Tải bản đầy đủ (.pptx) (60 trang)

MỘT số VIRUS gây BỆNH THƯỜNG gặp (VI SINH)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.11 MB, 60 trang )

MỘT SỐ VIRUS GÂY BỆNH
THƯỜNG GẶP

www.trungtamtinhoc.edu.vn


Mục Tiêu
Nội dung

01
Nội dung

02
Nội dung

03
Nội dung

04

Mô tả được đặc điểm sinh học của các
virus gây bệnh thường gặp

Nêu được khả năng gây bệnh của các
virus gây bệnh thường gặp

Trình bày được nguyên tắc chẩn đoán các
virus gây bệnh thường gặp

Nêu được nguyên tắc phòng và điều trị
bệnh do các virus gây bệnh thường gặp



www.trungtamtinhoc.edu.vn


I. Virus bại liệt (Poliovirus)

Virus bại liệt
www.trungtamtinhoc.edu.vn


I. Virus bại liệt (Poliovirus)
1. Đặc điểm sinh vật học
1.1. Cấu trúc
- Thuộc nhóm virus
đường ruột (Enterovirus), có cấu
trúc đối xứng hình khối
- Kích thước 20-30nm
- Acid nucleic là ARN một sợi,
capsid được hợp bởi 32 capsomer
- Khơng có vỏ bao ngoài
1.2. Khả năng đề kháng
- Đề kháng với ether, cồn, natri desoxycholat.

- Bị bất hoạt bởi Formol,chất oxy hóa mạnh.
www.trungtamtinhoc.edu.vn


I. Virus bại liệt (Poliovirus)
1.3. Tính chất ni cấy
- Có thể nuôi cấy trên tế bào nguyên phát hoặc tế bào

thường trực của người và khỉ.
1.4. Phân loại: căn cứ vào tính chất KN
o typ 1: giống điển hình Brunhilde
o typ 2: giống điển hình Lansing.
o typ 3: giống điển hình Leon
→ Typ 1được phân lập với tỷ lệ cao nhất ở bệnh nhân
sốt bại liệt

www.trungtamtinhoc.edu.vn


I. Virus bại liệt (Poliovirus)
2. Khả năng gây bệnh
• Dịch tễ học:
Lây truyền bằng đường tiêu hóa và hơ hấp.
Đối tượng mắc bệnh là trẻ em, chủ yếu vào mùa cuối hè.
• Thể lâm sàng:
Thể ẩn (90 – 95%): khơng nguy hiểm nhưng là nguồn lây
lan rất lớn.
Thể không điển hình( 4- 8%): triệu chứng lâm sàng gần
giống bệnh cúm, nguồn lây lan lớn
Thể điển hình(1- 2%): thời kì ủ bệnh 5 – 10 ngày, khơng có
triệu chứng rõ rệt, sau đó bệnh nhân sốt 38 – 40oC khơng có
co giật và rét run. Sau 2 ngày bênh nhân xuất hiện liệt.
www.trungtamtinhoc.edu.vn


I. Virus bại liệt (Poliovirus)
3. Chẩn đốn VSV
• Phân lập và xác định virus:

- Bênh phẩm: Phân lấy càng sớm càng tốt và được lấy vài
ngày liên tiếp.
- Phương pháp phân lập:
+ Tế bào nguyên phát
+ Tế bào thường trực

• Phản ứng huyết thanh:
- Máu được lấy 2 lần, cách nhau 7-10 ngày.
- Các phản ứng HT thường dùng: phản ứng kết hợp bổ
thể, phản ứng trung hòa và phản ứng ELISA
www.trungtamtinhoc.edu.vn


I. Virus bại liệt (Poliovirus)
4. Phịng và điều trị bệnh
• Phịng bệnh khơng đặc hiệu:
- Cách ly bệnh nhân và tẩy uế
- Vệ sinh cá nhân, mơi trường, ăn chín, uống sơi
- Diệt ruồi, muỗi,…
• Phịng bệnh đặc hiệu:
- Vacxin Salk
- Vacxin Sabin
• Điều trị:
- Nâng cao thể trạng cho bệnh nhi và điều trị các di
chứng.
www.trungtamtinhoc.edu.vn


II. Virus cúm (Influenza virus)


www.trungtamtinhoc.edu.vn


II. Virus cúm (Influenza virus)

www.trungtamtinhoc.edu.vn


II. Virus cúm (Influenza virus)
1. Đặc điểm sinh vật học
1.1. Cấu trúc
- Hạt virus cúm hình cầu,
đường kính 100-120nm,
lõi ARN đối xứng hình xoắn
- Vỏ bao ngồi được cấu tạo
bởi lớp lipid, có các kháng
nguyên H (hemaglutinin) và
kháng nguyên N (neuraminidase)
- Virus cúm có 3 typ A, B, C. Các typ có sự khác biệt về cấu
trúc.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


II. Virus cúm (Influenza virus)
1.2. Tính chất ni cấy
- Ni cấy trên tế bào thường trực vero, tế bào nguyên phát
thận khỉ và phơi người
- Ngồi ra, có thể ni cấy vào bào thai hoặc khoang niệu
đệm trứng gà ấp 8-11 ngày

- Một chu kỳ nhân lên của virus cần 12 giờ
1.3. Khả năng đề kháng
- Dễ bị tiêu diệt bởi yếu tố lý, hóa: tia tử ngoại, 56°C chết
trong vịng 30 phút, các chất sát khuẩn thơng thường.
- Sống lâu ở nhiệt độ thấp -20°C đến -70°C

www.trungtamtinhoc.edu.vn


II. Virus cúm (Influenza virus)
2. Khả năng gây bệnh

- Virus cúm lan truyền từ người
sang người qua đường hô hấp
- Thời gian ủ bệnh 48h – 4 ngày, bệnh dễ gây thành dịch
- Sau khi mắc có miễn dịch nhưng không bền, đặc biệt cấu
kháng nguyên luôn thay đổi nên rất khó phịng bằng vacxin

www.trungtamtinhoc.edu.vn


II. Virus cúm (Influenza virus)
3. Chẩn đoán vi sinh vật
3.1. Chẩn đoán trực tiếp
- Bệnh phẩm: nước xuất tiết mũi họng
- Nuôi cấy và phân lập:
+ Trong tế bào bào thai gà, thận khỉ và phôi người, hoặc tế bào
thường trực Vero
+ Xác định sự có mặt của virus bằng phản ứng NKHC
+ Định typ virus bằng phản ứng trung hòa trong tế bào, hoặc ức

chế ngưng kết HC với các KT mẫu
3.2. Chẩn đoán gián tiếp
- Lấy máu 2 lần cách nhau 7 ngày
- Tìm KT kháng cúm bằng phản ứng kết hợp bổ thể và ức chế
ngưng kết HC
- Hiệu giá KT lần sau phải tăng gấp 4 lần so với lần đầu mới được
xác định là bệnh nhân bị bệnh cúm.
www.trungtamtinhoc.edu.vn


II. Virus cúm (Influenza virus)
4. Phòng và điều trị bệnh
4.1. Phịng bệnh
- Chưa có vacxin phịng hiệu lực
- Cách ly người bệnh, hạn chế tiếp xúc
- Vệ sinh mũi họng
4.2. Điều trị
- Chưa có thuốc điều trị đặc hiệu
- Chủ yếu điều trị triệu chứng

www.trungtamtinhoc.edu.vn


III. Virus sởi (Measlevirus)
1. Đặc điểm sinh vật học
1.1. Cấu trúc
- Cấu trúc hình cầu,
đường kính 120-250nm
- ARN sợi đơn, capsid đối xứng
hình xoắn, có bao ngồi

- Do khơng có biến dị của mọi
cấu trúc virus → sau khi nhiễm
virus sởi, KT sẽ duy trì suốt đời
- Hemaglutinin của virus sởi mang
tính kháng nguyên NKHC khỉ.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


III. Virus sởi (Measlevirus)
1.2. Tính chất ni cấy
- Có thể nuôi cấy trên tế bào người và khỉ
- Virus phát triển trong tế bào, sẽ xuất hiện các tiểu thể,
hoặc tế bào sẽ trở nên khổng lồ, chứa nhiều nhân và không
bào
1.3. Khả năng đề kháng
- Đề kháng cao, không bị bất hoạt hoàn toàn ở 56°C/30
phút, sống được nhiều ngày ở 36°C
- Tuy nhiên, virus cũng dễ bị tiêu diệt bởi tia cực tím và
dung mơi của lipid, nhạy cảm với ete.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


III. Virus sởi (Measlevirus)

www.trungtamtinhoc.edu.vn


III. Virus sởi (Measlevirus)

2. Khả năng gây bệnh
❖ Thể điển hình:
- ủ bệnh: 10-12 ngày
- Khởi phát: chảy nước mũi, ho, hắt hơi, đỏ mi mắt… kèm
sốt nhẹ
- Sởi điển hình: phát ban sau 5-7 ngày, sau đó mất dần.
❖ Thể khơng điển hình:
Thường xảy ra ở trẻ em được tiêm vacxin sởi chết hoặc trẻ
lớn nhiễm virus sởi, gồm các triệu chứng:
- Sốt cao, đau đầu, đau ngực, cơ và khớp
- Sau 2-4 ngày xuất hiện các nốt ban ở tứ chi
- Đôi khi biểu hiện viêm phổi khối kèm tràn dịch màng phổi

www.trungtamtinhoc.edu.vn


III. Virus sởi (Measlevirus)

-

Biến chứng:
Viêm phổi
Viêm tai giữa do sởi
Viêm não cấp
Nhiễm trùng cơ hội: tiêu chảy, viêm giác mạc,…

www.trungtamtinhoc.edu.vn


III. Virus sởi (Measlevirus)


Đường lây truyền virus sởi
www.trungtamtinhoc.edu.vn


III. Virus sởi (Measlevirus)

www.trungtamtinhoc.edu.vn


III. Virus sởi (Measlevirus)
3. Chẩn đoán vi sinh vật
3.1. Chẩn đoán trực tiếp
- Bệnh phẩm: dịch mũi họng hoặc kết mạc,…
- Nuôi cấy:
+ Trong tế bào nguyên phát hay
thường trực 1 lớp của người hoặc khỉ.
+ Có thể chẩn đốn trực tiếp bằng
phản ứng miễn dịch huỳnh quang
trên tế bào nhiễm virus

www.trungtamtinhoc.edu.vn


III. Virus sởi (Measlevirus)
3.2. Chẩn đoán gián tiếp
Chẩn đoán huyết thanh, xác định KT đặc hiệu kháng
sởi, bằng các phản ứng:
- Phản ứng trung hòa
- Phản ứng kết hợp với bổ thể

- Phản ứng ngăn ngưng kết HC
- ELISA

www.trungtamtinhoc.edu.vn


III. Virus sởi (Measlevirus)
4. Phòng và điều trị bệnh
4.1Phòng bệnh
❖ Phòng bệnh chung:
- Cách ly bệnh nhân, xử lý chất thải của bệnh nhân
- Vệ sinh trong sinh hoạt, đeo khẩu trang khi tiếp xúc

www.trungtamtinhoc.edu.vn


×