Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

nội dung ôn tập các môn học khối 8 học kì 2 năm học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.68 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THCS Đại Áng </b>
<b>Năm học : 2020 - 2021</b>


<b>PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1 – MÔN HĨA HỌC 8</b>
<b>CHỦ ĐỀ : TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC</b>
<b>Bài 1: Cho 5,4g Al tác dụng hoàn toàn với dd HCl theo sơ đồ phản ứng.</b>
Al + HCl → AlCl3 + H2


a) Lập phương trình hóa học của phản ứng


b) Tính khối lượng AlCl3 sinh ra và thể tích khí H2 thu được sau khi kết thúc phản ứng biết


thể tích chất khí đo ở đktc.


<b> </b>


<b>Bài 2: Cho Fe tác dụng với H</b>2SO4 theo sơ đồ phản ứng sau:


Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
a) Viết phương trình phản ứng.


b) Tính khối lượng FeSO4 sinh ra và khối lượng của H2SO4 tham gia sau khi kết thúc phản


ứng. Biết rằng sau khi kết thúc phản ứng thấy thốt ra 4,48 (l) khí H2.


<b> </b>


<b>Bài 3 : Cho PTPƯ: KClO</b>3 → KCl + O2


a) Tính khối lượng của KCl và thể tích của O2 ở đktc thu được sau khi nhiệt phân 73,5g



KClO3


b) Tính khối lượng ZnO thu được khi cho lượng O2 thu được ở trên tác dụng hoàn toàn với


Zn.


<b>Bài 4: </b>Đốt cháy hồn tồn 17,92 lít khí metan CH4 trong khơng khí, thu được khí CO2 và hơi


nước.


a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính khối lượng H2O tạo thành.


c) Tính thể tích khí CO2 thu được sau phản ứng.


d) Tính thể tích khơng khí cần thiết, biết rằng oxi chiếm 1/5 thể tích khơng khí.
Lưu ý : Các khí đo ở cùng đktc.


<b>Bài 5 :Nung nóng mẩu kim loại sắt có khối lượng 2,8 g trong bình đựng khí clo, sau khi sắt </b>
phản ứng hồn tồn thì thu được sản phẩm sắt (III) clorua FeCl3.


a) Viết PTHH.


b) Tính thể tích khí clo đã phản ứng ở đktc.
c) Tính khối lượng FeCl3 thu được sau phản ứng.


<b>Bài 6 : PT nhiệt phân theo sơ đồ sau:</b>


INCLUDEPICTURE " />l=img405/6816/36630460.jpg&action=rotate" \* MERGEFORMATINET



INCLUDEPICTURE " />l=img405/6816/36630460.jpg&action=rotate" \* MERGEFORMATINET
a) Lập PTHH của phản ứng.


b) Tính thể tích khí oxi (đktc) thu được khi nhiệt phân 31,6 g KMnO4.


c) Tính khối lượng CuO được tạo thành khi cho lượng khí oxi sinh ra ở trên tác dụng hết với
Cu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>

<!--links-->

×