Tải bản đầy đủ (.pptx) (96 trang)

MỘT số VI KHUẨN gây BỆNH THƯỜNG gặp (VI SINH)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 96 trang )

L/O/G/O

MỘT SỐ VI KHUẨN GÂY
BỆNH THƯỜNG GẶP

www.trungtamtinhoc.edu.vn


MỤC TIÊU






Mô tả được đặc điểm sinh học của các vi khuẩn gây bệnh thường gặp.

www.trungtamtinhoc.edu.vn

Nêu được khả năng gây bệnh của một số vi khuẩn gây bệnh thường gặp.
trình bày được các bước chẩn đoán vi sinh vật các bệnh thường gặp do vi khuẩn.
Mơ tả được cách phịng và điều trị các bệnh thường gặp do vi khuẩn.


Tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus)

Staphylococcus aureus với độ phóng đại 50.000 lần

www.trungtamtinhoc.edu.vn



Tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus)

1. Đặc điểm sinh vật học
1.1. Hình dạng và kích thước
- Tụ cầu là những cầu khuẩn có đường kính từ 0,8-1 µm và đứng thành hình chùm nho
- Bắt màu Gram (+)
- Khơng có lơng, khơng sinh nha bào và thường khơng có vỏ.
1.2. Tính chất nuôi cấy
- Dễ nuôi cấy, phát triển ở nhiệt độ từ 10-45 °C và nồng độ muối tới 10%
- Thạch thường: khuẩn lạc dạng S, đường kính 1-2mm, nhẵn, thường có màu vàng chanh
- Thạch máu: phát triển nhanh, tan máu hồn tồn
- Canh thang: làm đục đều mơi trường, để lâu có cặn lắng.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


Tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus)

www.trungtamtinhoc.edu.vn


Tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus)

1.3. Khả năng đề kháng
- Tụ cầu vàng có khả năng đề kháng với nhiệt độ và hóa chất cao hơn so với các vi khuẩn khơng sinh nha bào khác
- Nó bị diệt ở 80 °C trong 1 giờ
- Tụ cầu vàng cũng có thể gây bệnh sau một thời gian tồn tại ở môi trường.
1.4. Tính chất sinh hóa học
Các enzym dùng trong chẩn đoán là tụ cầu vàng là:
- Coagulase (+): tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt tụ cầu vàng với các tụ cầu khác

- Catalase (+): phân biệt tụ cầu với liên cầu
- Lên men đường mannitol.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


Tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus)

Cấy lên thạch chapman

www.trungtamtinhoc.edu.vn

Test coagulase


Tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus)

2. Khả năng gây bệnh
S.aureus thường ký sinh ở mũi họng và có thể ở cả da, là vi khuẩn gây bệnh thường gặp nhất và có khả năng gây
nhiều loại bệnh như:
2.1. Nhiễm khuẩn ngồi da
- Tụ cầu gây nên các nhiễm khuẩn sinh mủ: mụn nhọt, đầu đinh, các
ổ áp xe, đinh râu,…

www.trungtamtinhoc.edu.vn


Tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus)

2.2. Nhiễm khuẩn huyết

- Tụ cầu vàng là vi khuẩn thường gây nhiễm khuẩn huyết nhất
2.3. Viêm phổi
- Viêm phổi do tụ cầu vàng thường xảy ra sau viêm đường hô hấp do virus hoặc sau nhiễm khuẩn huyết. Tuy
vậy cũng có viêm phổi tiên phát do tụ cầu vàng, ở trẻ em hoặc người suy giảm miễn dịch
2.4. Nhiễm độc thức ăn và viêm ruột cấp tính
- Ngộ độc thức ăn do tụ cầu có thể là do ăn, uống phải độc tố của tụ cầu, hoặc do tụ cầu vàng vốn cư trú ở
đường ruột chiếm ưu thế về số lượng.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


Tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus)

3. Chẩn đoán vi sinh vật
3.1. Lấy bệnh phẩm
- Dùng tăm bông lấy mủ ở các mun nhọt, vết thương hở, chất nôn, thức ăn,…
- Dùng bơm tiêm lấy mủ ở ổ kín, lấy máu bệnh nhân nhiễm trùng huyết

3.2. Xét nghiệm trực tiếp
- Phết lên phiến kính làm tiêu bản nhuộm Gram: cầu khuẩn Gram (+), bắt màu tím
- Xét nghiệm trực tiếp có giá trị định hướng cho nuôi cấy.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


Tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus)

www.trungtamtinhoc.edu.vn



Tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus)

3.3. Nuôi cấy phân lập và xác định vi khuẩn
- Cấy bệnh phẩm vào thạch máu và ống canh thang, để trong tủ ấm 36°C, sau 24h tạo thành khuẩn lạc dạng S, làm tan
máu và có sắc tố vàng chanh. Trích biệt khuẩn lạc nghi ngờ:
+ Làm test coagulase
+ Cấy vào thạch chapman
4. Nguyên tắc phòng và điều trị bệnh
4.1. Nguyên tắc phòng bệnh
- Chủ yếu là vệ sinh môi trường, quần áo, thân thể. Đặc biệt là vệ sinh môi trường bệnh viện để chống nhiễm khuẩn
bệnh viện,
4.2. Nguyên tắc điều trị bệnh
- Làm kháng sinh đồ, chọn kháng sinh đồ thích hợp để điều trị.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


Tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus)

www.trungtamtinhoc.edu.vn


Liên cầu (Streptococci)

www.trungtamtinhoc.edu.vn


Liên cầu (Streptococci)

1.


Đặc điểm sinh vật học

1.1. Hình thể và tính chất bắt màu
- Cầu khuẩn Gram (+), đường kính 0,6-1µm
- Xếp thành chuỗi
- Khơng có lơng, khơng di động và đơi khi có vỏ.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


Liên cầu (Streptococci)

1.2. Tính chất ni cấy
- Mơi trường đặc: khuẩn lạc nhỏ, trịn, lồi, bóng, khơ, màu hơi xám
- Môi trường thạch máu: làm tan máu
+ Tan máu β: tan máu hồn tồn, xung quanh khuẩn lạc tạo vịng tan máu trong suốt.
+ Tan máu α: tan máu không hồn tồn, xung quanh khuẩn lạc có vịng tan máu màu xanh
+ Tan máu γ: khơng thấy vịng tan máu quanh khuẩn lạc
1.3. Khả năng đề kháng
- Dễ bị tiêu diệt bởi nhiệt độ và các hóa chất thơng thường

www.trungtamtinhoc.edu.vn


Liên cầu (Streptococci)

Khuẩn lạc của liên cầu nhóm A

www.trungtamtinhoc.edu.vn



Liên cầu (Streptococci)

1.4. Tính chất sinh hóa
- Catalase (-)
- Có khả năng phát triển trong môi trường mật, muối mật
- Liên cầu nhóm A nhạy cảm với bacitracin.

Test thử nghiệm catalase
Test muối mật
www.trungtamtinhoc.edu.vn


Liên cầu (Streptococci)

2. Khả năng gây bệnh
Phụ thuộc vào đường xâm nhập, tình trạng cơ thể và nhóm liên cầu khác nhau, gồm:
- Nhiễm khuẩn tại chỗ
- Các nhiễm khuẩn thứ phát
- Bệnh tinh hồng nhiệt
- Viêm cầu thận sau nhiễm liên cầu nhóm A
- Bệnh thấp tim.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


Liên cầu (Streptococci)

3. Chẩn đoán vi sinh vật

3.1. Chẩn đoán trực tiếp
3.1.1. Bệnh phẩm:
- Tùy từng thể bệnh mà lấy bệnh phẩm ở các vị trí khác nhau
- Sau khi lấy bệnh phẩm phải cấy ngay vào môi trường cấy thích hợp, khơng q 3 giờ.
3.1.2. Nhuộm soi trực tiếp
- Nhuộm Gram: cầu khuẩn gram dương, xếp thành chuỗi.
3.1.3. Phân lập và xác định
- Cấy bệnh phẩm (máu hoặc nước não tủy) vào bình canh thang glucose, ủ ở 37°C, theo dõi trong 15 ngày:
+ vi khuẩn không mọc → âm tính
+ vi khuẩn mọc → làm tính chất sinh hóa để xác định vi khuẩn.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


Liên cầu (Streptococci)

3.2. Chẩn đoán gián tiếp
- Dùng phản ứng ASLO để tìm kháng thể antistreptolysin O có trong máu bệnh nhân nghi thấp tim và viêm cầu thận
cấp ở trẻ em (do liên cầu nhóm A)
4. Ngun tắc phịng và điều trị bệnh
4.1. Phịng bệnh
- Hiện nay chưa có vacxin hữu hiệu, vì vậy chủ yếu là phịng bệnh chung
4.2. Điều trị
- Dựa vào kháng sinh đồ, chọn kháng sinh đồ thích hợp để điều trị.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


Phế cầu (Streptococcus pneumoniae)


www.trungtamtinhoc.edu.vn


Phế cầu (Streptococcus pneumoniae)

1. Đặc điểm sinh học
1.1. Hình thể và tính chất bắt màu
- Cầu khuẩn Gram (+)
- Hình ngọn nến, xếp thành đơi, ít khi đứng riêng rẽ, đường kính
0,5-1,25µm
- Khơng di động, khơng sinh nha bào, trong bệnh phẩm hay mơi trường nhiều albumin thì có vỏ.
1.2. Tính chất ni cấy
- Nhiệt độ thích hợp 37°C, hiếu kỵ khí tùy tiện
- Mọc dễ dàng trên mơi trường có nhiều chất dinh dưỡng
- Trên thạch máu: khuẩn lạc trịn, lồi, bóng, trong, xung quanh có vịng tan máu α.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


Phế cầu (Streptococcus pneumoniae)

1.3. Khả năng đề kháng
- Dễ bị tiêu diệt bởi hóa chất thơng thường và nhiệt độ (60°C/30 phút)
1.4. Tính chất sinh hóa
- Phế cầu bị ly giải bởi mật hoặc muối mật ( thử nghiệm Neufeld)
- Catalase (-)
- Thử nghiệm optochin (+)

Test thử nghiệm catalase


www.trungtamtinhoc.edu.vn


Phế cầu (Streptococcus pneumoniae)

2. Khả năng gây bệnh
- Khả năng gây bệnh chủ yếu do vỏ của vi khuẩn
- Có thể gây nên các chứng bệnh như: viêm phổi, viêm xoang, viêm họng, viêm màng não,…
3. Chẩn đoán
3.1. Chẩn đoán trực tiếp
- Bệnh phẩm có thể lấy từ họng, mũi hoặc máu (nếu nghi nhiễm khuẩn huyết),…
- Bệnh phẩm được cấy vào mơi trường thạch máu, sau 18 giờ, hình chóp của khuẩn lạc bị mất đi và trở nên lõm xuống.
Chọn khuẩn lạc nghi ngờ xác định dựa vào:
+ Song cầu gram (+), hình ngọn nến
+ Test optochin (+)
+ Catalase (-)

www.trungtamtinhoc.edu.vn


×