DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA BIÊN SOẠN
BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006
“HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 3 LƯU VỰC SÔNG
CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI”
Tập thể chỉ đạo:
TS. Phạm Khôi Nguyên, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường
TS. Trần Hồng Hà, Cục trưởng Cục Bảo vệ môi trường
ThS. Phùng Văn Vui, Phó Cục trưởng Cục Bảo vệ môi trường
Tổ thư ký:
TS. Hoàng Dương Tùng, KS. Nguyễn Văn Thùy, ThS. Lê Hoàng Anh,
CN. Nguyễn Thò Nguyệt Ánh, KS. Phạm Quang Hiếu, KS. Nguyễn Thò Khánh
Bình, ThS. Lương Hoàng Tùng, CN. Mạc Thò Minh Trà - Cục Bảo vệ môi trường
Tham gia biên tập, biên soạn:
ThS. Dương Thanh An, ThS. Trần Thò Lệ Anh, ThS. Nguyễn Hòa Bình, ThS. Lê
Thanh Bình, ThS. Lương Duy Hanh, ThS. Vũ Đình Hiếu, TS. Trần Thế Loãn, TS.
Đặng Văn Lợi, ThS. Nguyễn Thiên Phương, CN. Nguyễn Công Quang, ThS.
Hoàng Minh Sơn, KS. Đỗ Thanh Thủy, KS. Dương Thò Tơ - Cục Bảo vệ môi
trường.
TS. Nguyễn Chí Công, TSKH. Nguyễn Văn Cư, GS.TSKH. Phạm Ngọc Đăng,
PGS.TS. Trần Đức Hạ, TS. Nguyễn Thảo Hương, ThS. Nguyễn Thanh Hùng,
GS.TS. Trần Hiếu Nhuệ, TS. Nguyễn Ngọc Sinh, TS. Phùng Chí Sỹ, PGS. TS. Trònh
Thò Thanh, GS.TS. Lâm Minh Triết, GS.TS. Ngô Đình Tuấn.
Đóng góp ý kiến và cung cấp số liệu cho báo cáo:
Các đơn vò trong Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Bộ Công nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Xây dựng, Bộ Kế
hoạch và Đầu tư, Tổng cục Thống kê.
Các Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hà Tây, Hà Nam,
Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Tp. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương,
Nam Đònh, Vónh Phúc.
Các chuyên gia của Viện Đòa lý, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi
trường, Viện Khoa học Thuỷ lợi, Viện Quy hoạch Thuỷ lợi.
Cơ quan hỗ trợ phát triển Quốc tế Đan Mạch
Jorgen Stockfleth Carlé, Lenart Emborg, Hanne Bach Clausen, Holger Peterson.
Nhóm công tác của WB:
Trần Thò Thanh Phương (Trưởng nhóm), Phillip Brylski, John Morton, và Des
Cleary (Chuyên gia tư vấn). Ngoài ra, còn có sự chỉ đạo, tư vấn và đóng góp ý
kiến của các ông, bà: Klaus Rohland (Giám đốc Ngân hàng Thế giới tại Việt
Nam), Teresa Serra và Magda Lovei (Bộ phận Phát triển Xã hội và Môi trường),
Rafik Hirji, William Kingdom và Yoshiharu Kobayashi.
BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 3 LƯU VỰC SÔNG: CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI
2
BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 3 LƯU VỰC SÔNG: CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI
Danh mục các chữ viết tắt.....................................................................................................iii
Danh mục hình.........................................................................................................................iv
Danh mục bảng......................................................................................................................viii
Danh mục khung......................................................................................................................ix
Lời giới thiệu ............................................................................................................................xi
CHƯƠNG 1. LƯU VỰC SÔNG Ở VIỆT NAM
1.1. Tổng quan về các lưu vực sông ở Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .1
1.2. Đặc điểm 3 lưu vực sông Cầu, Nhuệ - Đáy, hệ thống sông Đồng Nai . . . . . . . .5
1.2.1. Lưu vực sông Cầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .5
1.2.2. Lưu vực sông Nhuệ - Đáy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .8
1.2.3. Lưu vực hệ thống sông Đồng Nai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .11
CHƯƠNG 2. BÁO ĐỘNG Ô NHIỄM NƯỚC 3 LƯU VỰC SÔNG:
CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI
2.1. Mở đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .15
2.2. Lưu vực sông Cầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .15
2.2.1. Hiện trạng ô nhiễm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .15
2.2.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .18
2.2.3. Dự báo ô nhiễm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .25
2.3. Lưu vực sông Nhuệ - Đáy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .26
2.3.1. Hiện trạng ô nhiễm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .26
2.3.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .29
2.3.3. Dự báo ô nhiễm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .36
2.4. Lưu vực hệ thống sông Đồng Nai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .37
2.4.1. Hiện trạng ô nhiễm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .37
2.4.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .41
2.4.3. Dự báo ô nhiễm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .49
i
BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 3 LƯU VỰC SÔNG: CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 3. CÁC THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM NƯỚC TẠI 3 LƯU VỰC
3.1. Đe dọa tới sức khỏe con người . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .51
3.2. Ảnh hưởng đến nguồn nước cấp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .54
3.3. Ảnh hưởng tới môi trường . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .55
3.4. Ảnh hưởng tới phát triển kinh tế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .56
CHƯƠNG 4. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯNG NƯỚC
Ở 3 LƯU VỰC SÔNG
4.1. Ban hành chính sách, pháp luật liên quan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .61
4.2. Tổ chức quản lý môi trường lưu vực sông . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .62
4.2.1. Cấp quốc gia . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .62
4.2.2. Cấp liên vùng và đòa phương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .63
4.3. Thực hiện công tác đánh giá tác động môi trường và cấp phép xả nước thải .65
4.4. Áp dụng các công cụ kinh tế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .66
4.5. Thực hiện kiểm tra, thanh tra . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .67
4.6. Thực hiện quy hoạch lưu vực sông . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .68
4.7. Xây dựng nguồn lực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .69
4.7.1. Đội ngũ cán bộ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .69
4.7.2. Đầu tư tài chính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .70
4.7.3. Quan trắc và thông tin môi trường . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .71
4.7.4. Hoạt động nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .72
4.8. Sự tham gia của cộng đồng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .73
CHƯƠNG 5. CÁC GIẢI PHÁP ƯU TIÊN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC
LƯU VỰC SÔNG
5.1. Các giải pháp chung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .75
5.1.1. Về xây dựng, hoàn thiện chính sách pháp luật và thể chế . . . . . . . . . . .75
5.1.2. Về công tác kiểm tra, thanh tra, cưỡng chế tuân thủ pháp luật . . . . . . .75
5.1.3. Về áp dụng các công cụ kinh tế, giải pháp khoa học công nghệ . . . . . .76
5.1.4. Về tăng cường các nguồn lực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .76
5.1.5. Về sự tham gia và trách nhiệm của cộng đồng . . . . . . . . . . . . . . . . . . .76
5.1.6. Về hợp tác quốc tế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .77
5.2. Các biện pháp cụ thể bảo vệ môi trường nước 3 LVS Cầu, Nhuệ - Đáy,
hệ thống sông Đồng Nai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .77
Kết luận và kiến nghò . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .75
ii
BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 3 LƯU VỰC SÔNG: CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á
BVMT Bảo vệ môi trường
BVTV Bảo vệ thực vật
BOD
5
Nhu cầu ôxy sinh học
BTTN Bảo tồn thiên nhiên
COD Nhu cầu ôxy hoá học
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
ĐMC Đánh giá môi trường chiến lược
ĐTM Đánh giá tác động môi trường
DO Ôxy hoà tan
FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
GDP Tổng sản phẩm trong nước
KCN Khu công nghiệp
KCX Khu chế xuất
KHCN Khoa học công nghệ
LVS Lưu vực sông
LVHTS Lưu vực hệ thống sông
NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
NXB Nhà xuất bản
ODA Hỗ trợ phát triển chính thức
PTBV Phát triển bền vững
SS Chất rắn lơ lửng
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TN&MT Tài nguyên và Môi trường
Tp. Thành phố
UBND Ủy ban nhân dân
UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc
VQG Vườn quốc gia
WB Ngân hàng thế giới
WTO Tổ chức thương mại thế giới
LVHTS Đồng Nai - Trong báo cáo này lưu vực hệ thống sông Đồng Nai được dùng
với phạm vi hệ thống sông Đồng Nai, sông Sài Gòn và vùng phụ cận ven biển.
iii
BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 3 LƯU VỰC SÔNG: CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI
DANH MỤC HÌNH
Chương I. LƯU VỰC SÔNG Ở VIỆT NAM
Hình 1.1. Bản đồ một số lưu vực sông lớn tại Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . .4
Hình 1.2. Bản đồ các tỉnh có liên quan trong LVS Cầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .5
Hình 1.3. GDP một số tỉnh thuộc LVS Cầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .7
Hình 1.4. Bản đồ các tỉnh có liên quan LVS Nhuệ - Đáy . . . . . . . . . . . . . . . . . .8
Hình 1.5. Mật độ và tỷ lệ dân số các tỉnh thuộc LVS Nhuệ - Đáy . . . . . . . . . .10
Hình 1.6. Bản đồ các tỉnh có liên quan LVHTS Đồng Nai . . . . . . . . . . . . . . . . .11
Hình 1.7. Dân số các tỉnh thuộc LVHTS Đồng Nai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .13
Hình 1.8. Tăng trưởng sản xuất công nghiệp các tỉnh thuộc LVHTS Đồng Nai . . .14
Chương II. BÁO ĐỘNG Ô NHIỄM NƯỚC 3 LƯU VỰC SÔNG:
CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI
Hình 2.1. Hàm lượng BOD
5
trên sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Bắc Kạn . . . . . .15
Hình 2.2. Hàm lượng COD trên sông Cầu đoạn chảy qua Thái Nguyên . . . . . .16
Hình 2.3. Hàm lượng dầu mỡ trên sông Cầu đoạn chảy qua Thái Nguyên . . . .16
Hình 2.4. Hàm lượng BOD
5
, COD tại suối Phượng Hoàng, Thái Nguyên . . . . .16
Hình 2.5. Hàm lượng dầu mỡ trên sông Công . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .17
Hình 2.6. Diễn biến BOD
5
tại đoạn sông Cầu qua Bắc Giang, Bắc Ninh
trong các năm 2004 và 2005 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .17
Hình 2.7. Diễn biến COD tại sông Ngũ Huyện Khê qua
các năm 2004 và 2005 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .17
Hình 2.8. Số doanh nghiệp sản xuất công nghiệp tại các tỉnh thuộc LVS Cầu . . .18
Hình 2.9. Tỷ lệ nước thải của một số nhóm ngành sản xuất chính . . . . . . . . . .18
Hình 2.10. Tỷ lệ các làng nghề thuộc tỉnh/thành phố có liên quan
LVS Cầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .20
Hình 2.11. Tỷ lệ nước thải sinh hoạt ước tính theo số dân của các tỉnh
trong LVS Cầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .21
Hình 2.12. Tỷ lệ nước thải y tế ước tính theo số giường bệnh
của các tỉnh trong LVS Cầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .22
Hình 2.13. Tỷ lệ các loại hóa chất dùng trong nông nghiệp tại LVS Cầu . . . . . .23
Hình 2.14. Số lượng gia súc (trâu, bò, lợn) tại 6 tỉnh liên quan LVS Cầu
qua các năm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .23
Hình 2.15. Lượng rác thải sinh hoạt đô thò tại một số tỉnh có liên quan
LVS Cầu năm 2004 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .24
iv
BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 3 LƯU VỰC SÔNG: CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI
Hình 2.16. Nồng độ BOD
5
năm 2005 và dự báo cho năm 2010
với các kòch bản khác nhau . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .25
Hình 2.17. Tổng Nitơ năm 2005 và dự báo cho năm 2010
với các kòch bản khác nhau . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .25
Hình 2.18. Tổng Phốt-pho năm 2005 và dự báo cho năm 2010
với các kòch bản khác nhau . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .25
Hình 2.19. Hàm lượng BOD
5
tại một số sông trong nội thành Hà Nội . . . . . . . .26
Hình 2.20. Diễn biến BOD
5
trên sông Nhuệ (trong các đợt ô nhiễm năm 2005) . . .26
Hình 2.21. Diễn biến COD (giá trò trung bình năm) tại Nhật Tựu (Hà Nam)
qua các năm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .27
Hình 2.22. Diễn biến BOD
5
tại Tế Tiêu và cầu Hồng Phú (hợp lưu sông:
Nhuệ, Đáy, Châu Giang) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .27
Hình 2.23. Diễn biến COD tại Tế Tiêu và cầu Hồng Phú (hợp lưu sông:
Nhuệ, Đáy, Châu Giang) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .27
Hình 2.24. Diễn biến BOD
5
trên sông Đáy từ Ba Thá đến Kim Tân . . . . . . . . . .28
Hình 2.25. Diễn biến COD theo các năm (giá trò trung bình năm)
của sông Đáy tại Hà Nam (trung lưu) và Nam Đònh (hạ lưu) . . . . . .28
Hình 2.26. Diễn biến COD (giá trò trung bình năm) của sông Châu Giang . . . . .29
Hình 2.27. Hàm lượng COD và BOD
5
tại Bến Đế (trung lưu) và Gia Tân
(hạ lưu) trên sông Hoàng Long . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .29
Hình 2.28. Diễn biến BOD
5
và COD qua các năm (giá trò trung bình năm)
của sông Đào . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .29
Hình 2.29. Tỷ lệ các nguồn thải tính theo lưu lượng thải
trong LVS Nhuệ - Đáy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .29
Hình 2.30. Tỷ lệ nước thải sinh hoạt của các tỉnh/thành phố
trong LVS Nhuệ - Đáy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .29
Hình 2.31. Tỷ lệ nước thải y tế ước tính theo số giường bệnh
của các tỉnh/thành phố trong LVS Nhuệ - Đáy . . . . . . . . . . . . . . . . .30
Hình 2.32. Tỷ lệ các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp thuộc
các tỉnh/thành phố trong LVS Nhuệ - Đáy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .31
Hình 2.33. Tỷ lệ cơ sở sản xuất thuộc các ngành công nghiệp có nguồn thải
chính trong LVS Nhuệ - Đáy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .31
Hình 2.34. Số lượng gia súc (trâu, bò, lợn) của các tỉnh trong LVS Nhuệ - Đáy
theo các năm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .32
Hình 2.35. Tỷ lệ các làng nghề trong tỉnh/thành phố trong LVS Nhuệ . . . . . . . .33
Hình 2.36. Lượng rác thải đô thò phát sinh và thu gom của các tỉnh
trong LVS Nhuệ - Đáy năm 2003 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .35
v
BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 3 LƯU VỰC SÔNG: CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI
Hình 2.37. Lượng rác thải đô thò phát sinh và thu gom của Hà Nội
qua các năm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .35
Hình 2.38. Khối lượng chất thải y tế phát sinh của tỉnh Hà Nam . . . . . . . . . . . .35
Hình 2.39. Nồng độ BOD
5
năm 2005 và dự báo cho năm 2010
với các kòch bản khác nhau . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .36
Hình 2.40. Tổng Ni-tơ năm 2005 và dự báo cho năm 2010
với các kòch bản khác nhau . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .36
Hình 2.41. Tổng Phốt-pho năm 2005 và dự báo cho năm 2010
với các kòch bản khác nhau . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .36
Hình 2.42. Diễn biến Coliform tại Hóa An trên sông Đồng Nai . . . . . . . . . . . . .37
Hình 2.43. Diễn biến BOD
5
tại các trạm trên sông Sài Gòn
- khu vực Tp. Hồ Chí Minh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .38
Hình 2.44. Diễn biến dầu mỡ qua các năm tại một số trạm trên sông Sài Gòn . . .38
Hình 2.45. Diễn biến Coliform tại một số trạm trên sông Sài Gòn . . . . . . . . . . .38
Hình 2.46. Diễn biến BOD
5
tại một số khu vực trên sông Vàm Cỏ Tây . . . . . . .39
Hình 2.47. Diễn biến DO dọc theo sông Thò Vải (đợt đo giữa tháng 5/2006) . . .39
Hình 2.48. Diễn biến NH
4
+
tại sông Thò Vải (sau cống xả nhà máy bột ngọt Vedan) . .39
Hình 2.49. Giá trò Coliform tại các kênh chính của Tp. Hồ Chí Minh năm 2005 . . .40
Hình 2.50. Hàm lượng BOD
5
tại một số kênh rạch của Tp. Hồ Chí Minh năm 2005 . . .40
Hình 2.51. Số doanh nghiệp sản xuất công nghiệp tại các tỉnh/thành phố
thuộc LVHTS Đồng Nai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .41
Hình 2.52. Tỷ lệ lưu lượng nước thải từ các khu công nghiệp tập trung
của một số tỉnh/thành phố trong LVHTS Đồng Nai . . . . . . . . . . . . .42
Hình 2.53. Tỷ lệ nước thải y tế ước tính theo số giường bệnh
của các tỉnh/thành phố trong LVHTS Đồng Nai . . . . . . . . . . . . . . . .44
Hình 2.54. Số lượng gia súc (trâu, bò, lợn) của các tỉnh thuộc
LVHTS Đồng Nai qua các năm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .45
Hình 2.55. Lượng rác thải đô thò phát sinh và thu gom của
các tỉnh/thành phố LVHTS Đồng Nai năm 2003 . . . . . . . . . . . . . . . .46
Hình 2.56. Lượng rác thải công nghiệp nguy hại phát sinh tại Đồng Nai . . . . . .46
Hình 2.57. Nồng độ BOD
5
năm 2005 và dự báo cho năm 2010
với các kòch bản khác nhau . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .49
Hình 2.58. Tổng Ni-tơ năm 2005 và dự báo cho năm 2010
với các kòch bản khác nhau . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .49
Hình 2.59. Tổng Phốt-pho năm 2005 và dự báo cho năm 2010
với các kòch bản khác nhau . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .49
vi
BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 3 LƯU VỰC SÔNG: CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI
Chương III. CÁC THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM NƯỚC TẠI 3 LƯU VỰC SÔNG
Hình 3.1. Tỷ lệ người dân mắc bệnh tiêu chảy tại các tỉnh thuộc LVS Cầu
(% mắc bệnh trên tổng dân số) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .51
Hình 3.2. Tỷ lệ người dân mắc bệnh tiêu hóa tại một số tỉnh
trong LVS Nhuệ - Đáy, trong các năm 2001 – 2005
(% mắc bệnh trên tổng dân số) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .52
Hình 3.3. Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy tại một số tỉnh
trong LVHTS Đồng Nai (% mắc bệnh trên tổng dân số) . . . . . . . . . .52
Hình 3.4. Tỷ lệ mắc bệnh lỵ và bệnh tiêu chảy của một số huyện/thò
trong tỉnh Hà Tây năm 2005 (% mắc bệnh trên tổng dân số) . . . . . . .52
Hình 3.5. Tỷ lệ mắc bệnh lỵ và bệnh tiêu chảy của một số huyện/thò tỉnh Bình Dương
năm 2005 (% mắc bệnh trên tổng số dân của huyện/thò). . . . . . . . . . . . . . . 52
Hình 3.6. Tỷ lệ mắc các bệnh lỵ (lỵ trực trùng và lỵ amip) tại các xã thuộc
3 huyện của tỉnh Hà Nam (% mắc bệnh trên tổng dân số) . . . . . . . . 53
Hình 3.7. Tỷ lệ mắc bênh tiêu chảy tại các xã thuộc 3 huyện của tỉnh Hà Nam
(% mắc bệnh trên tổng dân số) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 53
Hình 3.8. Tỷ lệ trẻ em mắc bệnh trên tổng số người mắc bệnh
của Thái Nguyên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 53
Hình 3.9. Tình hình cấp nước ở nông thôn tại các tỉnh LVS Nhuệ - Đáy . . . . . 54
Chương IV. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯNG NƯỚC
Ở 3 LƯU VỰC SÔNG
Hình 4.1. Tình hình thực hiện thu phí bảo vệ môi trường đối với
nước thải công nghiệp và sinh hoạt năm 2005 tại 3 LVS . . . . . . . . . . 66
Hình 4.2. Tỷ lệ ước tính và tổng đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường LVS
trên tổng diện tích lưu vực tại 3 LVS. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70
vii
BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 3 LƯU VỰC SÔNG: CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI
DANH MỤC BẢNG
Chương I. LƯU VỰC SÔNG Ở VIỆT NAM
Bảng 1.1. Một số đặc trưng cơ bản của 9 hệ thống sông chính ở Việt Nam..........1
Chương II. BÁO ĐỘNG Ô NHIỄM NƯỚC 3 LƯU VỰC SÔNG:
CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI
Bảng 2.1. Lượng nước thải của một số mỏ khai thác khoáng sản tập trung
tại Thái Nguyên ..............................................................................................19
Bảng 2.2. Một số làng nghề điển hình trong tỉnh Bắc Ninh.....................................20
Bảng 2.3. Ước tính tải lượng các chất ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt
được đưa vào môi trường nước LVS Cầu năm 2005 ................................22
Bảng 2.4. Lượng rác thải y tế tại một số tỉnh liên quan LVS Cầu năm 2004 .......24
Bảng 2.5. Ước tính tải lượng các chất ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt được đưa
vào môi trường nước LVS Nhuệ - Đáy năm 2005 ....................................30
Bảng 2.6. Thống kê số cơ sở có nguồn thải chính trong LVS Nhuệ - Đáy
theo ngành và theo đòa phương ...................................................................32
Bảng 2.7. Số lượng làng nghề theo các nhóm ngành sản xuất chính
tại LVS Nhuệ - Đáy........................................................................................34
Bảng 2.8. Tổng hợp nguồn thải từ các khu công nghiệp tại một số tỉnh/thành phố
thuộc LVHTS Đồng Nai.................................................................................42
Bảng 2.9. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải tại một số làng nghề
trong lưu vực ...................................................................................................43
Bảng 2.10. Một số làng nghề điển hình trên lưu vực..................................................43
Bảng 2.11. Tải lượng các chất ô nhiễm do nước thải đô thò của một số
tỉnh/thành phố trong LVHTS Đồng Nai năm 2004..................................44
Bảng 2.12. Tương quan giữa lưu lượng dòng chảy, tải lượng BOD
5
và khả năng
tự làm sạch của các sông chính trên LVHTS Đồng Nai..........................48
viii
BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 3 LƯU VỰC SÔNG: CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI
DANH MỤC KHUNG
Chương I. LƯU VỰC SÔNG Ở VIỆT NAM
Khung 1.1. Giá trò của các lưu vực sông...........................................................................2
Khung 1.2. Tài nguyên nước của nước ta không bền vững ..........................................3
Chương II. BÁO ĐỘNG Ô NHIỄM NƯỚC 3 LƯU VỰC SÔNG:
CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI
Khung 2.1. Hiện trạng nước thải tại một số làng nghề tỉnh Bắc Ninh .....................20
Khung 2.2. Hiện trạng sản xuất tại một số làng nghề tỉnh Bắc Giang .....................21
Khung 2.3. Xử lý nước thải của các cơ sở y tế trên đòa bàn tỉnh Thái Nguyên......22
Khung 2.4. Xử lý nước thải y tế tại Hà Nam.................................................................30
Khung 2.5. Lưu lượng nước thải của một số ngành công nghiệp tại Hà Nội .........31
Khung 2.6. Lượng thải từ hoạt động chăn nuôi ............................................................32
Khung 2.7. Lưu lượng nước thải từ một số làng nghề trong LVS Nhuệ - Đáy.......33
Khung 2.8. Hiện trạng xử lý nước thải làng nghề ở Hà Tây......................................33
Khung 2.9. Ô nhiễm môi trường nước do các loại hình sản xuất
của các làng nghề trong LVS Nhuệ - Đáy .................................................34
Khung 2.10. Tình hình ô nhiễm một số suối tại các khu đô thò trên
LVHTS Đồng Nai ............................................................................................40
Khung 2.11. Xử lý nước thải của các KCN và KCX tại Tp. Hồ Chí Minh................41
Khung 2.12. Nước thải y tế tại Tp. Hồ Chí Minh ...........................................................44
Khung 2.13. Khai thác các vùng đất chua phèn ở hạ lưu
LVHTS Đồng Nai ............................................................................................45
Khung 2.14. Sự cố tràn dầu tại Tp. Hồ Chí Minh từ 2003 – 2005................................46
Khung 2.15. Ô nhiễm nước do nước rỉ rác từ Bãi rác Đông Thạnh,
Tp. Hồ Chí Minh.............................................................................................47
Khung 2.16. Tác động của việc thay đổi tính chất dòng chảy .....................................48
Chương III. CÁC THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM NƯỚC TẠI 3 LƯU VỰC SÔNG
Khung 3.1. Tác động tích luỹ của kim loại nặng và hoá chất bảo vệ thực vật ......51
Khung 3.2. Kết quả điều tra về bệnh tật do nguồn nước sông Nhuệ
của tỉnh Hà Nam.............................................................................................53
Khung 3.3. Gần 60.000 dân Hà Nam phập phồng lo thiếu nước ...............................54
ix
BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 3 LƯU VỰC SÔNG: CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI
Khung 3.4. Hoạt động của các nhà máy cấp nước của tỉnh Nam Đònh ...................55
Khung 3.5. Thiệt hại của người dân nuôi cá bè ở Châu Thủy, Châu Giang,
thò xã Phủ Lý, Hà Nam .................................................................................55
Khung 3.6. Ảnh hưởng của ô nhiễm nước sông Thò Vải
đến hệ sinh thái dưới nước...........................................................................56
Khung 3.7. Nhu cầu sử dụng nước tại một số tỉnh thuộc LVS Cầu..........................57
Khung 3.8. Nhu cầu sử dụng nước cho một số mục đích tại lưu vực
sông Nhuệ - Đáy.............................................................................................57
Khung 3.9. Mâu thuẫn sử dụng nước trong LVS Nhuệ - Đáy....................................57
Khung 3.10. Ảnh hưởng ô nhiễm nước sông Nhuệ, sông Đáy đối với chi phí
cấp nước sinh hoạt..........................................................................................59
Khung 3.11. Mâu thuẫn quyền lợi giữa các đòa phương trong LVHTS Đồng Nai ....59
Chương IV. CÁC THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM NƯỚC TẠI 3 LƯU VỰC SÔNG
Khung 4.1. Nội dung về bảo vệ môi trường nước sông theo Luật BVMT 2005 ......61
Khung 4.2. Luật Bảo vệ môi trường. Điều 59: Nguyên tắc bảo vệ môi trường
nước sông .........................................................................................................61
Khung 4.3. Trách nhiệm có liên quan đến tài nguyên nước của một số Bộ............63
Khung 4.4. Mô hình hoạt động phối hợp bảo vệ môi trường
ở LVHTS Đồng Nai ........................................................................................64
Khung 4.5. Mô hình hoạt động phối hợp bảo vệ môi trường ở LVS Nhuệ - Đáy ....64
Khung 4.6. Mô hình hoạt động phối hợp bảo vệ môi trường ở LVS Cầu................64
Khung 4.7. Tình hình thẩm đònh báo cáo ĐTM tại một số tỉnh thuộc 3 LVS..........65
Khung 4.8. Đề án tổng thể bảo vệ và phát triển bền vững môi trường sinh thái,
cảnh quan LVS Cầu ........................................................................................69
Khung 4.9. Hệ thống quan trắc môi trường thuộc Sở TN&MT Tp. Hồ Chí Minh.......71
Khung 4.10. Chương trình quan trắc tổng thể môi trường nước 3 LVS:
Cầu, Nhuệ - Đáy, hệ thống sông Đồng Nai ..............................................72
Khung 4.11. Tăng cường vai trò của cộng đồng trong bảo vệ môi trường................73
x
BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 3 LƯU VỰC SÔNG: CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI
GIỚI THIỆU
N
ước ta có hệ thống sông ngòi dày đặc và nhiều lưu vực sông rộng lớn. Những
năm gần đây, sự phát triển kinh tế xã hội đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến môi
trường các lưu vực sông. Nhìn chung, chất lượng nước các sông đã bò ô nhiễm,
có nơi, có đoạn sông bò ô nhiễm nghiêm trọng.
Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, hàng năm Bộ Tài nguyên và Môi trường
lập báo cáo chuyên đề về môi trường. Năm 2006, Bộ Tài nguyên và Môi trường xây
dựng báo cáo môi trường chuyên đề chất lượng nước 3 lưu vực sông: Cầu, Nhuệ -
Đáy và hệ thống sông Đồng Nai. Đây là 3 lưu vực sông bò ô nhiễm vào loại nặng
nhất so với các lưu vực khác trong cả nước. Trên 3 lưu vực này có 2 vùng kinh tế
trọng điểm, đồng thời là nơi tập trung đông dân cư nhất. Vùng kinh tế trọng điểm
phía Bắc, gồm một phần lưu vực sông Cầu, Nhuệ - Đáy, vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam, nằm trọn trong lưu vực hệ thống sông Đồng Nai, là hai vùng có tốc độ phát
triển kinh tế cao, đóng vai trò rất quan trọng cho sự phát triển chung của cả nước.
Hiện nay, đạt được sự cân bằng giữa những vấn đề môi trường và phát triển kinh tế,
đồng thời tiến tới sự tăng trưởng bền vững đang là vấn đề nóng đối với 3 lưu vực
sông này.
Nhằm cung cấp đầy đủ thông tin về hiện trạng môi trường nước 3 lưu vực sông,
Báo cáo tập trung vào 3 vấn đề chính:
- Hiện trạng môi trường nước mặt của từng lưu vực sông dựa trên các kết quả quan
trắc, thông tin số liệu liên quan, báo cáo phân tích và chỉ ra các đoạn sông bò ô nhiễm,
các mức độ và đặc trưng ô nhiễm.
- Xác đònh các nguồn gây ô nhiễm nước chính, chủ yếu là nước thải của sản xuất
công nghiệp, sinh hoạt, làng nghề.
- Đánh giá công tác bảo vệ môi trường nước các lưu vực sông, đề xuất các giải pha
ưu tiên bảo vệ môi trường nước 3 lưu vực sông: khẩn trương xây dựng đề án và thành
lập ủy ban bảo vệ môi trường lưu vực sông; xử lý triệt để các nguồn gây ô nhiễm
nghiêm trọng đối với môi trường nước; xác đònh những vùng cần tập trung kiểm soát
ô nhiễm chặt chẽ; tăng cường các nguồn lực và biện pháp kỹ thuật để bảo vệ môi
trường nước lưu vực sông.
Tham gia biên soạn báo cáo có các nhà khoa học của các viện nghiên cứu, trường
đại học, cán bộ quản lý môi trường, các chuyên gia quốc tế, và các cán bộ của Ngân
hàng thế giới. Đặc biệt, báo cáo đã nhận được sự quan tâm, tham gia, đóng góp ý
xi
BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 3 LƯU VỰC SÔNG: CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI
kiến của các bộ ngành và đòa phương trong 3 lưu vực. Trong quá trình xây dựng,
nhiều cuộc hội thảo đã được tổ chức để lấy ý kiến đóng góp về đề cương, bố cục và
nội dung của báo cáo. Các số liệu và thông tin có liên quan sử dụng trong Báo cáo
được cập nhật đến hết tháng 12 năm 2005, một số vấn đề có tính thời sự được cập
nhật thông tin đến tháng 9 năm 2006.
Báo cáo được xây dựng theo mô hình "Động lực - Áp lực - Hiện trạng - Tác động
- Đáp ứng (DPSIR)" với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Cơ quan hỗ trợ phát triển
quốc tế Đan Mạch (DANIDA) và Ngân hàng thế giới. Đây thực sự là kết quả của một
nỗ lực chung giữa Bộ Tài nguyên và Môi trường, Cơ quan hỗ trợ phát triển quốc tế
Đan Mạch và Ngân hàng Thế giới, nhằm hướng tới đông đảo độc giả quan tâm đến
bảo vệ môi trường cho phát triển bền vững.
Hy vọng rằng tài liệu này sẽ hỗ trợ cho việc ra các quyết đònh về bảo vệ môi trường
trong ba lưu vực lựa chọn, đồng thời là tài liệu tham khảo trong công tác lập kế hoạch
và quy hoạch phát triển kinh tế của các tỉnh trong ba lưu vực này. Báo cáo cũng cần
được sử dụng nhằm khuyến khích cách tiếp cận quản lý tổng hợp lưu vực sông ở các
đòa phương khác trên lãnh thổ Việt Nam.
xii
BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 3 LƯU VỰC SÔNG: CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI
PHẠM KHÔI NGUYÊN
Thứ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường
KLAUS ROHLAND
Giám đốc quốc gia Ngân hàng
Thế giới tại Việt Nam
PETER LYSHOLT HANSEN
Đại sứ Vương quốc Đan Mạch
tại Việt Nam
xiii
BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 3 LƯU VỰC SÔNG: CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI
1.1. TỔNG QUAN VỀ CÁC LƯU VỰC
SÔNG Ở VIỆT NAM
Nước ta có mạng lưới sông ngòi khá
dày, nếu chỉ tính các sông có chiều dài
từ 10 km trở lên và có dòng chảy thường
xuyên thì có tới 2.372 con sông, trong đó,
13 hệ thống sông lớn có diện tích lưu vực
trên 10.000 km
2
. Lưu vực của 13 hệ thống
sông lớn chiếm hơn 80% diện tích lãnh
thổ; 10 trong số 13 hệ thống sông trên là
sông liên quốc gia. Lưu vực của 9 hệ
thống sông chính Hồng, Thái Bình, Bằng
Giang - Kỳ Cùng, Mã, Cả - La, Thu Bồn,
Ba, Đồng Nai, Cửu Long chiếm tới gần
93 % tổng diện tích lưu vực sông toàn
quốc và xấp xỉ 80% diện tích quốc gia.
Mỗi LVS có một đặc điểm riêng về tài
nguyên thiên nhiên cũng như tài nguyên
nước. Chúng có mối liên kết chặt chẽ với
nhau. Tuy nhiên, cách thức quản lý sẽ
khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện kinh
tế, xã hội, tình hình sử dụng đất, đặc
điểm môi trường, giá trò của mỗi LVS...
Bảng 1.1 cung cấp thông tin của 9 hệ
thống sông chính và khả năng đảm bảo
nước trong năm tính theo diện tích và
theo dân số.
Các sông lớn của Việt Nam như Cửu
Long (sông Tiền và sông Hậu), Hồng,
Cả - La đều bắt nguồn từ nước ngoài.
Một số nhánh của hệ thống sông Mê
Kông bắt nguồn từ lãnh thổ nước ta như
sông Sê San, SrêPok chảy qua Lào,
Campuchia rồi nhập lại vào sông Mê
Kông, cuối cùng lại chảy vào lãnh thổ
Việt Nam rồi đổ ra biển qua 9 cửa (Cửu
Long). Ngược lại, sông Kỳ Cùng - Bằng
Giang lại là một trong các nguồn chính
ở Việt Nam của sông Châu Giang
(Trung Quốc). Còn lại, phần lớn các
sông nhỏ và vừa đều bắt nguồn từ trong
lãnh thổ.
1
BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 3 LƯU VỰC SÔNG: CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI
Chương 1: LƯU VỰC SÔNG Ở VIỆT NAM
Chương I.
LƯU VỰC SÔNG Ở VIỆT NAM
Bảng 1.1. Một số đặc trưng cơ bản của 9 hệ thống sông chính ở Việt Nam
Diện tích lưu vực (km
2
)
Tổng lượng dòng chảy năm (tỷ
m
3
)
Mức đảm bảo nước
trong năm
TT Hệ thống sông
Ngoài
nước
Trong
nước
Tổng
Ngoài
nước
Trong
nước
Tổng
Nghìn
m
3
/km
2
m
3
/
người
1 Bằng Giang –
Kỳ Cùng
1.980 11.280 13.260 1,7 7,3 9,0 798 9070
2 Thái Bình 15.180 15.180 9,7 9,7 1.550 5.160
3 Hồng 82.300 72.700 155.000 45,2 81,3 126,5
4 Mã 10.800 17.600 28.400 5,6 14,0 19,6 1.110 5.500
5 Cả - La 9.470 17.730 27.200 4,4 17,8 22,2 1.250 8.290
6 Thu Bồn 10.350 10.350 20,1 20,1 1.940 16.500
7 Ba 13.900 13.900 9,5 9,5 683 9.140
8 Đồng Nai 6.700 37.400 44.100 3,5 32,8 36,3 877 2.980
9 Mê Kông 726.180 68.820 795.000 447,0 53,0 500,0 7.265 28.380
10 Các sông khác 66.030 66.030 94,5 94,5 1.430 8.900
Cả nước 837.430 330.990 1.167.000 507,4 340 847,4 2.560 11.100
Nguồn: Hồ sơ tài nguyên nước Quốc gia, Cục Quản lý Tài nguyên nước
Nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới
gió mùa, có lượng mưa năm trung bình
nhiều năm trên toàn lãnh thổ khoảng
1.940 mm. Do ảnh hưởng của đòa hình
đồi núi, chiếm 3/4 lãnh thổ, nên lượng
mưa phân bố không đều trên cả nước và
biến đổi mạnh theo thời gian. Lượng
mưa năm trung bình nhiều năm biến đổi
trong phạm vi rộng, ở nhiều nơi lượng
mưa có thể đạt 4.000 - 5.000 mm; đặc
biệt có nơi lên đến 8.000 mm/năm, như
tại Bạch Mã; nhưng có nơi chỉ đạt 600 -
800 mm, như tại Nha Hố, Ninh Thuận.
Phần lớn lãnh thổ nước ta có lượng mưa
năm trung bình nhiều năm trong khoảng
1.400 - 2.400 mm. Lượng mưa biến đổi
không đều trong năm và ảnh hưởng của
chế độ mưa đối với chế độ dòng chảy
sông ngòi là nguyên nhân chủ yếu gây
ra hạn hán trong mùa khô và lũ lụt
trong mùa mưa.
Lượng mưa trong năm biến đổi theo
mùa, nhưng mùa mưa và mùa khô xuất
hiện không đồng thời trên cả nước. Mùa
mưa thường diễn ra từ tháng 4 đến
tháng 10, riêng ở khu vực ven biển miền
Trung từ tháng 7 đến tháng 12. Lượng
mưa trong mùa mưa chiếm tới 75 - 85 %
tổng lượng mưa năm. Mùa khô thường
kéo dài 7 - 8 tháng, với lượng mưa rất
nhỏ, chỉ chiếm 15 - 25 % tổng lượng mưa
năm, có nơi có năm hàng 3 - 4 tháng liền
không mưa hay rất ít mưa. Tương ứng
với mùa mưa và mùa khô trên lãnh thổ,
dòng chảy trên sông ngòi cũng có hai
mùa rõ rệt là mùa lũ và mùa kiệt. Thời
gian lệch pha giữa mùa mưa và mùa lũ
trên các hệ thống sông lớn thường
khoảng một tháng. Thời điểm xuất hiện
và kết thúc mùa lũ, mùa kiệt cũng khác
nhau theo không gian, có xu hướng
chậm dần từ Bắc vào Nam.
Phần lớn lượng dòng chảy mặt của
các sông được sinh ra từ mưa. Tổng
lượng mưa trung bình nhiều năm sinh ra
trên lãnh thổ nước ta khoảng 640 tỷ
m
3
/năm. Lượng dòng chảy năm trung
bình nhiều năm của toàn bộ các sông
trong lãnh thổ đạt khoảng 830 - 840 tỷ
m
3
, trong đó lượng dòng chảy sản sinh
từ ngoài lãnh thổ Việt Nam là 520 - 525
tỷ m
3
chiếm khoảng 63% tổng lượng
dòng chảy. Tổng lượng dòng chảy năm
của hệ thống sông Mê Kông chiếm tới
2
BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 3 LƯU VỰC SÔNG: CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI
Chương 1: LƯU VỰC SÔNG Ở VIỆT NAM
Khung 1.1. Giá trò của các lưu vực sông
Bản chất đa chức năng của các lưu vực sông:
- Cung cấp các nguồn tài nguyên quý giá cho
sản xuất và sinh hoạt: nước, đất đai, rừng,
khoáng sản, thủy sản;
- Bảo vệ sự sống của con người và các hệ
sinh thái;
- Là môi trường tiếp nhận, chuyển tải và tự
làm sạch các chất thải;
- Là nơi tập hợp nhiều loại hàng hóa tự nhiên
có giá trò về mặt kinh tế.
Giá trò của tài nguyên nước ở các lưu vực
sông:
Giá trò sử dụng trực tiếp:
- Cung cấp nước cho sinh hoạt và công
nghiệp;
- Cung cấp nước tưới;
- Phục vụ thủy điện;
- Phục vụ nuôi trồng và đánh bắt thủy sản;
- Phòng chống xâm nhập mặn;
- Phát triển nông thôn.
Giá trò sử dụng gián tiếp:
- Phục vụ giao thông vận tải thủy;
- Khai thác cát lòng sông;
- Cung ứng dòch vụ phi thò trường: tiếp nhận
và tự làm sạch các chất thải;
- Tạo cảnh quan môi trường;
- Phục vụ các hoạt động thể thao, giải trí trên
sông.
Giá trò bảo tồn:
- Tham gia vào chu trình nước trong tự nhiên;
- Duy trì hệ sinh thái nước lành mạnh;
- Bảo tồn đa dạng sinh học dưới nước;
- Bảo tồn các vùng đất ngập nước có giá trò.
59% tổng lượng dòng chảy năm của cả
nước, sau đó đến hệ thống sông Hồng
chiếm 14,9%, hệ thống sông Đồng Nai
4,3%. Các hệ thống sông Mã, Cả - La,
Thu Bồn có tổng lượng dòng chảy xấp xỉ
nhau, khoảng trên dưới 20 tỷ m
3
, còn các
hệ thống sông Bằng Giang - Kỳ Cùng,
Thái Bình và Ba cũng xấp xỉ khoảng 9 tỷ
m
3
. Tổng lượng dòng chảy của nước ta
chiếm khoảng 2% tổng lượng dòng chảy
các sông trên thế giới.
Ở tầm quốc gia, nước ta có lượng
nước dồi dào, phong phú, tuy nhiên,
nếu trừ lượng nước từ hệ thống sông Mê
Kông ra khỏi hệ thống sông Quốc gia thì
đến năm 2025, nước ta sẽ phải đối mặt
với sự thiếu hụt nguồn nước. Nếu loại
trừ tất cả nguồn nước sinh ra từ bên
ngoài lãnh thổ thì lượng nước sẽ bò thiếu
hụt nghiêm trọng vào năm 2025. Những
vấn đề trên cho thấy tầm quan trọng của
những thỏa thuận Quốc tế về bảo vệ
nguồn nước đối với Việt Nam, quốc gia
nằm ở hạ lưu các hệ thống sông lớn.
Khả năng cung cấp nước cũng khác
nhau đối với các vùng khác nhau trên
lãnh thổ. Đối với LVHTS Đồng Nai (khu
vực có đóng góp đến 40% GDP cả nước),
hiện tại khả năng cung cấp nước đạt
2.350 m
3
/người/năm và có thể sẽ giảm
xuống còn khoảng 1.600 m
3
/người/năm
vào 2025 nếu như dân số vẫn tiếp tục
tăng trưởng như xu hướng hiện nay. Con
số trên thực sự đáng báo động. Tình
hình này còn xấu hơn đối với LVS Cầu,
khả năng cung cấp nước hiện tại là 656
m
3
/người/năm. LVS Nhuệ - Đáy con số
này là 2.830 m
3
/người/năm.
Nước ta đang phải đối mặt với sự thiếu
hụt lượng nước dẫn đến sự khan hiếm
nước tại một số vùng; quá trình gia tăng
dân số càng làm trầm trọng thêm sự thiếu
hụt này. Sự khan hiếm nước và xu hướng
suy giảm chất lượng nước sẽ được trình
bày rõ hơn tại phần sau của Báo cáo.
Khung 1.2. Tài nguyên nước của nước ta
không bền vững
Sự biến đổi của khí hậu toàn cầu dẫn đến sự
suy giảm tài nguyên nước. Những nghiên cứu
trên thế giới gần đây đã dự báo tổng lượng
nước mặt vào các năm 2025, 2070 và 2100
tương ứng bằng khoảng 96%, 91% và 86% số
lượng nước hiện nay.
Tỷ lệ nước mặt trung bình đầu người tính theo
lượng nước sinh ra trong lãnh thổ nước ta vào
khoảng 3.840 m
3
/người/năm. Nếu tính cả
dòng chảy từ ngoài lãnh thổ thì khối lượng này
vào khoảng 10.240 m
3
/người/năm. Với mức
độ tăng dân số như hiện nay, vào năm 2025,
tỷ lệ này sẽ chỉ còn tương ứng là 2.830 và
7.660 m
3
/người/năm. Theo tiêu chuẩn của Hội
Tài nguyên nước Quốc tế, quốc gia có tỉ lệ
nước bình quân đầu người thấp hơn 4.000
m
3
/người/năm được đánh giá là Quốc gia
thiếu nước.
Tài nguyên nước phân bố không đều trên
lãnh thổ. Khoảng 60% lượng nước sông toàn
quốc tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long,
nơi sinh sống của khoảng 20% dân số cả
nước; 40% lượng nước còn lại phải đáp ứng
cho nhu cầu của 80% số dân còn lại trên toàn
quốc cũng như đáp ứng cho 90% các hoạt
động sản xuất, thương mại và các hoạt động
dòch vụ khác.
Tổng lượng nước sinh ra trong 3 - 5 tháng
mùa lũ tạo ra 70 – 80% tổng lượng nước năm;
trong khi đó, 7 – 9 tháng mùa kiệt chỉ cung
cấp 20 – 30% lượng nước sinh ra trong năm.
Nguồn: Chiến lược Quốc gia
về Tài nguyên nước
3
BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 3 LƯU VỰC SÔNG: CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI
Chương 1: LƯU VỰC SÔNG Ở VIỆT NAM
Sông Hồng
Nguồn: John Hook
4
BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 3 LƯU VỰC SÔNG: CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI
Chương 1: LƯU VỰC SÔNG Ở VIỆT NAM
Hình 1.1. Bản đồ một số lưu vực sông lớn tại Việt Nam
Nguồn: Cục Bảo vệ môi trường
1.2. ĐẶC ĐIỂM 3 LƯU VỰC SÔNG CẦU, NHUỆ - ĐÁY,
HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI
1.2.1. Lưu vực sông Cầu
5
BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 3 LƯU VỰC SÔNG: CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI
Chương 1: LƯU VỰC SÔNG Ở VIỆT NAM
Hình 1.2. Bản đồ các tỉnh có liên quan LVS Cầu
Nguồn: Cục Bảo vệ môi trường
Diện tích tự nhiên của lưu vực: 6.030 km
2
(chiếm khoảng 2% diện tích cả nước);
Tổng lượng nước hàng năm: khoảng 4,5
tỷ m
3
Các sông chính trong lưu vực: Chợ Chu,
Nghinh Tường, Đu, Công, Cà Lồ, Ngũ
Huyện Khê.
Mật độ lưới sông: biến đổi trong phạm vi
0,7 - 1,2 km/km
2
.
Các tỉnh có liên quan trong lưu vực sông
Cầu: Bắc Kạn, Thái Nguyên, Vónh Phúc,
Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương và Hà Nội.
Dân số: 6.859.000 người (năm 2005).
Mật độ dân số: 427 người/km
2
(cao hơn 2
lần mật độ trung bình cả nước).
Số cơ sở sản xuất công nghiệp: 800 cơ sở
Số làng nghề: 200 làng nghề
Số cơ sở khám chữa bệnh: 1.200 cơ sở y
tế; khoảng 15.400 giường.
Đặc điểm tự nhiên
Sông Cầu là dòng lớn của hệ thống
sông Thái Bình, bắt nguồn từ vùng núi
Phieng (1527m) sườn đông nam của
dãy Pia-Bi-óc/Bắc Kạn, Cao Bằng. Dòng
chính sông Cầu, dài 288 km, chảy qua
các tỉnh Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc
Giang, Bắc Ninh rồi đổ vào sông Thái
Bình tại Phả Lại. Lưu vực sông Cầu bao
gồm gần như toàn bộ các tỉnh Bắc Kạn,
Thái Nguyên và một phần các tỉnh Bắc
Ninh, Bắc Giang, Vónh Phúc, 2 huyện
của Hà Nội (huyện Đông Anh, Sóc Sơn)
và tỉnh có liên quan là Hải Dương.
Nhìn chung đòa hình LVS Cầu thấp
dần theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và
có thể chia ra làm 3 vùng: miền núi,
trung du, đồng bằng.
Mạng lưới sông suối trong LVS Cầu
tương đối phát triển. Các nhánh sông
chính phân bố tương đối đều dọc theo
dòng chính, nhưng các sông nhánh
tương đối lớn đều nằm ở phía hữu ngạn
lưu vực, như các sông: Chợ Chu, Đu,
Công, Cà Lồ... Trên toàn lưu vực có 68
sông suối có độ dài từ 10 km trở lên.
Tổng lượng nước trên LVS Cầu
khoảng 4,5 tỷ m
3
/năm, trong đó đóng
góp của sông Công, sông Cà Lồ là
khoảng 0,9 tỷ m
3
/năm. Mùa lũ thường
bắt đầu từ tháng 6 đến tháng 10. Lưu
lượng dòng chảy trong mùa lũ không
vượt quá 75% lưu lượng nước cả năm.
Mùa kiệt dài từ 7 đến 8 tháng, chiếm
khoảng 18-25% lượng dòng chảy cả
năm, ba tháng kiệt nhất (các tháng 1, 2,
3) dòng chảy chỉ chiếm 5,6-7,8%.
Tài nguyên thiên nhiên và đặc điểm
môi trường
Lưu vực sông Cầu khá giầu các
nguồn tài nguyên thiên nhiên: tài
nguyên rừng đa dạng, tài nguyên nước
tương đối dồi dào, tài nguyên khoáng
sản phong phú... Trong lưu vực có nhiều
mỏ khoáng sản như sắt, kẽm, than,
vàng, thiếc,... Độ che phủ của rừng trong
lưu vực được đánh giá là trung bình, đạt
khoảng 45%. Hiện nay, các yếu tố cấu
thành cảnh quan hiện đại đã bò thay đổi.
Ven các sông suối miền núi đã không
còn rừng tự nhiên. Chất lượng rừng bò
suy giảm nghiêm trọng, nghèo kiệt, độ
che phủ thấp không còn khả năng giữ
nước, ngăn lũ vào mùa mưa và giữ ẩm
cho đất vào mùa khô, dẫn đến tình
trạng suy thoái đất, gây lũ lụt nghiêm
trọng về mùa mưa và hạn hán kéo dài
về mùa khô.
Trong lưu vực có VQG Tam Đảo, khu
BTTN Kim Hỷ, và các khu văn hóa - lòch
sử môi trường với giá trò sinh thái cao. Hệ
động thực vật trong lưu vực rất phong
phú, đa dạng bao gồm nhiều loài cây gỗ
quý và các loài động vật hoang dã.
Rừng bò phá hủy nghiêm trọng cùng
những hoạt động phát triển kinh tế, xã
hội khác như công nghiệp, khai thác mỏ,
làng nghề thủ công và hoạt động nông
nghiệp gây áp lực lớn lên môi trường
trong lưu vực.
Đặc điểm kinh tế, xã hội
Lưu vực chiếm khoảng 47% diện tích
của 6 tỉnh. Tổng dân số 6 tỉnh thuộc lưu
vực năm 2005 khoảng 6,9 triệu người.
Trong đó, dân số nông thôn khoảng 5,9
triệu người; dân số thành thò khoảng 1
triệu người. Mật độ dân số trung bình
khoảng 427 người/km
2
, cao hơn gần 2
lần so với mật độ trung bình cả nước.
Vùng núi thấp và trung du là khu vực
có mật độ dân cư thấp nhất, đất đai
chiếm khoảng 63% nhưng dân số chỉ
chiếm khoảng 15% của toàn lưu vực.
Mật độ dân số tăng ở vùng trung tâm
và khu vực đồng bằng.
6
BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 3 LƯU VỰC SÔNG: CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI
Chương 1: LƯU VỰC SÔNG Ở VIỆT NAM
Cơ cấu kinh tế các tỉnh trong lưu vực
chủ yếu dựa trên nông nghiệp, lâm
nghiệp và công nghiệp; thủy sản đóng
góp không đáng kể vào cơ cấu này. Tại
hầu hết các tỉnh trong lưu vực, GDP
tăng trưởng mạnh mẽ và đã tăng gần
gấp đôi trong vòng 5 năm gần đây.
Tốc độ tăng trưởng ngành công
nghiệp cao hơn tỷ lệ trung bình quốc
gia. Sản phẩm từ nông nghiệp, lâm
nghiệp, thủy sản chiếm khoảng 26% và
có xu hướng giảm. Các tỉnh Thái
Nguyên, Bắc Ninh và Vónh Phúc tăng
trưởng nhanh về công nghiệp, xây dựng
và dòch vụ.
Công nghiệp khai khoáng và tuyển
quặng tập trung phát triển ở 2 tỉnh
thượng nguồn là Bắc Kạn và Thái
Nguyên. Nằm trên lưu vực có hơn 200
làng nghề các loại tập trung chủ yếu ở
Bắc Ninh và Bắc Giang. Nước thải từ các
làng nghề sản xuất sắt, thép, đúc đồng,
nhôm, chì, giấy, dệt nhuộm tại tỉnh Bắc
Ninh thải trực tiếp ra các hệ thống sông
ngòi, điển hình là làng nghề giấy tái chế
Phong Khê, Dương Ổ, làng đúc đồng
Đại Bái, làng luyện cán thép Đa Hội...
Nước thải từ các khu công nghiệp, khu
khai thác mỏ, làng nghề và khu đô thò
phần lớn không được xử lý, xả trực tiếp
ra sông.
Hoạt động khai thác cát, sỏi dọc bờ
sông Cầu với khối lượng ngày càng
tăng, gây đục nước, làm sạt lở bờ, biến
đổi dòng chảy...
Trong lónh vực nông nghiệp, hoá chất
và thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng
ngày càng nhiều, đặc biệt ở Thái
Nguyên, Bắc Ninh... Hàm lượng NO
2
và
NO
3
trong đất đặc biệt cao ở vùng
chuyên canh lúa, trồng rau, hoa màu ở
Bắc Ninh, huyện Mê Linh (Vónh Phúc)
và một số vùng hạ lưu sông Cầu.
7
BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 3 LƯU VỰC SÔNG: CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI
Chương 1: LƯU VỰC SÔNG Ở VIỆT NAM
Hình 1.3. GDP một số tỉnh thuộc LVS Cầu
Nguồn: Niên giám thống kê, 2005
Sông Cầàu Nguồn: Ảnh tư liệu
1.2.2. Lưu vực sông Nhuệ - Đáy
Đặc điểm tự nhiên
Lưu vực sông Nhuệ - Đáy thuộc phần
Tây Nam của vùng đồng bằng Bắc bộ, ở
phía hữu ngạn của sông Hồng. Sông
Đáy tuy là phân lưu của sông Hồng
nhưng nó còn có các lưu vực riêng với
các chi lưu chủ yếu là sông Tích, sông
Thanh Hà, sông Hoàng Long, sông Vạc
ở bờ hữu; sông Nhuệ, sông Châu, sông
Sắt, sông Đào Nam Đònh và liên hệ với
sông Ninh Cơ qua kênh Quần Liêu ở bờ
tả. Lưu vực được tính từ vùng núi cao
Ba Vì - Hà Tây, vùng núi cao Hòa Bình
kéo dài xuống đồng bằng hướng về phía
Đông Nam tới đường bờ biển của tỉnh
Nam Đònh, Ninh Bình, với tổng diện tích
tự nhiên là 7.665 km
2
. Lưu vực có dạng
dài, hình nan quạt, bao gồm gần như
toàn bộ tỉnh Hà Tây, Hà Nam, Ninh
Bình, Nam Đònh, một phần Hà Nội và
Hoà Bình.
8
BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 3 LƯU VỰC SÔNG: CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI
Chương 1: LƯU VỰC SÔNG Ở VIỆT NAM
Hình 1.4. Bản đồ các tỉnh có liên quan LVS Nhuệ - Đáy
Nguồn: Cục Bảo vệ môi trường
Diện tích tự nhiên của lưu vực: 7.665 km
2
(chiếm khoảng hơn 2% diện tích cả nước);
Tổng lượng nước hàng năm: khoảng 28,8 tỷ m
3
.
Các sông chính trong lưu vực: Nhuệ, Thanh
Hà, Tích, Hoàng Long, Châu Giang, Đào, Ninh
Cơ. Sông Tô Lòch là nhánh chính của sông
Nhuệ nhận nước từ sông Lừ, Kim Ngưu, Sét.
Mật độ lưới sông: biến đổi trong phạm vi 0,7
- 1,2 km/km
2
.
Các tỉnh có liên quan lưu vực sông Nhuệ -
Đáy: Hà Nội, Hà Tây, Hà Nam, Hoà Bình,
Ninh Bình, Nam Đònh.
Dân số: 10.186.000 người (năm 2005).
Mật độ dân số: 874 người/km
2
(cao hơn 3,5
lần mật độ trung bình cả nước).
Số cơ sở sản xuất công nghiệp: trên 4.000
cơ sở.
Số làng nghề: 458 làng nghề.
Số cơ sở khám chữa bệnh: 1.400 cơ sở y tế;
khoảng 26.300 giường bệnh.
Sông Đáy dài 237 km, chảy qua Hà
Tây, Hà Nam, Nam Đònh, Ninh Bình và
đổ ra biển qua cửa Đáy. Sông Đáy
nguyên là một phân lưu tự nhiên của
sông Hồng. Từ năm 1937, sau khi xây
dựng xong đập Đáy, nước sông Hồng
không thường xuyên chảy vào sông
Đáy; sông Đáy trở thành con sông tiêu,
làm nhiệm vụ phân lũ khi có lũ xảy ra.
Sông Nhuệ dài 74 km, lấy nước từ
sông Hồng qua cống Liên Mạc. Sông
Nhuệ còn tiêu nước cho thành phố Hà
Nội, thò xã Hà Đông và chảy vào sông
Đáy tại thò xã Phủ Lý. Sông Nhuệ có
diện tích lưu vực 1.070 km
2
.
Lưu vực có một số nhánh sông chính
lấy nước từ sông Hồng qua các công
trình điều tiết nước là sông Đáy, sông
Nhuệ, sông Châu Giang và sông Đào.
Ngoài ra, lưu vực còn thu nhận nguồn
nước tự nhiên, làm nhiệm vụ thoát nước
của các sông nhánh khác như sông Tích,
sông Hoàng Long, sông Thanh Hà sau
khi chảy qua các thành phố, thò trấn, thò
xã, khu dân cư, khu công nghiệp, khu
dòch vụ, làng nghề...
Sông Hồng cung cấp khoảng 85-90%
tổng lượng nước cho LVS Nhuệ - Đáy.
Tổng lượng nước hàng năm của LVS
Đáy khoảng 28,8 tỷ m
3
, trong đó sông
Đào (Nam Đònh) đóng góp khoảng 25,7
tỷ m
3
(chiếm 89,5%); sông Tích và sông
Đáy ở Ba Thá đóng góp khoảng 1,35 tỷ
m
3
(chiếm 4,7%)…
Trên lưu vực, mùa lũ từ tháng 6 đến
tháng 10 hàng năm đóng góp từ 70 đến
80% lượng dòng chảy cả năm. Vào mùa
kiệt, từ tháng 11 tới tháng 5, nước của 2
dòng chính trong lưu vực được cung cấp
chủ yếu từ sông Hồng: sông Nhuệ lấy
nước sông Hồng qua cống Liên Mạc;
sông Đào lấy nước từ sông Hồng và đổ
vào sông Đáy.
Chế độ dòng chảy của sông Đáy
không những chòu ảnh hưởng của các
yếu tố khí hậu (trước hết là mưa) mà
còn phụ thuộc vào chế độ nước sông
Hồng và chế độ triều vònh Bắc Bộ. Dòng
chảy của sông Nhuệ phụ thuộc hoàn
toàn vào chế độ đóng mở của các cống
điều tiết: cống Liên Mạc (lấy nước từ
sông Hồng), cống Thanh Liệt (lấy nước
sông Tô Lòch) và các cống trên trục
chính như: Hà Đông, Đồng Quan, Nhật
Tựu, Lương Cổ - Điệp Sơn.
Lưu vực sông Nhuệ - Đáy chòu ảnh
hưởng của chế độ nhật triều đều vònh
Bắc Bộ. Thủy triều gây ảnh hưởng lớn
đến khả năng tiêu thoát nước thải, thoát
lũ, tiêu úng của các sông.
Tài nguyên thiên nhiên và đặc điểm
môi trường
Do lưu vực sông Nhuệ - Đáy có đòa
hình đa dạng, với các vùng núi, đồi và
2/3 diện tích là đồng bằng, nên trên lưu
vực có nhiều các hệ sinh thái khác nhau,
như rừng trên núi đất, núi đá vôi, các hệ
sinh thái thủy vực nước ngọt, các vùng
đất ngập nước.
Mặc dù phần lớn lưu vực là vùng
đồng bằng đã bò khai phá từ lâu đời
nhưng với một phần diện tích là rừng
núi thuộc các khu rừng đặc dụng như
vườn quốc gia Cúc Phương, Ba Vì, khu
bảo vệ cảnh quan Hương Sơn, Hoa Lư,
khu bảo tồn đất ngập nước Vân Long,
Vườn Quốc gia - Khu RAMSAR Xuân
Thuỷ, với khí hậu thuận lợi, nền đất đa
dạng nên thế giới sinh vật trong lưu vực
rất phong phú, đa dạng.
Với đòa hình đa dạng, phần lớn là
đồng bằng, lưu vực sông Nhuệ - Đáy có
những thuận lợi để phát triển kinh tế,
nhưng cũng có không ít những khó
khăn, do có nhiều sông chảy qua, hệ
thống đê điều nhiều chỗ xung yếu,
9
BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 3 LƯU VỰC SÔNG: CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI
Chương 1: LƯU VỰC SÔNG Ở VIỆT NAM
nhiều đoạn đê còn thấp so với cao trình
thiết kế từ 0,2 - 1,2m nên hàng năm
thường xuyên bò lũ lụt đe dọa. Khu vực
ô trũng, đầm lầy về mùa mưa thường
xuyên bò úng ngập, đặc biệt những khu
vực nằm trong vùng phân lũ của sông
Đáy, mỗi khi có lũ cao trên báo động III
hoặc phân lũ thì bò ngập nước ở độ sâu
từ 1 - 4 m. Bởi vậy đời sống và sản xuất
của nhân dân nhiều vùng về mùa mưa
gặp rất nhiều khó khăn, một số cơ sở hạ
tầng bò phá hoại, đặc biệt môi trường
nói chung và môi trường nước nói riêng
bò ô nhiễm.
Lưu vực sông Nhuệ - Đáy có nhiều
phụ lưu lớn chảy qua thành phố, thò xã,
thò trấn, thò tứ, tụ điểm dân cư, khu công
nghiệp, khu chế xuất, dòch vụ, làng
nghề... Đây là nguồn cung cấp nước
nước ngọt quan trọng cho sản xuất nông
nghiệp, công nghiệp và dân sinh.
Đặc điểm kinh tế, xã hội
Tổng dân số của 6 tỉnh thuộc LVS
Nhuệ-Đáy là 10,2 triệu người (ước tính
năm 2005), mật độ trung bình đạt trên
874 người/km
2
, cao hơn gần 3,5 lần so
với trung bình cả nước (252 người/km
2
).
Hà Nội, Nam Đònh và Hà Tây có mật độ
dân số cao hơn nhiều lần mức trung
bình. Trong giai đoạn 1996 - 2002, dân số
LVS Nhuệ - Đáy tăng với tốc độ bình
quân năm là 1,27%, đặc biệt là dân số
thành thò. Sông Nhuệ, sông Đáy chảy
qua khu vực có mật độ dân số cao tạo
sự liên kết trong một vùng rộng lớn.
Trong lưu vực đã hình thành một
mạng lưới đô thò, với Hà Nội là thủ đô,
thành phố Nam Đònh (đô thò loại 2) cùng
nhiều thò xã tỉnh lỵ và khu công nghiệp.
Dân số đô thò các tỉnh, thành phố thuộc
lưu vực đã tăng lên đáng kể với mức
tăng bình quân giai đoạn 1996 - 2003 của
toàn vùng là 5% /năm (riêng Hà Nội là
5,58%). Quá trình đô thò hóa diễn ra hết
sức nhanh nhưng hạ tầng cơ sở phát
triển không theo kòp quá trình này.
Hiện nay sông Nhuệ - sông Đáy đang
chòu tác động mạnh mẽ của các hoạt
động kinh tế - xã hội, đặc biệt là của các
khu công nghiệp, khu khai thác và chế
biến, các điểm dân cư... Sự ra đời và hoạt
động của hàng loạt các khu công nghiệp
thuộc các tỉnh, thành phố, các hoạt động
tiểu thủ công nghiệp trong các làng
nghề, các xí nghiệp kinh tế quốc phòng
cùng với các hoạt động khai thác, chế
biến khoáng sản, canh tác trên hành lang
thoát lũ... đã làm cho môi trường nói
chung và môi trường nước nói riêng của
lưu vực sông Nhuệ - Đáy biến đổi nhiều.
Cơ cấu kinh tế của các đòa phương
trên lưu vực dựa trên công nghiệp, nông
nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Trong
đó, nông nghiệp và tiểu thủ công
nghiệp đóng góp một tỉ trọng đáng kể
(đóng góp đến 21% của tổng GDP trong
lưu vực), nhưng có đến 60 - 70% lực
lượng dân cư làm việc trong lónh vực
nông nghiệp. Trong vài năm trở lại đây
kinh tế của các tỉnh trong lưu vực tăng
trưởng hết sức mạnh mẽ.
Toàn lưu vực có 458 làng nghề với các
lónh vực dệt lụa, nhuộm, chế biến thực
phẩm, sắt thép, thủ công mỹ nghệ, chế biến
gỗ,... Trong đó, Hà Tây có 219 làng nghề.
10
BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 3 LƯU VỰC SÔNG: CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI
Chương 1: LƯU VỰC SÔNG Ở VIỆT NAM
Hình 1.5. Mật độ và tỷ lệ dân số các tỉnh thuộc
LVS Nhuệ - Đáy
Nguồn: Niên giám thống kê, 2005