Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản lý công nợ của công ty cổ phần giấy hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.52 KB, 17 trang )

một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác
quản lý công nợ của công ty cổ phần giấy hà nội
3.1 Định h ớng
3.1.1 Thực trạng ngành Da-Giầy Việt Nam
Hiện nay, ngành Da-Giầy là một ngành sản xuất ngày càng đợc quan tâm trên
thế giới. Đây là một trong những ngành sản xuất hàng tiêu dùng đem lại hiệu quả
kinh tế cao và đợc coi là ngành kinh tế quan trọng của nớc ta. Trong những năm
gần đây, ngành Da-Giầy nớc ta đã có sự tăng trởng vợt bậc, là một trong những
mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu đứng đầu của nớc ta, giải quyết đợc nhiều việc
làm cho ngời lao động
Tuy nhiên, do trình độ công nghệ cũng nh việc tìm kiếm, xâm nhập thị tr-
ờng quốc tế còn yếu nên đại đa số các doanh nghiệp Da-Giầy Việt Nam sản
xuất chủ yếu dới dạng gia công cho các đối tác nớc ngoài và nhập tới 80%
nguyên phụ liệu nên khả năng cạnh tranh cha cao, khâu thiết kế mẫu mốt còn
nhiều hạn chế. Bên cạnh đó, ngay tại thị trờng trong nớc các doanh nghiệp Việt
Nam cũng khó có thể cạnh tranh nổi với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài và liên doanh vốn đợc trang bị hệ thống trang thiết bị và dây chuyền hiện
đại
Nhiều doanh nghiệp sản xuất giầy cấp thấp của Việt Nam đang bị cạnh
tranh gay gắt trên thị trờng thế giới và đang trong tình trạng bị mất dần thị
phần. Trong khi thị trờng xuất khẩu chủ yếu của ngành Da-Giầy Việt Nam là
EU thì cũng chính tại thị trờng này, sản phẩm giầy cấp thấp của Việt Nam đang
bị hàng Trung Quốc cạnh tranh áp đảo về giá. Các chuyên gia trong ngành cho
rằng trong tình hình hiện nay, ngành Da-Giầy Việt Nam sẽ không cạnh tranh
nổi với Trung Quốc về mặt hàng giầy cấp thấp bởi nớc này vốn có thế mạnh về
nguồn nguyên phụ liệu và lao động có tay nghề cao. Hiện nay, riêng chỉ có mặt
hàng giầy dép cao cấp là có thể cạnh tranh tốt và có mức tiêu thụ khá. Tuy vậy,
số lợng các doanh nghiệp đầu t cho sản xuất sản phẩm cao cấp cha nhiều, phần
lớn các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chỉ chú trọng vào sản xuất và xuất khẩu
hàng cấp thấp, con số này chiếm tới 30% đến 40%.
Năm 2004, ngành Da-Giầy Việt Nam đặt mục tiêu xuất khẩu từ 2,5 đến 2,6


tỷ USD, tăng trởng từ 15% đến 18%. Tuy nhiên cùng với sự tăng trởng này thì
những áp lc cạnh tranh đối với ngành Da-Giầy cũng lớn dần và một trong
những áp lực đó là làm sao cạnh tranh đợc với sản phẩm da giầy của các cờng
quốc vốn có tiềm lực mạnh nh Trung Quốc, ấn Độ, Indonesia .
3.1.2 Định hớng phát triển của ngành Da-Giầy Việt Nam thời kỳ
2001-2005 và đến năm 2010:
Trên cơ sở đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
Da-Giầy và quán triệt nghị quyết Đại hội IX của Đảng, xuất phát từ định hớng và
mục tiêu phát triển của ngành Da-Giầy Việt Nam thời kỳ 2001-2005 và đến 2010,
căn cứ vào tình hình thị trờng giày dép thế giới hiện đang có nhiều biến động và
cạnh tranh quyết liệt, ngành Da-Giầy Việt Nam xây dựng chơng trình đẩy mạnh
phát triển sản phẩm da giầy thời kỳ 2001-2005 và đến 2010 với những nội dung
sau:
- Khẳng định quan điển hớng ra xuất khẩu, tạo ra sự phát triển cân đối bền
vững, làm chủ trên hai lĩnh vực sản phẩm và thị trờng.
- Chuyển đổi mạnh mẽ từ gia công sản xuất sang mua nguyên vật liệu bán
thành phẩm nhằm tăng tính hiệu quả và tăng tích luỹ trong sản xuất- kinh doanh,
đồng thời chú trọng nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm.
- Củng cố, sắp xếp và tổ chức lại khu vực thuộc da, khai thác năng lực hiện có,
tăng sản lợng da thuộc, mở rộng mặt hàng đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của
sản xuất giầy- dép xuất khẩu. Chú trọng đến khâu xử lý môi trờng của chất thải
lỏng và chất thải rắn trong quá trình thuộc da.
- Chú trọng khâu thiết kế và triển khai mẫu mốt vào sản xuất. Tăng cờng khả
năng làm chủ các kỹ thuật sản xuất, phát huy vai trò và năng lực của đội ngũ cán
bộ chuyên ngành, làm chủ các bí quyết công nghệ, phản ứng nhanh nhậy với sự
thay đổi của thị trờng.
- Tăng sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trờng trong nớc
cả về số lợng, mẫu mã đa dạng và phong phú, chất lợng bền đẹp. Đồng thời tăng
mối quan hệ phối hợp, hợp tác giữa các doanh nghiệp sản xuất giầy và các doang
nghiệp nguyên vật liệu, phụ liệu ngành giầy.

- Xây dựng Viện nghiên cứu Da-Giầy thực sự trở thành Viện nghiên cứu đi
đầu về khoa học kỹ thuật, thiết kế mẫu mốt, nghiên cứu ứng dụng công nghệ,
đào tạo chuyên ngành, quan tâm bồi dỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ công
nhân kỹ thuật, công nhân bậc cao
- Ưu tiên các dự án đầu t mở rộng, đầu t của các nớc công nghiệp chuyên
ngành giầy nhằm tăng nhanh năng lực sản xuất, đảm bảo đạt trình độ công nghệ
đáp ứng các yêu cầu và mục tiêu trong chiến lợc phát triển của ngành trong thời
kỳ 2001-2005 và đến 2010
Với quan điểm và định hớng trên, toàn ngành Da- Giầy Việt Nam tập trung
mọi tiềm lực khoa học kỹ thuật, sức ngời, sức của, nghiên cứu và ứng dụng
công nghệ tiên tiến, chủ động trong thiết kế mẫu mốt thời trang, đảm bảo sản xuất
ra các sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế bằng chính những nguyên liệu, phụ liệu
thiết yếu sản xuất trong nớc. Đồng thời xây dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ khoa
học- kỹ thuật đủ mạnh để giải quyết các vấn đề liên quan đến sự phát triển của
ngành Da- Giầy Việt nam trong thời kỳ 2001-2005 đến 2010
3.1.3 Định hớng phát triển của Công ty cổ phần giầy hà Nội
Chiến lựơc phát triển của ngành vùa phù hợp với hoàn cảnh thực tế của sản
xuất tiêu dùng trong nớc, vừa đáp ứng nhu cầu thị trờng thế giới. Mặt khác cùng
với sự phát triển khoa học kỹ thuật và sự bùng nổ về thông tin, đặc biệt trong lĩnh
vực nghe nhìn và mở rộng giao lu quốc tế, thì thị trờng trong nớc cũng nh thị tr-
ờng nớc ngoài đòi hỏi sản phẩm ngày một tinh xảo hơn, có hàm lợng kỹ thuật cao,
kiểu dáng mang tính chất hiện đại, đẹp về hình thức, phong phú đa dạng về chủng
loại, có sức cạnh tranh về chất lợng và giá cả. Không tính đến xu hớng đa dạng về
nhu cầu, nếu giữ mãi phơng châm ăn chắc, mặc bền thì chẳng những không thể
phát triển công nghệ hàng tiêu dùng theo kịp tiến độ của thế giới mà không đáp
ứng đợc nhu cầu thị hiếu tiêu dùng ngày càng cao của nhân dân trong nớc.
Xu hớng tiêu dùng hiện đại làm thay đổi nhận thức về chất lợng sản phẩm. Đó
là sự hợp tác và nỗ lực của các nhà tạo mốt sản phẩm, các nhà thiết kế, kỹ s công
nghệ, ngời quản lý và công nhân trực tiếp và tạo ra sản phẩm đó với chất lợng tiêu
dùng của sản phẩm. Nó thể hiện sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa giá trị sử dụng và

chất lợng thẩm mỹ, kiểu dáng phù hợp với môi trờng sử dụng. Xu hớng quay về
với thiên nhiên và sự a chuộng các sản phẩm làm từ vật liệu tự nhiên thuần tuý vì
các đặc tính thơng phẩm tuyệt vời của nó đã và đang đợc thể hiện rõ trong nhu
cầu về sản xuất may mặc, trang trí nội thất. Chẳng hạn, các đồ dùng bằng da nh :
áo khoác, mũ, giầy dép da, đệm xa lông, cặp, túi, ví đều đòi hỏi sự kết hợp hài
hoà giữa tạo dáng và lựa chọn vật liệu xử lý mầu sắc đổi mới trong công nghệ sản
xuất.
Thông qua những vấn đề trên Công ty đã đề ra cho mình hớng chiến lợc phát
triển đó là:Tăng trởng với tốc độ nhanh, tạo công ăn việc làm cho cán bộ công
nhân viên, đẩy mạnh xuất khẩu để tăng năng lực tích luỹ, đảm bảo đời sống cho
cán bộ công nhân viên. Phát triển thị trồng để chuẩn bị bớc vào thị trờng giầy,
dép với t thế tự chủ. Kết hợp hài hoà với tăng trởng số lợng, chất lợng, đào tạo
nguồn nhân lực lao động cho những bớc sau, nâng cao tầm hiểu biết về quản trị
kinh doanh theo cơ chế thị trờng có sự quản lý và định hớng của Nhà nớc .
Bên cạnh đó, Công ty cũng đặt ra những mục tiêu dài hạn cụ thể là: tiến tới sự
dụng các nguyên phụ liệu thiết yếu sản xuất trong nớc, chủ động trong việc thiết
kế mẫu mốt thời trang. Từ đó chuyển từ hoạt động gia công sang tự sản xuất kinh
doanh. Bên cạnh việc củng cố những thị trờng sẵn có nh ý, Hàn Quốc, Thái Lan,
Nhật Bản và mở rộng các thị trờng mới ở Châu Âu, Công ty còn phải chú trọng
mở rộng thị trờng trong nớc vì đây là một thị trờng đầy tiềm năng cần đợc khai
thác
3.1.4 Quan điểm quản trị công nợ của Công ty cổ phần Giầy Hà Nội
Ngay từ khi thành lập Công ty cổ phần Giầy Hà Nội đã có quan điểm rõ ràng
trong vấn đề quản trị là không để công nợ dây da.
Để tránh tình trạng này Công ty luôn muốn tổ chức thực hiện tốt công tác
thanh toán công nợ tức là đảm bảo thu hồi vốn nhanh, đủ và kịp thời, đồng thời
cũng đảm bảo chi trả các khoản nợ của doanh nghiệp đúng thời hạn. Bởi lẽ việc
thu hồi vốn nhanh, đủ , kịp thời sẽ đảm bảo cho tình hình tài chính của Công ty
vững vàng và ổn định. Công ty sẽ có đợc sự chủ động về vốn, không bị ứ đọng,
mất mát vốn, quy mô kinh doanh của Công ty không bị thu hẹp. Đồng thời nếu

thanh toán đợc những khoản nợ đúng hạn sẽ đảm bảo cho Công ty giữ đợc tín
nhiêm với chủ nợ, duy trì đợc mối quan hệ lâu dài trong việc vay vốn hay mua
chịu của Công ty sau này.
Tuy nhiên trong nền kinh tế hiện nay, để hoàn thành tốt công việc này Công ty
sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Nhng Công ty cũng sẽ cố gắng.
3.2 Một số biên pháp hoàn thiện công tác quản lý công nợ của Công ty
Cổ phần giầy Hà Nội.
3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác quản lý công nợ của Công ty Cổ
phần giầy Hà Nội
Nh chúng ta đã biết công nợ gồm hai phần: Công nợ phải thu và công nợ phải
trả. Tổ chức thực hiện tốt công tác quản lý và thanh toán công nợ là đảm bảo thu
hồi vốn nhanh, đủ và kịp thời, đồng thời cũng phải đảm bảo việc chi trả các khoản
nợ của doanh nghiệp đúng thời hạn. Việc thu hồi vốn nhanh, đủ, kịp thời sẽ đảm
bảo cho tình hình tài chính của Công ty vững vàng và ổn định, Công ty chủ động
về vốn, không bị ứ đọng, mất mát vốn, quy mô kinh doanh không bị thu hẹp.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, việc bán chịu là hình thức mà ngời bán th-
ờng áp dụng để khuyến khích ngời mua, là phơng tiện quảng cáo để đẩy mạnh
tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, mở rộng thị trờng kinh doanh. Tuy nhiên hình thức
bán chịu cũng có mặt trái của nó, nếu Công ty cứ để tình trạng thiếu nợ của
khách hàng kéo dài sẽ dẫn đến hậu qủa thiếu vốn trong quá trình hoạt động làm
cho quy mô kinh doanh bị thu hẹp lại. Vì vậy việc ký kết hợp đồng sản xuất gia
công , mua bán Công ty phải xác định rõ phơng thức và hình thức thanh toán, thời
hạn thanh toán.
Thanh toán các khoản nợ đúng thời hạn sẽ đảm bảo Công ty giữ đợc tín nhiệm
với chủ nợ, duy trì đợc mối quan hệ trong việc vay vốn hay mua chịu của Công ty
sau này. Muốn làm tốt công tác thanh toán công nợ đồng thời phải giải quyết tốt
hai khâu: Công nợ phải thu Công nợ phải trả. Trong quan hệ thanh toán công
nợ, mọi bên tham gia thanh toán đều muốn có lợi cho mình với mục đích cuối
cùng là giảm thiểu chi phí và đạt lợi nhuận tối đa. Do đó trong quan hệ thanh toán
thờng xuất hiện tình trạng chiếm dụng vốn trái phép hoặc quỵt nợ giữa các doanh

nghiệp các tổ chức kinh tế, cá nhân với nhau.
Thực vậy, tất cả các Công ty đều có xu hớng muốn trì hoãn thanh toán trong
quan hệ với ngời cung cấp nhng ngợc lại muốn thu hồi vốn về( dới dạng các
khoản thu ) càng nhanh càng tốt trong quan hệ với khách hàng. Điều này sẽ tạo ra
mâu thuẫn bởi mọi Công ty trên thờng trờng đều có mối quan hệ phức tạp, đa
dạng với ngời cung cấp, với khách hàng,..đồng thời bản thân Công ty trong quan
hệ này là ngời cung cấp nhng trong quan hệ khác lại là khách hàng. Do đó nếu
Công ty trì hoãn thanh toán một khoản nợ gì đó thì chỉ trì hoãn trong phạm vi thời
gian và các chi phí tài chính, tiền phạt hay sự xói mòn vị thế tín dụng thấp hơn lợi
ích cho việc thanh toán chậm đem lại. Điều này có nghĩa là Công ty chỉ có thể
tiếp tục kinh doanh và làm chủ thị trờng khi chính sách thanh toán công nợ đạt đ-
ợc sự thoả đáng đối với cả hai phía ( đối với doanh nghiệp - đối với đối tác) trong
quan hệ thanh toán.
Xét về thanh toán các khoản nợ phải trả, quản lý tốt các công nợ phải trả
không có nghĩa là Công ty tìm cách thanh toán càng nhanh càng tốt các hoá đơn
mua hàng, các khoản phải trả có liên quan đến Công ty. mà Công ty phải tìm đợc
thời điểm thanh toán hợp lý sao cho có lợi nhất cho Công ty nhng không để ảnh h-
ởng đến uy tín của Công ty với khách hàng. Ngợc lại công nợ phải thu đợc coi là

×