Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Tiet 33 An toan dien(hay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.54 MB, 35 trang )







KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Các phát biểu sau đúng hay sai:
A. Chức năng của nhà máy điện là truyền tải điện năng.
B. Điện năng rất có ích cho cuộc sống, nhờ có điện mà cuộc sống
của chúng ta trở nên văn minh, hiện đại. Ngày nay, điện đã trở thành
một phần của cuộc sống hằng ngày.
C. Sử dụng hợp lí ,tiết kiệm điện năng là góp phần bảo vệ môi
trường.
D. Nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện là vô tận.
a. Sức gió và năng lượng mặt trời
d. Cả ý a , b và c
Có thể sản xuất điện năng từ các dạng năng lượng :
b. Nhiệt năng và thuỷ năng.
c. Năng lượng nguyên tử.
e. Chỉ ý b và c
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng nhất trong các ý sau:
A-Sai B-Đúng C-Đúng D-Sai




? §iƯn n¨ng cã vai trß g× trong s¶n xt vµ ®êi sèng?
H·y lÊy vÝ dơ ë gia ®×nh vµ ®Þa ph­¬ng em?
- Điện năng là nguồn động lực, nguồn năng


lượng cho các máy, thiết bò…trong sản xuất và
đời sống xã hội.
- Nhờ có điện năng, quá trình sản xuất được tự
động hoá và cuộc sống của con người có đầy đủ
tiện nghi, văn minh hiện đại hơn.
*Trong gia đình sử dụng điện năng: Làm mát
(quạt điện), phát quang (đèn sợi đốt, đèn huỳnh
quang), toả nhiệt (tủ lạnh, điều hoà, bếp điện,
nồi cơm điện…), máy bơm nước…




Hình nào nêu nên lợi ích của dòng điện và hình nào
Hình nào nêu nên lợi ích của dòng điện và hình nào
chỉ ra tác hại của dòng điện?
chỉ ra tác hại của dòng điện?
1
2
3
6
54
Các hình minh hoạ tai nạn điện: 3, 5, 6.
7
8







TÁC HẠI CỦA DÒNG ĐIỆN
TÁC HẠI CỦA DÒNG ĐIỆN




Tiết 33:
CHƯƠNG VI:




Tiết 33:
I. VÌ SAO XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN?




3 PHÚT
THẢO LUẬN NHÓM
THẢO LUẬN NHÓM
Hãy nêu nguyên nhân có thể dẫn đến
Hãy nêu nguyên nhân có thể dẫn đến
tai nạn điện? Cho ví dụ cụ thể với
tai nạn điện? Cho ví dụ cụ thể với
nguyên nhân đó?
nguyên nhân đó?
HẾT GIỜ





I. VÌ SAO XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN?
I. VÌ SAO XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN?
Dây dẫn
bị hở
cách
điện
Sửa chữa
điện không
cắt nguồn
điện
Đồ dùng
điện bị rò
điện
1
2
3
1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện:
1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện:




-
Chạm trực tiếp vào dây dẫn hở cách điện.
Chạm trực tiếp vào dây dẫn hở cách điện.
-
Sử dụng các đồ dùng điện bị rò điện.

Sử dụng các đồ dùng điện bị rò điện.
-
Sửa chữa điện không cắt nguồn điện.
Sửa chữa điện không cắt nguồn điện.
1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện:
1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện:
I. VÌ SAO XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN?
Tiết 33:




I. VÌ SAO XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN?
I. VÌ SAO XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN?
Đèn chiếu sáng
sát đường dây
điện cao thế
Xây nhà vi
phạm
khoảng cách
an toàn lưới
điện
1
3
Nhà dân
sát
đường
dây điện
2
2. Do vi ph m kho ng cách an toàn đ i v i l i đi n cao áp và ạ ả ố ớ ướ ệ

2. Do vi ph m kho ng cách an toàn đ i v i l i đi n cao áp và ạ ả ố ớ ướ ệ
tr m bi n áp:ạ ế
tr m bi n áp:ạ ế




* Hành lang bảo vệ đường dây dẫn điện trên không: Được giới hạn bởi
hai mặt phẳng thẳng đứng về hai phía của đường dây, song song với
đường dây, có khoảng cách từ dây ngoài cùng về mỗi phía khi dây ở
trạng thái tĩnh được quy định trong bảng sau:
C p i n ấ đ ệ
áp
A B
n 22 kvđế 2 (1) m 2 m
35 kv 3 (1,5) m 2 m
66 - 110 kv 4 m 3 m
220 kv 6 m 4 m
500 kv 7 m 6 m




* Đối với cây cối trong phạm vi bảo vệ an toàn của lưới điện cao áp:
Các loại cây trồng khác phải đảm bảo khoảng cách thẳng đứng từ dây
dẫn khi dây ở trạng thái tĩnh đến điểm cao nhất của cây không nhỏ hơn
quy định trong bảng sau:


Điện áp

Trong
thành
phố,
thị
trấn,
thị xã
Ngoài
thành
phố,
thị
trấn,
thị xã
đến 35 kv
1,5 m
(0.7 m)
2 m
(0,7 m)
66 - 110 kv
2 m 3 m
220 kv 3 m 4 m
500 kv 4,5 m 6 m




2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với
2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với
lưới điện cao áp và trạm biến áp:
lưới điện cao áp và trạm biến áp:
1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện:

I. VÌ SAO XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN?
Tiết 33:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×