Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Sinh học 9 – Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể - Website Trường THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.1 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TIÊT 28 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>


- Trình bày được các biến đổi số lượng thường gặp ở 1 số cặp NST. Nêu được cơ chế hình
thành thể (2n +1) & (2n – 1), hiện tượng đa bội thể Nêu được hậu quả của đột biến số
lượng NST cũng như ý nghĩ thực tiễn trong sản xuất.


- Rèn luyện kĩ năng QS, PT, SS để tiếp thu KT từ hình vẽ


<b>II/ Đồ dùng dạy học: GV: Tranh H23.1,2 sgk . Tranh H24.1,2 sgk</b>
<b>III/ Tiến trình bài dạy:</b>


<b>Kiểm tra: Đột biến cấu trúc NST là gì?Nêu 1 số dạng đột biến và mơ tả từng dạng đột </b>
biến đó.


Ngun nhân nào gây ra đột biến cấu trúc NST?


<b>Hoạt động1: HIỆN TƯỢNG DỊ BỘI THỂ</b>


<b>Mục tiêu: Trình bày được các biến đổi số lượng thường gặp ở 1 số cặp NST. Nêu được </b>
cơ chế hình thành thể(2n +1) & (2n – 1)


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


GV treo tranh H23.1 yêu cầu HS quan sát đọc sgk trả
lời câu hỏi:


<b>+ Thế nào là hiện tượng dị bội?</b>
+Thế nào là thể 1 nhiễm?


+ Thể 3 nhiễm khác thể lưỡng bội ở điểm nào?


* GV lưu y HS: Mọi SV bình thường đều có bộ NST
lưỡng bội 2n. Nhưng ở 1 số SV có hiện tuợng 3
nhiễm( lúa, cà chua, cà độc dược) Do có 1 NST bổ
sung vào bộ NST lưỡng bội đầy đủ. Đây là trường hợp
một cặp NST nào đó khơng phải có 2 mà có 3NST
(2n+1). Ngược lại cũng có TH một cặp nào đó mất đi
1 NST (2n-1) được gọi là thể 1 nhiễm, cũng có TH cơ
thể SV mất đi 1 cặp NST tương đồng (2n-2)


- GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV nhận xét, bỏ sung & kết luận


- HS quan sát tranh , thảo luận
nhóm theo bàn& thực hiện
yêu cầu của GV


<b>- Đại diện nhóm trình bày</b><sub></sub>n/ khác
nhận xét bổ


sung<sub></sub>thống nhất
<b>Kết luận : ( SGK)</b>


<b>Hoạt động2: SỰ PHÁT SINH THỂ DỊ BỘI</b>


<b>Mục tiêu: Nêu được hậu quả của đột biến số lượng NST và biết được cơ chế phát </b>
<b>sinh</b>


- GV treo tranh H23.2 yêu cầu HS quan sát đọc sgk
trả lời câu hỏi:



<b>+ Cơ chế phát sinh thể 3 nhiễm và thể 1 nhiễm diễn ra ntn?</b>
- GV gợi y HS: Chú y vào sự phân li khơng bình


thường của cặp NST trong quá trình giảm phân
- GV gọi HS trả lời


- GV nhận xét, bổ sung & chuẩn KT


- GV thông báo thêm: Ở người nếu sự PL không bình
thường của cặp NST giới tính X X sinh ra 2


loại GT( Loại XX và loại khơng có X) Trong thụ tinh nếu
xuất hiện hợp tử O X thì gây bệnh Tơcnơ, nếu xuất hiện
hợp tử XXY thì gây ra bệnh claiphentơ


- HS quan sát tranh & thực
hiện yêu cầu của GV


<b>- HS trả lời </b><sub></sub> HS khác nhận
xét bổ sung <sub></sub> thống


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Kết luận: Đột biến thêm hoặc mất 1 NST thuộc 1 cặp NST nào đó có thể xảy ra ở </b>
<i><b>người, ĐV, TV.</b></i>


<i><b>Các ĐB này thường do 1 cặp NST không phân li trong GP, dẫn đến tạo thành G mà </b></i>
<i><b>cặp</b></i>


<i><b>NST tương đồng nào đó có 2 NST hoặc khơng có NST</b></i>
<b>Hoạt động 3: HIÊN TƯỢNG ĐA BỘI THÊ</b>



<b>Mục tiêu: Nêu được khái niệm thể đa bội và biết được ý nghĩa trong sản </b>
xuất


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- GV cho HS tìm hiểu sgk thảo luận nhóm 2 trả lời c/
hỏi:


+ Thể đa bội là gì?


- GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
-GV nhận xét, bỏ sung & chốt KT


* GV lưu y HS Sự tăng bội só số lương NST, AND
trong tế bào đã


dẫn đến tăng cường quá trình TĐC do đó làm tăng kích
thước của


TB, cơ quan tăng sức chống cịu của cơ thể mang thể đa
bội đối với


các điều kiện không thuận lợi của môi trường


- GV treo tranh H24.1<sub></sub>4 sgk yêu cầu HS quan sát trả lời
câu hỏi:


<b>+ Sự tương quan giữa mức bội thể (số n) và kích thước </b>
của cơ quan



sinh dưỡng, cơ quan sinh sản ở các cây nói trên ntn?
+ Có thể nhận biết cây đa bội thể bằng mắt thường qua
những dấu


hiệu nào?


+ Có thể khai thác những đặc điểm nào ở cây đa bội thể
trong chọn


giống cây trồng?


* GV lưu y Hstrong QS tranh về kích thước của cơ
quan


SD(thân,lá,cành), thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi
- GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả


- GV nhận xét, bỏ sung & kết luận


- HS tìm hiểu sgk & thực hiện
yêu cầu của


GV


- Đại diện nhóm trình bày<sub></sub>n/
khác nhận xét


bổ sung<sub></sub>thống nhất


- HS quan sát tranh & thực hiện


yêu cầu của


GV


- Đại diện nhóm trình bày<sub></sub>n/
khác nhận xét


bổ sung<sub></sub>thống nhất


<b>Kết luận:là cơ thể mà trong TB sinh dưỡng có số lượng NST là bội số của n. Tế bào đa</b>
<i><b>bội có SL NST tăng gấp bội , số lượng AND cũng tăng tương ứng nên hoạt động của </b></i>
<i><b>HS tổng hợp chất HC diễn ra mạnh mẽ hơn</b></i>


<i><b>dẫn tới kích thước TB, cơ quan SD to, sinh trưởng phát triển mạnh và chống chịu tốt</b></i>
<b>* SỰ HÌNH THÀNH THỂ ĐA BỘI : Học sinh tự đọc thêm</b>


<b>IV/ củng cố : - HS đọc chậm phần TT sgk</b>
- Cho HS trả lời câu hỏi 1, 3 sgk tr 68


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×