Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Download Ma trận đề và đáp án kiểm tra HKII hóa học 8 cực hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.17 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>onthionline.net</b>


Chủ đề <sub>TNKQ</sub>Nhận biết<sub>TL</sub> <sub>TNKQ</sub>Thông hiểu<sub>TL</sub> Vận dụng thấp<sub>TNKQ</sub> <sub>TL</sub> <sub>TNKQ</sub>Vận dụng cao<sub>TL</sub> Tổng
1/ Điều chế oxi, oxit,


Sự oxi hoá 21,0 10,5 31,5


2/ Phản ứng oxi hoá
khử


1
0,5


1
1,0


2
1,5
3/ Hidro –Nước 1


0,5


1
2


1
1


3
3,5
4/ Axit – BaZơ –



Muối


1
1


1
1


5/ Dung dịch 1


0,5


1
0,5


6/ Các loại phản ứng 1


0,5


1
1


2
1,5
7/ Oxi- khơng khí 1


0,5 10,5


Tổng 4 <sub>2</sub> 4 <sub>4</sub> 4 <sub>3</sub> 1 <sub>1</sub> 13<sub>10</sub>



Tỉ lệ 20% 40% 30% 10% 100


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ THI HỌC KỲ II</b>
Mơn Hố 8
Thời gian : 45 phút
<b>I Phần Trắc Nghiệm: (4điểm)</b>


Câu 1:Điền từ hay cụm từ thích hợp vào các câu sau :(1đ)


(M1) a) ………..(1)………là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một
nguyên tố là oxi


(M1) b) Khí oxi chiếm ………..(2)………..% thể tích khơng khí
(M1) c) ………..(3)………..là sự tác dụng của oxi với một chất
(M1) d) Hidro là chất khí ………..(4)………..trong các chất khí
Câu 2: Hãy chọn phương án đúng A, B, C hoặc D:


(M3) 1) Trong phản ứng oxi hoá – khử : (0,5 đ)


A. Chỉ xảy ra sự khử B. Xảy ra sự khử và sự oxi hoá
C. Chỉ xảy ra sự oxi hố D. Khơng có gì xảy ra


(M3) 2) Phản ứng điều chế hidro trong phòng thí nghiệm thuộc loại: (0,5đ)
A.Phản ứng hố hợp B. Phản ứng phân huỷ


C. Phản ứng oxi hoá khử D. Phản ứng thế
(M2) 3) Chọn câu đúng trong các câu sau: ( 0,5 đ)
A.Dung dịch là hỗn hợp chất lỏng và chất rắn
B. Dung dịch là hỗn hợp nước và chất rắn


C. Dung dịch là hỗn hợp của hai chất lỏng


D. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan
(M2) 4) Trong các chất sau đây :


a. H2O b. KMnO4 c. KClO3


d. CaCO3 e. Khơng khí f. FeO


Các chất nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phịng thí nghiệm? ( 0,5 đ)
A. a, b, c, e B. b, c, e, f C. b, c D. a, b đúng
Câu 3: (M2) Hãy ghép các câu ở cột (II ) sao cho phù hợp với các câu ở cột (I) : (1đ)


<b>Cột I</b> <b>Cột II</b>


A. Oxit 1. H2SO4 ; HCl ; HNO3


B. Kiềm 2. NaOH ; Ca(OH)2 ; Mg(OH)2


C. Muối 3. CaO ; Fe2O3 ; MnO2


D. Axit 4. K3PO4 ; NaHCO3 ; NaCl


5. KOH ; NaOH ; Ca(OH)2


Ghép A………… B……… C……….


D………
<b>II Phần tự luận : (6đ)</b>



Câu 4: (M2,M3) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và phân loại phản
ứng:( 3đ)


H2CO3 ... H2O + CO2


H2O + Na2O ……… NaOH


Na + H2O ………… NaOH + H2


H2O + P2O5 ……… H3PO4


Câu 5: Người ta dùng khí Hidro để khử 12 g sắt(III) oxit ( Fe2O3). Hãy tính:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

(M3) b) Khối lượng sắt tạo thành (1đ)


(M4) c)Với lượng sắt thu được có thể tác dụng được với bao nhiêu g axit
sunfuric ? (1đ)


( Cho biết Fe = 56 ; O = 16 ; H = 1 ; S = 32 )
<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>BIẾT</b> <b>HIỂU</b> <b>VẬN DỤNG</b> <b>TỔNG</b>


<b>CỘNG</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


Oxi – khơng khí 1, 6


1 <b>2</b> <b>1</b>



Hidro - nước 2,3
1


<b>2</b>


<b>1</b>
Axit – Bazơ - Muối 5


0,5


8
1,5


<b>2</b>


<b>2</b>
Dung dịch 4


0,5


<b>1</b>


<b>0,5</b>


Các loại phản ứng 7


3
<b>1</b>



<b>3</b>


Tính tốn hóa học 9


2,5
<b>1</b>


<b>2,5</b>


<b>Tổng cộng</b> <b>6</b>


<b>3</b> <b>1</b> <b>1,5</b> <b>2</b> <b>5,5</b> <b>9</b> <b>10</b>


<b>a. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)</b>


<i><b>Câu 1: Nguyên liệu dùng để điều chế hidro trong phịng thí nghiệm là:</b></i>
A. H2O, Khơng khí B. H2O, KMnO4


C. Khơng khí, KClO3 D. KMnO4, KClO3


<i><b>Câu 2: Trong phản ứng oxi hoá – khử : </b></i>


A. Chỉ xảy ra sự khử B. Xảy ra sự khử và sự oxi hoá
C. Chỉ xảy ra sự oxi hoá D. Khơng có gì xảy ra


<i><b>Câu 3:Phản ứng điều chế hidro trong phịng thí nghiệm thuộc loại: </b></i>
A.Phản ứng hố hợp B. Phản ứng phân huỷ


C. Phản ứng thế D. Phản ứng oxi hoá khử
<i><b>Câu 4: Dung dịch là:</b></i>



A. Hỗn hợp chất lỏng và chất rắn B. Hỗn hợp nước và chất rắn


C. Hỗn hợp của hai chất lỏng D. Hỗn hợp đồng nhất của dung mơi và chất tan
<i><b>Câu 5:Nhóm các chất nào sau đây đều là bazơ: </b></i>


A. NaOH, HCl, Ca(OH)2, NaCl B. Mg(OH)2, Ca(OH)2, KOH, NaOH


C. NaOH, Ca(OH)2, CaO, MgO D. Ca(OH)2, CaO, NaOH, H2SO4


<i><b>Câu 6: Khi thổi khơng khí vào nước nguyên chất, dung dịch thu được hơi có tính axit. </b></i>
Khí nào sau đây gây nên tính axit đó:


A. Cacbon đioxit B. Hidro


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Câu 7: Hồn thành các phương trình phản ứng sau và phân loại phản ứng: (3Đ)</b></i>
H2CO3 --- H2O + CO2


H2O + Na2O ……… NaOH


Na + H2O ………… NaOH + H2


H2O + P2O5 ……… H3PO4


<i><b>Câu 8: Có 3 lọ đựng các dung dịch sau: H</b></i>2O, NaOH, H2SO4. Hãy nêu phương pháp hóa


học nhận biết các dung dịch trên. (1đ)


<i><b>Câu 9: Cho 3,25 gam Zn tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ. Dẫn tồn bộ lượng khí thu </b></i>
được qua CuO nung nóng.



a.Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.


b.Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng. Cho biết chất nào là chất khử, chất
nào là chất oxi hóa (3đ) (Cho biết : Cl = 35,5 ; Cu = 64; H = 1; O = 16; Zn = 64)


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II</b>
Mơn: Hóa 8


<b>CÂU HỎI</b> <b>ĐÁP ÁN</b> <b>ĐIỂM</b>


<b>A.TRẮC NGHIỆM</b>
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
<b>B. TỰ LUẬN</b>


Câu 7
Câu 8
Câu 9
D
B
C
D
B
A
H2CO3   H2O + CO2


- Phản ứng phân huỷ


H2O + Na2O   2NaOH


- Phản ứng hoá hợp


2Na + 2H2O   2NaOH + H2


- Phản ứng thế


3H2O + P2O5   2H3PO4


- Phản ứng hoá hợp


Mỗi lần thí nghiệm lấy một ít hóa chất
Cho quỳ tím vào 3 dung dịch trên
+ Quỳ tím hóa xanh là NaOH
+ Quỳ tím hóa đỏ là H2SO4


+ Quỳ tím khơng đổi màu là H2O


a. Zn + 2HCl   <sub> ZnCl</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2 </sub><sub>(1)</sub>


H2 + CuO   Cu + H2O (2)


b. Số mol Zn : nZn =


3, 25


65 <sub> = 0,05 mol</sub>



Từ (1) và (2) ta có nZn = nH2 = n Cu = 0,05 mol


Khối lượng Cu : mCu = 0,05 x 64 = 3,2 gam


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Vậy khối lượng Cu sau phản ứng là 3,2 gam
Chất khử là: H2


Chất oxi hóa là: CuO


0,25
0,25


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II</b>
Mơn: Hóa 8


<b>I Phần trắc nghiệm: (4đ)</b>


Câu 1: (1) oxit ( 0,25đ) (2) 21( 0,25đ) (3) sự oxi hoá( 0,25đ) (4) nhẹ
nhất( 0,25đ)


Câu 2: 1) Chọn câu B (0,5đ)


+ Chọn câu D (0,5đ)


+ Chọn câu D (0,5đ)


+ Chọn câu C (0,5đ)


Câu 3: (1đ) Ghép A + 3 Ghép B + 5 Ghép C + 4 Ghép


D + 1


<b>II Phần tự luận: (6đ)</b>


Câu 4: (2đ) H2CO3 H2O + CO2 - Phản ứng phân huỷ


H2O + Na2O 2NaOH - Phản ứng hoá hợp


2Na + 2H2O 2NaOH + H2 - Phản ứng thế


3H2O + P2O5 2H3PO4 -Phản ứng hoá hợp


Câu 5: nFe2O3 =


12


160<sub> = 0,075 (mol) ( 0,25 đ)</sub>


- PTHH : 3H2 + Fe2O3 to 2Fe + 3H2O (0,25đ)


3 mol 1 mol 2 mol 3 mol
xmol? 0,075mol y mol?


Theo PTHH : nH2 =


3.0,075


1 <sub>= 0,225 (mol) ( 0,25đ)</sub>
n Fe =



2.0,075


1 <sub> = 0,15 (mol) (0,25đ) </sub>
a)Thể tích khí H2 cần dùng ở ĐKTC:


VH2 = 0,225 x 22,4 = 5,04 (l) ( 0,5đ)


b) Khối lượng thu được : (0,5 đ)
m Fe= 0,15 x 56 = 8,4 (g)


c) PTHH : Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 ( 0,5 đ)


1 mol 1 mol 1 mol 1 mol
0,15mol 0,15 mol


Khối lượng H2SO4 cần dùng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×