Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Các giải pháp cải thiện tình hình tài chính và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex hải phòng trong thời gian tới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.8 KB, 13 trang )

Các giải pháp cải thiện tình hình tài chính và nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần vận
tải và dịch vụ Petrolimex hải phòng trong thời gian
tới
3.1. Mục tiêu và phơng hớng phát triển sản xuất kinh doanh của
công ty PTS
3.1.1. Mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh của công ty
Công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải Phòng đợc cổ phần
hoá từ xí nghiệp sửa chữa tàu Hồng Hà trực thuộc công ty vận tải xăng dầu đ-
ờng thuỷ I theo quyết định của Nhà nớc từ năm 2001. Đây là loại hình doanh
nghiệp đang đợc nhà nớc khuyến khích và tạo động lực phát triển. Hiện tại và
trong những năm tới, Nhà nớc đang và sẽ tiến hành cổ phần hoá hầu hết các
doanh nghiệp nhà nớc và chỉ giữ lại những doanh nghiệp nhà nớc đóng vai trò
then chốt trong nền kinh tế quốc dân. Mục đích của cổ phần hoá là nhằm thực
hiện chủ trơng huy động vốn từ các thành phần kinh tế, dân c trong và ngoài
doanh nghiệp vào việc đầu t đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh. Cổ phần hoá còn tạo điều kiện để ngời góp vốn nâng cao vai trò
làm chủ thực sự, tạo động lực thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả
hoạt động của công ty.
Theo chủ trơng của Nhà nớc, đảm bảo sự phát triển bền vững của công ty,
công ty PTS Hải Phòng có 5 mục tiêu cơ bản sau:
- Bảo toàn và phát triển vốn cổ đông
- Kinh doanh có hiệu quả, đem lại lợi nhuận cao, tăng tích luỹ
- Đảm bảo việc làm và từng bớc cải thiện điều kiện làm việc cho ngời lao
động
- ổn định và phát triển doanh nghiệp
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách và các chính sách xã hội
Mục tiêu trên đợc cụ thể hóa trong năm tới nh sau:
- Năm 2008 xây dựng hoàn chỉnh quy hoạch đầu t phát triển công ty đến
năm 2014.
- Năm 2008 tăng vốn điều lệ công ty lên 11.600.000.000 đồng bằng việc


phát hành thêm 35.000 cổ phần tơng ứng với 3.500.000.000 đồng bán cho Nhà
nớc (Tổng công ty xăng dầu Việt Nam) để đảm cổ phần của cổ đông chi phối
chiếm 51% vốn điều lệ tơng đơng với 5.916.000.000 đồng.
- Phát huy nâng cao năng lực vận tải, chủ động khai thác các nguồn hàng
vận chuyển, phấn đấu hạ giá thành vận tải để đảm bảo cạnh tranh; nghiên cứu
tìm kiếm phát triển thị trờng vận tải hàng khô, đồng thời đầu t đội tàu chở hàng
khô với 1.400 đến 1.600 tấn phơng tiện vào hoạt động;
- Nghiên cứu dự án nâng cao năng lực sửa chữa đóng mới phơng tiện đạt
trình độ cao có trọng tải đến 1.000 tấn; tập trung đi sâu vào các lĩnh vực phục vụ
sửa chữa, đóng mới, dịch vụ kỹ thuật tầu biển với trình độ quốc tế trên mô hình
hợp lý, linh hoạt; mở rộng phạm vi hoạt động ra các tỉnh, phát triển nghề vận tải
biển cùng các loại hình kinh doanh khác của công ty khi có điều kiện.
- Đối với mảng kinh doanh xăng dầu, mục tiêu năm 2008 là xây dựng
định mức khoán và áp dụng cơ chế giá linh hoạt để các cửa hàng chủ động
trong kinh doanh. Đồng thời, tăng cờng công tác tiếp thị để mở rộng thị phần,
tiếp tục hoàn thiện các thủ tục xin đất để đàu t xây dựng các cửa hàng xăng dầu
mới.
- Nạo vét: cần nghiên cứu sắp xếp lại tổ chức, xây dựng định mức khoán
phù hợp để tiết kiệm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh và mở rộng thị phần.
Nghiên cứu, tìm hiểu thị trờng để có phơng án đầu t tăng năng lực phơng tiện
nạo vét nhằm nâng cao hiệu quả của lĩnh vực này.
- Kinh doanh bất động sản: đẩy nhanh tiến độ san lấp, thi công cơ sở hạ
tầng dự án khu đô thị Đông Hải. Nghiên cứu kỹ các quy định của Nhà nớc về
quản lý và sử dụng đất, về chuyển nhợng, thuế...để hạn chế những sai sót, đảm
bảo hiệu quả, bảo toàn vốn. Nắm chắc giá cả thị trờng để điều chỉnh kịp thời,
giám sát chặt chẽ quá trình thi công, đảm bảo chất lợng công trình, giảm chi
phí. Tiếp tục triển khai dự án tại Đằng Hải.
- Tiếp tục hoàn thiện và nâng cao chất lợng hệ thống quy chế quản lý, tổ
chức, điều hành, chất lợng cán bộ thông qua việc tuyển dụng cán bộ quản lý giỏi;
công nhân, thuyền viên có đủ năng lực, trình độ tay nghề đáp ứng yêu cầu phát

triển của công ty.
- Trong năm 2008 phấn đấu: mức tăng trởng bình quân hàng năm từ 15%
đến 17%, lợi nhuận hàng năm tăng từ 10% đến 12%, đảm bảo đủ công ăn việc
làm cho ngời lao động và thu nhập ngày càng cao.
- Về công tác tài chính, tiếp tục huy động vốn cho mục đích đầu t và kinh
doanh, nếu các dự án đợc thực hiện thì nhu cầu vốn cho đầu t khoảng 100 tỷ đồng.
Với lợng vốn này phải huy động từ nhiều kênh khác nhau: vốn vay, vốn tự có, liên
doanh, liên kết hoặc huy động từ các nguồn khác (phát hành trái phiếu, cổ
phiếu, ...). Vì vậy, ngay từ đầu năm 2008 phòng Tài chính- Kế Toán phải nghiên
cứu, xây dựng các phơng án huy động vốn phù hợp với quy định của Nhà nớc và
đảm bảo nhu cầu về vốn kinh doanh trong năm tới.
3.1.2. Phơng hớng phát triển sản xuất kinh doanh của công ty
Một là, duy trì và phát huy cao hiệu quả của những ngành nghề truyền
thống đó là: kinh doanh vận tải, sửa chữa cơ khí và kinh doanh xăng dầu, coi
đây là cơ sở để tạo ra những tiền đề cho việc mở rộng những ngành nghề hiện
có và phát triển những ngành nghề mới một cách hợp lý.
Hài là, phải tiến hành sắp xếp, kiện toàn lại tổ chức và tổ chức lại sản xuất
nhằm khắc phục những tồn tại và yếu kém của các năm trớc, đặc biệt là trong lĩnh
vực vận tải và sửa chữa cơ khí.
- Kinh doanh vận tải: chuyển dần các đoàn tàu lai và xà lan thành các xà
lan tự hành có trọng tải từ 400 đến 500 tấn, có tính hiệu quả và khả năng khai
thác cao trên cơ sở tận dụng những giá trị đã có của đoàn tàu lai nhằm tạo ra
một đội tàu hoàn thiện hơn, có khả năng cạnh tranh cao. Đồng thời đào tạo lại,
đào tạo mới các chức danh thuyền trởng, máy trởng đảm bảo cho họ có đủ điều
kiện để quản lý và khai thác phơng tiện.
- Sửa chữa cơ khí: phải có một cách nhìn mới trong lĩnh vực này, đó là
phải hớng vào thị trờng ngoài, đa dạng hoá và mở rộng phạm vi, quy mô sửa
chữa, đóng phơng tiện (tàu sông, tàu biển, tàu dầu, tàu hàng khô...). Nâng cao
chất lợng sửa chữa là yêu cầu hàng đầu để mở rộng thị trờng. Sửa chữa nội bộ
phải góp phần tích cực vào việc nâng cao hiệu quả kinh doanh vận tải. Kiện

toàn lại đội ngũ cán bộ quản lý kỹ thuật và điều hành sản xuất, đảm bảo đáp
ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ mới, tuyển dụng thợ đầu ngành có tay nghề cao bao
gồm cả vỏ, máy, điện.
Ba là, đầu t hợp lý để phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, đổi mới công nghệ,
nâng cao chất lợng lao động, nhằm mở rộng sản xuất và dịch vụ, trớc mắt tập
trung vào những ngành nghề kinh doanh truyền thống.
Bốn là, xây dựng và hoàn thiện các quy chế quản lý, các cơ chế khoán, các
định mức kinh tế- kỹ thuật hợp lý trên nguyên tắc: Đảm bảo đợc yêu cầu quản lý,
phù hợp với pháp luật, mở rộng đợc quyền tự chủ và tính năng động sáng tạo
trong sản xuất kinh doanh. Tích cực áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật, tin
học và công tác quản lý, điều hành.
Năm là, coi trọng công tác tiếp thị, nắm vững thị trờng, điều chỉnh kịp thời
những bất hợp lý. Nhạy bén chớp thời cơ để mở rộng sản xuất, mở rộng các ngành
nghề kinh doanh mới một cách hợp lý khi có cơ hội và điều kiện.
Phơng án sản xuất kinh doanh trên đợc cụ thể hóa năm 2008 nh sau:
- Tiếp tục nâng cao năng lực vận tải xăng dầu đáp ứng tối đa nhu cầu vận
chuyển cho khách hàng vì đây là một trong những ngành nghề kinh doanh chính
mang lại lợi nhuận cho công ty. Chính vì vậy, trong kế hoạch năm 2008 công ty sẽ
đề ra nhiều biện pháp để giảm chi phí hạ giá thành vận tải đồng thời tăng cờng
khả năng cạnh tranh của đội tàu nhằm tối đa hóa doanh thu và lợi nhuận. Kinh
doanh sửa chữa cơ khí, kinh doanh nạo vét và kinh doanh xăng dầu giữ ở mức ổn
định và có tăng trởng từ 10% đến 15% năm. Chú trọng kinh doanh dịch vụ, hàng
hoá khác, kinh doanh xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển nhà ở, lấy hoạt động
sản xuất kinh doanh này làm phơng hớng u tiên thúc đẩy sản xuất kinh doanh của
công ty phát triển đồng thời tạo tiền đề cho sản xuất kinh doanh năm sau mang lại
hiệu quả cao hơn.
- Hoán cải 04 xà lan không tự hành 300 tấn thành tầu tự hành 400 tấn; đóng
mới tầu tự hành chở dầu 650 tấn và từ 02 đến 03 tầu sông chở hàng khô có trọng
tải 650 tấn đến 1.200 tấn; khảo sát xây dựng phơng án tiền khả thi nâng cấp triền
đà đạt khả năng đóng mới và sửa chữa tầu đến 1.000 tấn; tiếp tục san lấp và thực

hiện xây dựng cơ sở hạ tầng dự án xây dựng nhà ở tại Đông Hải; tiếp tục tìm kiếm
vị trí mặt bằng phát triển hệ thống bán lẻ xăng dầu.
Với kế hoạch sản xuất-kinh doanh trên, năm 2008 công ty phấn đấu đạt
mức tăng trởng chung từ 15% đến 17% so với cùng kỳ năm 2007. Trong đó mức
trả cổ tức đạt 14%, thu nhập bình quân của ngời lao động đạt bình quân 2.200.000
đ/ngời-tháng.
Bảng 11: Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2008
STT Nội dung
Đơn vị
tính
Kế hoạch
năm 2008
A Tổng doanh thu thực thu
1000 đồng 105.021.721
1 Vận tải nt 17.285.961
2 Cơ khí sửa chữa nt 13.250.000
3 Nạo vét nt 900.000
4 Kinh doanh xăng dầu chính nt 51.296.160
5 Kinh doanh dịch vụ, hàng hoá khác nt 789.600
6 Xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển nt 21.500.000
B Chi phí kinh doanh
1 Vận tải %/Doanh thu 93,48
2 Cơ khí sửa chữa %/Doanh thu 97,46
3 Nạo vét %/Doanh thu 93,26
4 Kinh doanh xăng dầu chính %/Doanh thu 99,84
5 Kinh doanh dịch vụ, hàng hoá khác %/Doanh thu 98,40
6 Xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển %/Doanh thu 94,01
C Lợi nhuận
1000 đồng 2.906.507
1 Vận tải nt 1.127.578

2 Cơ khí sửa chữa nt 337.063
3 Nạo vét nt 60.659
4 Kinh doanh xăng dầu chính nt 80.000
5 Kinh doanh dịch vụ, hàng hoá khác nt 12.670
6 Xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển nt 1.288.537
7 Tài chính và bất thờng nt
3.2. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm cải thiện tình hình tài
chính và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty
PTS Hải Phòng
3.2.1. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của
công ty
Thứ nhất, giải pháp về nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.
Tổng TSCĐ của công ty tính đến thời điểm 31/12/2007 là 13.385.650.868
đồng, bao gồm: nhà cửa, vật kiến trúc; máy móc thiết bị; phơng tiện vận tải và
thiết bị quản lý. Trong đó, phơng tiện vận tải có giá trị lớn nhất với 8.911.723.998
đồng.
Xét hệ số hao mòn của phơng tiện vận tải ta có:

×