Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Chủ đề Khí hậu Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.38 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thời gian từ 27/4 đến 1/5/2020


<b>Chủ đề: KHÍ HẬU VIỆT NAM </b>


<b>(2 tiết)</b>



<b>I. Đặc điểm chung khí hậu nước ta:</b>
<b>1. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm:</b>


- Quanh năm cung cấp một nguồn nhiệt năng to lớn:


+ Bình quân: 1 triệu kilo calo/1m2<sub> lãnh thổ, số giờ nắng cao đạt từ 3000 giờ/năm.</sub>
+ Nhiệt độ trung bình năm đạt trên 210<sub>C, tăng dần từ Bắc vào Nam</sub>


- Khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt, phù hợp với 2 mùa gió:
+ Mùa hạ nóng, ẩm với gió Tây Nam.


+ Mùa đơng lạnh, khơ với gió mùa Đơng Bắc.


- Lượng mưa trung bình năm lớn từ 1500 -> 2000mm/năm. Một số nơi đón gió có lượng mưa
khá lớn trung bình trên 2000mm/năm.


- Độ ẩm khơng khí cao trung bình trên 80%.
<b>2. Tính chất đa dạng, thất thường:</b>


<i><b>a. Đa dạng và phân thành các miền và vùng khí hậu khác nhau rõ rệt</b></i>: có 4 miền khí hậu


<b>Miền khí hậu</b> <b>Vị trí</b> <b>Tính chất của khí hậu</b>


Phía Bắc Từ Hồnh Sơn (180<sub>B) trở</sub>
ra



Có mùa đơng lạnh, ít mưa, nửa cuối mùa
đông ẩm ướt. Mùa hè nóng, mưa nhiều.
Đơng Trường Sơn Từ Hoành Sơn (180<sub>B)</sub>


đến Mũi Dinh (110<sub>B) </sub>


Có mùa hè nóng, khơ.


Mùa mưa lệch hẳn về thu đơng.


Phía Nam Nam Bộ và Tây Nguyên Khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ quanh năm
cao, với một mùa khô và một mùa mưa
tương phản sâu sắc.


Biển Đông Vùng Biển Đơng Mang tính chất nhiệt đới gió mùa hải dương.
- Ngồi ra khí hậu miền núi cịn phân hố theo độ cao, theo hướng sườn núi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. Các mùa khí hậu</b>


<b>1. Mùa gió Đơng Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 (Mùa Đông)</b>


- Đặc trưng là sự hoạt động mạnh mẽ của gió Đơng Bắc và xen kẽ là gió Đơng Nam.
- Thời tiết - khí hậu trên các miền của nước ta khác nhau rất rõ rệt:


+ Miền Bắc: Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đơng Bắc, có mùa đơng lạnh, khơng thuần
nhất.


+ Tây Ngun và Nam Bộ: Thời tiết nóng khơ, ổn định suốt mùa.
+ Duyên hải Trung Bộ: Có mưa lớn vào thu đơng.



<b>2. Mùa gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10 (mùa hạ) :</b>


- Đặc trưng là mùa thịnh hành của gió Tây Nam, xen kẽ gió Tín phong của nửa cầu Bắc thổi
theo hướng Đơng Nam.


- Trên tồn quốc đều có:


+ Nhiệt độ cao trung bình đạt trên 250<sub>C ở các vùng thấp.</sub>


+ Lượng mưa lớn, chiếm 80% lượng mưa cả năm (trừ duyên hải Nam Trung Bộ mưa ít)
+ Thời tiết phổ biến: nhiều mây, có mưa rào, mưa dơng.


+ Thời tiết đặc biệt có gió tây (Trung Bộ), mưa ngâu (đặc biệt Bắc Bộ) và bão (vùng ven
biển).


<i><b>* Các miền khí hậu:</b></i>


- Miền khí hậu phía Bắc (Từ dãy Bạch Mã trở ra): có mùa dơng lạnh, tương đối ít mưa, nửa
cuối đơng rất ẩm ướt; mùa hạ nóng và mưa nhiều.


- Miền khí hậu phía nam (từ dãy Bạch Mã trở vào): có khí hậu cận xích đạo, có một mùa mưa
và một mùa khơ.


<b>3) Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại:</b>
<b>a. Thuận lợi:</b>


- Tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất nông nghiệp (Các sản phẩm nông nghiệp đa dạng,
ngồi cây trồng nhiệt đới cịn có thể trồng được các loại cây cận nhiêt và ôn đới); thuận lợi
cho các nghành kinh tế khác.



<b>b. Khó khăn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP</b>


<b>Câu 1: Dựa vào bảng 31.1, cho biết những tháng nào có nhiệt độ khơng khí giảm dần từ bắc </b>
ra nam và giải thích vì sao?


- Các tháng có nhiệt độ khơng khí giảm dần từ nam ra bắc là: 10,11, 12, 1, 2, 3, 4.


- Ngun nhân: đây là thời kì gió mùa Đơng Bắc hoạt động mạnh mẽ với tính chất lạnh, khơ
vào nửa đầu mùa đông và lạnh ẩm vào nửa cuối mùa đông đã làm hạ thấp nền nhiệt độ khu
vực miền Mắc, tạo nên sự thay đổi nhiệt độ rõ nét từ Nam ra Bắc (nhiệt độ giảm dần từ Nam
ra Bắc).


<b>Câu 2: Vì sao hai loại mùa trên lại có đặc tính ngược nhau như vậy?</b>


<b>Trả lời:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 3: Những nhân tố chủ yếu nào đã làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất</b>
thường?


<b>Trả lời:</b>


- Vị trí địa lí và lãnh thổ.
- Địa hình


- Hồn lưu gió mùa.


<b>Câu 4:</b> Sự thất thường trong chế độ nhiệt chủ yếu diễn ra ở miền nào? Vì sao?



<b>Trả lời:</b>


Sự thất thường trong chế độ nhiệt độ chủ yếu ở miền Bắc, do nhịp độ và cường độ gió mùa
tạo ra.


<b>Câu 5: </b>Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là gi? Nét độc đáo của khí hậu nước ta thể hiện ở
những mặt nào?


<b>- Tính chất nhiệt đới:</b>


 Số giờ nắng cao từ 1400 – 3000 giờ/năm.
 Nhiệt độ trung bình trên 210C.


<b>- Tính chất gió mùa:</b> Có hai mùa rõ rệt mùa mưa và mùa khô.


 Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 có gió mùa hạ thổi theo hướng Tây Nam.
 Mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 4 có gió mùa đơng thổi theo hướng Đơng Bắc.


<b>- Tính đa dạng và thất thường:</b>


 <b>Tính đa dạng:</b> hình thành các miền khí hậu và các vùng khí hậu từ Bắc tới Nam.
 <b>Tính thất thường:</b> có thiên tai thường xun như bão, lũ lụt, hạn hán…


- <b>Nét độc đáo:</b> So với các nước cùng vĩ độ về mặt khí hậu, nước ta không bị khô hạn như
Bắc Phi, Tây Nam Á, cũng khơng nóng như các quốc đảo Đơng Nam Á. Khí hậu Việt
Nam nóng ẩm mưa nhiều, nhiệt độ trung bình thấp hơn các nước cùng vĩ độ, do gió
mang lại.


<b>Câu 6: Nước ta có mấy miền khí hậu? Nêu đặc điểm khí hậu từng miền?</b>



<b>Lời giải:</b>


Nước ta có 4 miền khí hậu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Miền khí hậu Động Trường Sơn bao gồm phần lãnh thổ phía Trung Bộ phí đơng dãy
Trường Sơn, từ Hồng Sơn (vĩ tuyến 18o<sub>B) tới Mũi Dinh (vĩ tuyến 11</sub>o<sub>B) có mùa mưa lệch</sub>
hẳn về thu đơng.


- Miền khí hậu phía Nam bao gồm Nam Bộ và Tây Ngun có khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ
quanh năm cao, với một mùa mưa và một mùa khơ tương phản sâu sắc.


- Miền khí hậu Biển Đơng Việt Nam mang tính chấy gió mùa nhiệt đới hải dương.


<b>Câu 7: Em hãy sưu tầm năm câu ca dao, tục ngữ nói về khí hậu – thời tiết ở nước ta hoặc ở</b>
địa phương em?


<b>Lời giải:</b>


- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối.
- Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng bay vừa thì râm.
- Lúa chiêm lấp ló đầu bờ, hễ nghe tiếng sấm, phất cơ mà lên.
- Thâm đông, hồng tây, dựng mây. Ai ơi! Ở lại ba ngày hãy đi.
- Kiến đen tha trứng lên cao, thế nào cũng có mưa rào rất to.


<b>Câu 8: </b>Dựa vào bảng 32.1, em hãy cho biết mùa bão nước ta diễn biến như thế nào?


Mùa bão (tháng) 6 7 8 9 10 11


Trên tòan quốc X X X X X X



Quảng Ninh đến Nghệ An X X X X


Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi X X X X


Bình Định đến Bình Thuận X X X


Vũng Tàu đến Cà Mau X X


<b>Trả lời:</b>


- Mùa bão nước ta bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 11.
- Mùa bão ở nước ta chậm dần từ Bắc vào Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Trả lời:</b>


- Mùa bão nước ta bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 11.
- Mùa bão ở nước ta chậm dần từ Bắc vào Nam.


<b>Câu 10: Trong mùa gió đơng bắc, thời tiết và khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ có giống</b>
nhau khơng? Vì sao?


<b>Lời giải:</b>


Khơng giống nhau:


+ Miền Bắc chịu ảnh hưởng trực tiếp của mùa đông bắc tạo nên mùa đơng lạnh, có mưa
phùn.


+ Từ Đà Nẵng trở vào, gió Tín Phong bán cầu Bắc thổi theo hướng đông bắc chiếm ưu thế,
gây mưa lớn cho vùng duyên hải Trung Bộ



+ Nguyên nhân chính tạo nên mùa khô hạn ở Nam Bộ và Tây Nguyên.


<b>Câu 11: </b>Chứng minh khí hậu Việt Nam có tính chất thất thường?


- Tính chất thất thường thể hiện rõ nhất trong chế độ nhiệt và chế độ mưa do nhịp độ và
cường độ gió mùa tạo ra là: năm rét sớm, năm rét muộn; năm khô hạn, năm mưa nhiều...
- Gần đây có thêm các nhiễu loạn khí tượng tồn cầu En Ninô và La Nina.


</div>

<!--links-->

×