<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG TH ĐỖ VĂN QUẢ</b>
Họ và tên học sinh:
……….
Lớp:……….
<b> KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ 2</b>
<b> Năm học 2015- 2016</b>
<b> Môn TIẾNG VIỆT - Lớp 4</b>
GT ký
Số
mật mã
...
ĐIỂM Chữ ký giám khảo 1 Chữ ký giám khảo 2 Số mật mã:
<b>I. Đọc thành tiếng: ( 1 đ) Học sinh bốc thăm đọc một trong các bài tập đọc tuần </b>
28-tuần 32 Sách TV4/tập 2.
<b>II. Đọc thầm và làm bài tập: ( 4 đ) Đọc thầm bài Hoa học trò ( SGK TV 4, tập 2</b>
trang 43) Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý đúng:
<b>Câu 1: Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?</b>
A. Phượng khơng phải là một đóa mà là cả một góc trời đỏ rực.
B. Lá phượng xanh um, mát rượi ngon lành như lá me non.
C. Lá phượng ban đầu xếp lại còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy.
D. Hoa phượng lúc bình minh lên màu càng tươi dịu.
<b>Câu 2: Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?</b>
A. Lúc đầu màu hoa rực lên, chói lọi, khi tàn hoa có màu đỏ non.
B. Buổi bình minh hoa màu tươi dịu, chiều tối màu hoa đậm dần, rực rỡ.
C. Lúc đầu hoa màu đỏ non, số hoa tăng lên, màu đậm dần, hè đến hoa rực rỡ.
D. Buổi sáng, hoa màu đỏ non, có mưa, màu tươi dịu; buổi chiều, nắng lên, hoa
đậm dần.
<b>Câu 3: Thấy hoa phượng nở, học trò nghĩ đến điều gì ?</b>
A. Đến giờ chơi.
B. Đến kỉ niệm của học trò về mái trường.
C. Đến Tết.
D. Đến kì thi và những ngày nghỉ hè.
<b>Câu 4: Gạch dưới trạng ngữ có trong câu sau và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý</b>
nghĩa gì cho câu?
Mùa xuân, phượng ra lá.
……….
<b>Câu 5: Chủ ngữ trong câu “ Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non.” là:</b>
A. Lá
B. Lá xanh um
C. Lá xanh um, mát rượi
D. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành
<b>Câu 6: Tiếng “lạc” trong từ “lạc đề” có nghĩa là :</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>III/ Kiểm tra viết :</b>
1/ Nghe - viết ...
...
...
...
...
...
...
...
...
2/ Tập làm văn: Tả một con vật mà em yêu thích.
</div>
<!--links-->