư duy cho trẻ.



- Hứng thú tích cực chủ động tham gia hoạt động


- Đoàn kết, chia sẻ giúp đỡ bạn, đảm bảo an toàn trong khi chơi
<b>2. Chuẩn bị:</b>


- hột hạt, dây xâu.


- Cây cảnh, bình tưới...dụng cụ chăm sóc cây
- vịng


<b>3. Tổ chức hoạt động:</b>


Cho trẻ tham gia chơi ở các khu chơi hòn non bộ.


- Cơ hướng từng nhóm trẻ cho trẻ chơi và khích lệ trẻ chơi
+ Trẻ xau hạt, gắn hạt.


+ Tưới cây, lau lá cây
+ Ném vịng trúng đích.


- Cơ nhận xét cá nhân trẻ và động viên khích lệ trẻ.
<b>D – Chơi các góc</b>


- Góc xây dựng: Xây dựng trường học của bé
- Góc phân vai: Cơ giáo, bác sĩ, bán hàng


- Góc tạo hình: Cắt dán, vẽ, làm đồ dùng đồ chơi theo chủ đề
- Góc học tập sách: Trẻ xem tranh ảnh về chủ đề


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, tưới cây


<b>E. Vệ sinh- ăn trưa- ngủ trưa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Giới thiệu các món ăn cho trẻ


- Động viên trẻ ăn hết xuất khi ăn, khơng nói chuyện khi ăn….
- Khi ăn lau miệng, đi uống nước, đi vệ sinh lấy gối đi ngủ


- Cô kê phản, chải chiếu cho trẻ, đắp chăn cho trẻ bao quát trẻ ngủ
- Trong khi ngủ nhắc trẻ nằm ngay ngắn, ngủ ngon khơng nói chuyện
<b>F. Chơi và hoạt động theo ý thich</b>


- Vận động nhẹ nhàng
- Vệ sinh – ăn chiều.


- Trẻ làm quen vở khám phá khoa học
- Cô hướng dẫn và bao quát trẻ làm.
* Cho trẻ chơi các trò chơi dân gian.
* Vệ sinh - Nêu gương - trả trẻ


<b>Đánh giá cuối ngày</b>


</div>

<!--links-->

×