Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Download Các dạng bài tập về sự biến thiên động năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.78 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Loại 1: Tính động năng khi biết khối lượng m và vận tốc v của vật.</b>



<i>Phương pháp</i>


- Xác định m(kg) và vận tốc v(m/s) đối với chuyển động thẳng thì dựa vào cơng thức động học:
v2<sub>- v</sub>2


0= 2as
v= v0 + at


- áp dụng công thức : Wđ


2


1
2<i>mv</i>


(J)
<b>Bài tập vận dụng</b>


<i><b>Bài 1</b></i>: Một vật chuyển động có động năng 150J và động lượng 30kgm/s. Tìm khối lượng và vận tốc của vật.


<i><b>Bài 2</b></i>: Một ô tô tải khối lượng 5T và một ô tô con khối lượng 1300kg chuyển động cùng chiều trên đường,
chiếc trước chiếc sau với cùng vận tốc không đổi 54km/h. Tính:


a) Động năng của ơ tơ tải và ơ tơ con.


b) Động năng của ô tô con gắn trong hệ quy chiếu với ô tô tải.


<i><b>Bài 3</b></i>: Vật khối lượng m = 100g rơi tự do không vận tốc đầu. Cho g = 10 m/s2


a) Bao lâu khi bắt đầu rơi, vật có động năng là 5 J, 20 J?


b) Sau quãng đường rơi bao nhiêu, vật có động năng là 1 J, 4 J ?


<i><b>Bài 4</b></i>: Một vật có khối lượng 200g được ném xiên một góc 600<sub> với vận tốc ban đầu v0 = 10 m/s. Tính động </sub>
năng của vật tại vị trí cao nhất và tại lúc chạm đất. Biết mặt đất cách vị trí ném là 2 m, lấy g = 10 m/s2<sub>.</sub>


<b> Động năng định lí biến thiên động năng</b>



<b>Bài 1.</b> Một xe ơ tô khối lượng 5 tấn đang đi với vận tốc 36km/h thì lai xe thấy có chướng ngại vật ở cách 10m
và đạp phanh. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là k=0,4. Tại sao xe vẫn đâm vào chướng ngại vật?
Tính vận tốc của xe lúc đó. Lấy g=10m/s2<sub>.</sub>


<b>Bài 2</b>. Một xe khối lượng M=1 tấn đang chạy trên đường ngang với vận tốc 36km/h. Lực Fms=1000N
a. Muốn vận tốc tăng lên 72km/h sau quãng đường 200m thì lực kéo F là bao nhiêu?


b. Với vận tốc 72km/h xe tắt máy và lên dốc nghiêng 300<sub> so với mặt ngang, lực ma sát như cũ. Tính quãng</sub>
đường xe lên được.


<b>Bài 3</b>. Một xe ô tô khối lượng 4 tấn đang đi với vận tốc 36km/h thì lai xe thấy có chướng ngại vật ở cách 10m
và đạp phanh ngay sau đó.


a. Đường khơ, lực hãm bằng 22000N. Xe dừng cách chướng ngại vật bao nhiêu?


b. Đường ướt, lực hãm bằng 8000N. Tính động năng và vận tốc của vật lúc va chạm vào chướng ngại vật
<b>Bài 4</b>. Vật trượt từ đỉnh dốc nghiêng AB(

 

30

0).


Sau đó tiếp tục chuyển động trên mặt ngang BC.
Biết hệ số ma sát giữa vật với mặt phẳng nghiêng
và mặt ngang là như nhau: k=0,1; AH=1m


a. Tính vận tốc vật tại B. Lấy g=10m/s2<sub>.</sub>


b. Quãng đường vật đi được trên mặt ngang BC.


<b>Bài 5</b>. Một đoàn tàu khối lượng 5 tấn đang chuyển động với vận tốc v0=10m/s thì hãm phanh. Cho biết lực hãm
F=5000N. Sau khi hãm, tàu chạy được quãng đường S thì dừng hẳn. Tính cơng của lực hãm, qng đường S
sau khi hãm phanh.


<b>Bài 6:</b> BạnViệt đẩy một thùng sách có trọng lượng 500N trên một sàn nhà nằm ngang.Lực đẩy có độ lớn 500N
và có phương hướng xuống dưới,hợp với phương ngang một góc 30o<sub>.Hệ sơ ma sát trượt giữa thùng sách và sàn</sub>
nhà là 0,4.


<b>a)</b> Tính cơng của bạn Việt thực hiện được khi bạn đảy thùng sách trượt được 3,2m.


<b>b)</b> Nếu thùng sách bắt đàu di chuyển khơng có vận tốc ban đàu thì sau khi trượt được 3,2m, vận tốc của thùng
sách có độ lớn là bao nhiêu?


<b>Bài 7</b>: Một vật nặng 20 Kg trượt không vận tốc đầu trên một mặt phẳng nghiêng , mặt phẳng nghiêng hợp với
mặt phẳng nằm ngang một góc 300<sub> và có chiều dài 10 m</sub><b><sub> .</sub></b>


a) Tính độ biến thiên động năng của vật trên đoạn đường đó .


b) Hỏi vật trượt đến vị trí có độ cao bằng bao nhiêu so với chân mặt phẳng nghiêng thì đong
năng bằng thế năng của vật .


- Vật trượt không ma sát .


A





</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hệ số ma sát  = 0,1


<b>Bài 8: </b>Một vật khối lượng 0,1kg được ném từ độ cao 10m xuống đất với vận tốc đầu là v0 = 10m/s (lấy g =
9,8m/s2<sub>)</sub>


a. Tính vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất? Bỏ qua sức cản của khơng khí.


b. Khi chạm đất, vật đi sâu vào đất 2cm mới dừng lại. Tính lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật?
ĐS:  <i>v</i> <i>v</i>022<i>gz</i>17,20 /<i>m s</i><sub>; </sub><i>F</i> 489,6<i>N</i>


<b>Bài 9</b><i><b>:</b></i>Người ta dùng dây thừng kéo một vật khối lượng 40 kg từ dưới đất lên cao. Khi lên cao được 50 cm thì
vật đạt vận tốc 0,3 m/s.


a) Tính lực căng của dây.


b) Nếu dây chỉ chịu lực tối đa là 600N thì vận tốc đa mà vật có thể đạt được khi lên tới độ cao 50 cm là bao
nhiêu ?


Bài <b>10/</b> Một người đứng ở tầng lầu cao 10m so với đất, ném vật thẳng đứng xuống dưới giếng khô sâu 20m so
với mắt đất. Cho biết vận tốc lúc ném là 10m/s và m = 1kg, g = 10m/s2


</div>

<!--links-->

×