Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

phương hướng và những giải pháp chủ yếu để nâng cao công tác quản lý và sử dụng NSNN của tỉnh hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.32 KB, 10 trang )

phơng hớng và những giải pháp chủ yếu để nâng
cao công tác quản lý và sử dụng NSNN của tỉnh hà
giang
I. phơng hớng, mục tiêu chung.
Mục tiêu của CNH, HĐH, HĐH là xây dựng nớc ta thành một nớc công
nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản
xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, đời sống
vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, xã hội
công bằng, văn minh. Để thực hiện đợc mục tiêu đó nhất thiết phải có nguồn
tài chính to lớn và đợc bảo đảm ổn định và tăng trởng cao. Trong đó trách
nhiệm của NSNN đóng vai trò quyết định. Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc
lần thứ VIII khẳng định: "... chính sách tài chính phải nhằm vào mục tiêu
thúc đẩy sản xuất phát triển, huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn lực,
tăng tích luỹ để tạo vốn cho đầu t phát triển..."
(1)
Chiến lợc phát triển kinh tế của Đảng nêu rõ: "... phấn đấu hạn chế tiến
tới thăng bằng NS một cách tích cực, nuôi dỡng và phát triển nguồn thu,
chống thất thu và lạm thu, đáp ứng nhu cầu chi tiêu cần thiết phục vụ lợi ích
chung của sự nghiệp phát triển, cải tiến phân cấp quản lý kinh tế tài chính
giữa trung ơng và địa phơng, tăng cờng thanh tra, kiểm tra việc chấp hành
pháp luật, tạo điều kiện phát triển kinh tế-xã hội. Đặc biệt là khoa học công
nghệ, giáo dục đào tạo, đảm bảo chủ quyền và ổn định quốc gia, nếu còn bội
chi thì bù đắp bằng nguồn vốn vay, không đa vào nguồn phát hành tiền"
(2)
Tại hội nghị lần thứ 4 BCHTW Đảng khoá VIII đã nêu rõ: "... nâng cao
tính thực hiện của dự toán thu ngân sách hàng năm và thực hiện đúng chức
năng chi NSNN trên ba lĩnh vực (chi đầu t, chi thờng xuyên, chi trả nợ).
Khống chế mức bội chi ngân sách, tiến tới cân bằng thu chi và tăng dự trữ,
không phát hành tiền cho chi tiêu ngân sách, trên cơ sở tăng thu tiết kiệm chi,
Nhà nớc tăng tỷ lệ ngân sách dùng cho đầu t phát triển. Thực hiện chế độ
kiểm toán với các đơn vị có sử dụng NSNN."


(3)
1
1
. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII của Đảng, Nxb Chính Trị Quốc Gia, HN 1996, tr. 101.
2
2
. Chiến lợc phát triển K T- X H đến năm 2000, Nxb Sự thật, HN 1991, tr. 43
3
3
. Văn kiện hội nghị lần thứ 4 BCHTW Đảng, khoá VIII, Nxb Chính Trị Quốc Gia, HN 1996, tr.
Từ những phơng hớng, nhiệm vụ chiến lợc của Đảng, căn cứ vào tình
hình thực tế của địa phơng, tại Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà Giang lần
thứ XII đã xác định phơng hớng, nhiệm vụ chung phát triển kinh tế -xã hội
đến năm 2000: tập trung mọi nguồn lực để xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật,
đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh. Khai thác tốt tiềm năng
thế mạnh cả 3 vùng, phấn đấu đạt nhịp độ tăng trởng kinh tế nhanh, sản xuất
hàng hoá phát triển trong nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế
thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN. Thực hiện xoá
đói giảm nghèo đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục, văn hoá- thông tin- thể dục thể
thao, y tế và thực hiện kế hoạch hoá dân số, phấn đấu giảm bớt khoảng cách
giữa các vùng về đời sống và tiến bộ xã hội. Bảo đảm an ninh, quốc phòng,
giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội.
Mục tiêu kinh tế-xã hội : nhịp độ tăng tổng sản phẩm GDP bình quân
12,4%/năm, thu nhập bình quân đầu ngời 300USD/năm. Cơ bản hoàn thành
phổ cập giáo dục tiểu học và xoá mù chữ trong toàn tỉnh; giảm tỷ lệ tăng dân
số tự nhiên xuống còn 2%; ổn định định canh định c cho 730 hộ với 4.684 khẩu
đang du canh du c và 10.125 hộ với 66.072 khẩu còn du canh. Đảm bảo đủ mức ăn
cho 12 vạn ngời ở vùng cao còn thiếu nớc.
Để thực hiện phơng hớng và mục tiêu nói trên, công tác quản lý tài chính,
ngân sách lẫn quán triệt nguyên tắc, quan điểm chủ yếu sau đây:

- Xây dựng một nền tài chính vững mạnh để đảm bảo thực hiện đợc
chức năng của ngành và đáp ứng yêu cầu của những mục tiêu nhiệm vụ đặt
ra. Vừa nâng cao khả năng huy động cao các nguồn vốn tại chỗ, vừa nâng cao
khả năng tiếp thu nguồn vốn đầu t từ bên ngoài, tạo thành sức mạnh tổng hợp
của hoạt động tài chính.
- Tăng cờng vai trò quản lý Nhà nớc của các cấp chính quyền đối với
hoạt động sản xuất- kinh doanh, của các thành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh
trên cơ sở đó mới có điều kiện tăng thu ngân sách qua thuế và phí. Phải trên
cơ sở nuôi dỡng nguồn thu, nghĩa là phải trên cơ sở đầu t có trọng điểm cho
việc phát triển kinh tế-xã hội, tăng NSLĐ, để từ đó tăng đợc nguồn thu cho
NS.
- Tăng cờng kỷ cơng, pháp chế tài chính trong việc quản lý tài chính.
Đảm bảo phát huy công cụ quản lý kinh tế vĩ mô của tài chính ngân sách,
đảm bảo hành lang pháp lý cho các đơn vị, địa phơng phát huy tính năng
động, sáng tạo trong công tác quản lý NSNN.
II. những giải pháp chủ yếu để nâng cao công tác quản lý và sử
dụng NSNN của tỉnh hà giang.
Về những giải pháp huy động vốn cho NSNN:
1. Giữ vững đờng biên giới, đảm bảo ổn định an ninh chính trị trên địa
bàn, tạo điều kiện cho nhân dân yên tâm sản xuất, các nhà doanh nghiệp trong
và ngoài tỉnh yên tâm bỏ vốn đầu t phát triển sản xuất kinh doanh.
2. Thực hiện tốt chính sách tích luỹ vốn, nhất là vấn đề tiết kiệm trong
dân c và xã hội. Đây là một giải pháp quan trọng và thiết thực. Vấn đề tiết
kiệm, đầu t bền vững nhằm giải phóng triệt để sức sản xuất theo hớng mọi
ngời dân có vốn đều đợc tự do đăng ký sản xuất kinh doanh theo pháp luật.
Tỉnh cần cụ thể hoá và vận dụng các chính sách của Nhà nớc vào điều kiện cụ
thể của mình trên cơ sở luật pháp về chế độ chính sách chung của Nhà nớc.
3. Tăng hiệu quả đầu t bằng cách có chính sách đầu t đúng đắn có cơ sở
kinh tế cho các ngành công nghiệp chế biến. Đẩy mạnh việc xây dựng kết cấu
hạ tầng kinh tế-xã hội; u tiên cho các công trình trọng điểm phục vụ chung

cho kinh tế-xã hội của tỉnh. Doanh nghiệp Nhà nớc phải vơn lên giữ vai trò
chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần phát triển theo định hớng
XHCN.
4. Tăng cờng công tác quản lý và khai thác nguồn thu cho NSNN với
quan điểm là thu NSNN trong sự phát triển bền vững, tức là không làm suy
yếu các nguồn thu quan trọng mà phải bồi dỡng, phát triển và mở rộng các
nguồn thu một cách vững chắc, lâu bền. Điều đó có nghĩa là cần xác định
mức thu hợp lý, vừa đảm bảo NSNN có nguồn thu cao vừa đảm bảo để các
đối tợng NSNN có đủ điều kiện tài chính tiếp tục phát triển. Xác định đợc
mức thu tại điểm "giới hạn tối u" không đơn giản mà cần phân tích, cân nhắc
nhiều nhân tố khác nhau. Những nguồn thu thuộc khu vực kinh tế quốc doanh
có ý nghĩa đặc biệt thì cần chú ý bồi dỡng thông qua các biện pháp hỗ trợ đầu
t, trợ giúp khoa học, kỹ thuật, công nghệ và nhân lực...
Trong hoạt động thu NSNN, cần hớng trọng tâm vào những biện pháp
lớn sau đây:
+ Hoàn thiện hệ thống thu từ các hoạt động kinh tế mà trọng tâm là
thuế. Thuế là phải thu chủ yếu của NSNN, là công cụ và điều tiết vĩ mô nền
kinh tế vô cùng quan trọng. Nó góp phần bảo đảm sự bình đẳng giữa các chủ
thể của nền kinh tế, bảo hộ hợp lý những mặt hàng trong nớc sản xuất trong
nớc, thực hiện công bằng xã hội. Thuế là một công cụ đòn bẩy để kích thích
phát triển sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả. Chính sách thuế Nhà nớc
ban hành đã đợc pháp luật hoá thì phải quán triệt đầy đủ đến mọi cấp, mọi ngành,
mọi tổ chức, mọi cá nhân; phải tổ chức cho các đối tợng nộp thuế học tập, tìm
hiểu để họ tự giác thực hiện.
+ Rà soát lại toàn bộ các khoản thu phí, lệ phí đã ban hành trên địa bàn
tỉnh, qua đó chấn chỉnh những điểm không còn phù hợp, bổ sung những
khoản thu phí và lệ phí phù hợp với quy định của pháp luật Nhà nớc. Phải đợc
công khai, công bố trên các phơng tiện thông tin đại chúng để mọi ngời tổ
chức thực hiện làm tốt công tác này, góp phần vào tăng thu cho NSNN.
+ Tăng cờng vai trò quản lý Nhà nớc của các cấp chính quyền đối với

các cơ quan chức năng; thực hiện thu đúng, thu đủ, kịp thời đúng đối tợng,
quản lý tốt nguồn thu, bao quát hết nguồn thu, chống thất thu phát sinh trên
địa bàn.
+ Tăng cờng nâng cao năng lực tổ chức và quản lý của bộ máy thu
thuế, bao gồm cả nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, phẩm chất đạo
đức của cán bộ thuế và việc đầu t trang thiết bị phục vụ cho công tác thu.
Kiên quyết xử lý nghiêm minh các trờng hợp vi phạm luật thuế của Nhà nớc;
chấn chỉnh và lập lại kỷ cơng trên lĩnh vực thuế, khắc phục những trờng hợp
tuỳ tiện về lợi ích cá nhân, làm tổn hại đến lợi ích Nhà nớc, coi thờng pháp
luật.
+ Khai thác tối đa lợi thế các cửa khẩu biên giới với Trung Quốc, đặt
biệt là cửa khẩu Thanh Thuỷ để tăng nguồn thu cho NS địa phơng. Ngành Hải
quan phải phối hợp chặt chẽ với các ngành chức năng nh công an, cục thuế,
giao thông vận tải, quản lý thị trờng... để làm tốt công tác kiểm tra trong việc
thực hiện áp mã, áp giá thuế suất. Phát hiện kịp thời những sai sót bất hợp lý
trong công tác thu; tăng cờng công tác chống buôn lậu, gian lận thơng mại,
kiểm soát chặt chẽ việc dán tem các mặt hàng có thuế suất cao.
Về một số nội dung cụ thể của công tác quản lý thu:
- Thực hiện tốt 2 luật thuế mới: thuế giá trị gia tăng (VAT) và thuế thu
nhập doanh nghiệp (TNDN), ngành thuế cần triển khai tập huấn nội dung, ph-
ơng pháp thu nộp thuế cho cán bộ ngành thuế và đối tợng nộp thuế trong tỉnh.
- Rà soát, kiểm tra, đa các hộ sản xuất kinh doanh mới phát sinh trên
địa bàn vào quản lý. Thu dóc thuế còn tồn đọng các năm trớc ở các khu vực
KTQD và ngoài QD, tiến hành lập sổ bộ thuế VAT, TNDN, quản lý thu.
- Ngành thuế làm tốt tham mu cho UBND tỉnh ban chỉ đạo tỉnh thực
hiện tốt 2 luật thuế mới, thành lập tổ thờng trực của ngành thuế làm nhiệm vụ
hớng dẫn trong quá trình thực hiện. Đồng thời phải làm tốt sự phối kết hợp
giữa các ngành chức năng, đoàn thể xã hội, tuyên truyền sâu rộng chính sách
thuế và nghĩa vụ nộp thuế đến từng đối tợng nộp thuế. Bồi dỡng đội ngũ cán
bộ thuế ở xã, phờng, thị trấn.

- Đối với DNSX kinh doanh khi thực hiện 2 luật thuế mới tức là tạo
điều kiện cho sự phát triển của chính mình. Vì vậy, các doanh nghiệp cần có
biện pháp để thực hiện tốt các luật thuế để thúc đẩy SXKD của doanh nghiệp
đồng thời có điều kiện làm tốt nghĩa vụ cho Nhà nớc.
Về những giải pháp quản lý chi NSNN ở tỉnh Hà Giang:
NSNN có nhiệm vụ cấp phát kinh phí đảm bảo cho việc thực hiện ổn
định chính trị, phát triển kinh tế-xã hội. Để quản lý tốt các khoản chi này cần
vận dụng một số giải pháp sau đây:
1. Trớc hết phải tuân thủ nghiêm ngặt những điểm quy định đã đợc ghi
rõ trong luật ngân sách. Về việc lập, chấp hành, quyết toán NSNN. Tổ chức
tập huấn hớng dẫn đội ngũ cán bộ làm công tác ngân sách và đội ngũ cán bộ
làm kế toán các đơn vị thu hởng ngân sách để họ hiểu rõ và tổ chức thực hiện
đúng đắn và có hiệu quả cao.
2. Xác định tốt các căn cứ và đa ra đợc các định mức tiến tiến, khoa
học để thực hiện giao kế hoạch chi ngân sách cho các đơn vị hành chính sự
nghiệp theo đúng quy định của NSNN. Tăng cờng quản lý và điều hành chi
ngân sách theo dự toán đợc giao đầu năm, có chia ra quý, tháng. Kiểm soát
các khoản chi qua kho bạc Nhà nớc theo đúng cách ăn bản hớng dẫn hiện
hành. Quản lý chặt chẽ các khoản chi mua sắm, sửa chữa và vốn xây dựng cơ
bản.

×