Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Thực trạng hoạt động tài chính ở công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải Phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.12 KB, 31 trang )

Thực trạng hoạt động tài chính ở công ty cổ phần vận
tải và dịch vụ Petrolimex Hải Phòng
2.1. Khái quát chung về công ty PTS
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải Phòng (PTS) đợc thành
lập vào ngày 01/01/2001 trên cơ sở cổ phần hoá xí nghiệp sửa chữa tầu Hồng Hà
trực thuộc công ty vận tải xăng dầu đờng thuỷ I. Hình thức cổ phần hoá Bán một
phần giá trị thuộc vốn sở hữu nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp. Trụ sở chính của
công ty đóng tại số 16 đờng Ngô Quyền, quận Ngô Quyền, Hải Phòng.
Ngành nghề kinh doanh:
-Sửa chữa và đóng mới phơng tiện vận tại thủy;
-Kinh doanh xăng dầu;
-Vận tải xăng dầu đờng thủy, đờng bộ và các dịch vụ khác.
Vốn kinh doanh tính đến ngày 31/12/2000 là 7.207.852.752 đồng. Trong
đó, phân theo cơ cấu vốn thì vốn cố định là 5.907.407.967 đồng và vốn lu động là
1.300.444.758 đồng, phân theo nguồn vốn thì vốn ngân sách là 22.267.317 đồng
và vốn tự tích luỹ là 7.185.585.408 đồng.
Tổng số lao động là 221 ngời, trong đó: lao động hợp đồng không thời hạn
và từ 1 năm trở lên là 211 ngời, lao động hợp đồng ngắn hạn dới 1 năm là 10 ngời,
trình độ đại học là 24 ngời, trình độ trung cấp là 15 ngời, công nhân kỹ thuật- sơ
cấp là 181 ngời.
Từ khi đợc thành lập, công ty đã đầu t mới trang thiết bị để phục vụ cho sản
xuất kinh doanh, phát triển thêm ngành nghề kinh doanh, tạo ra những sản phẩm,
dịch vụ có chất lợng cao đáp ứng thị hiếu tiêu dùng ngày càng cao của khách
hàng. Do đó, hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc nâng cao, đời sống cán bộ công
nhân viên ngày càng đợc cải thiện.
2.1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh
2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị Ban kiểm soát
Giám đốc


Phó giám đốckỹ thuật Phó giám đốckinh doanh
Phòng kỹ thuật sản xuất Phòng hành chính Phòng tài vụ Phòng kinh doanhPhòng vật tư
Các tổ sản xuất Các cửa hàng xăng dầu Các phương tiện vận tải
Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Đây là một loại hình quản lý đợc tổ chức theo cơ cấu trực tuyến-chức năng,
kết hợp giữa sự chỉ huy trực tiếp của các cấp lãnh đạo hành chính trong doanh
nghiệp và sự chỉ đạo nghiệp vụ của các nhân viên chức năng các cấp.
Bộ máy quản lý của doanh nghiệp gồm những bộ phận sau:
Hội đồng quản trị: là cơ quan quản trị cao nhất của doanh nghiệp giữa hai
kỳ đại hội cổ đông.
Ban kiểm soát: là tổ chức thay mặt các cổ đông để kiểm soát mọi hoạt
động kinh doanh, quản trị và điều hành công ty. Ban kiểm soát chỉ chịu trách
nhiệm trớc Đại hội cổ đông về mọi hoạt động của mình.
Ban giám đốc: bao gồm Giám đốc và các Phó giám đốc giúp việc cho
giám đốc.
Giám đốc công ty do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, là ngời quản lý điều
hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và đại diện pháp nhân của
công ty trong mọi hoạt động giao dịch.
Phó giám đốc kỹ thuật: thay mặt giám đốc quản lý bộ phận sản xuất, sáng
kiến cải tiến kỹ thuật và an toàn lao động.
Phó giám đốc kinh doanh: thay mặt giám đốc quản lý kinh doanh, mua bán
vật t hàng hóa, lên kế hoạch sản xuất.
Phòng kinh doanh: tham mu và giúp việc cho Giám đốc về việc xây dựng
chiến lợc sản xuất kinh doanh, tổ chức kinh doanh các mặt hàng đã sản xuất, khai
thác kinh doanh các mặt hàng khác (nếu có) để tận dụng cơ sở vật chất, thị trờng
hiện có. Tạo nguồn hàng, điều chỉnh các khâu xuất nhập hàng hoá, vận chuyển
hàng hoá đến các đại lý, cửa hàng, khách hàng, quản lý hàng xuất nhập, hoá đơn
chứng từ, hệ thống sổ sách theo dõi thống kê báo cáo...Tổ chức hoạt động
marketing để duy trì và mở rộng thị trờng, đa dạng hoá hình thức dịch vụ.
Phòng tổ chức hành chính: tham mu giúp việc cho Giám đốc về công tác

quy hoạch cán bộ, sắp xếp bố trí CBCNV đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh đề
ra. Xây dựng cơ chế trả lơng hợp lý cho CBCNV, có kế hoạch đào tạo để nâng cao
chất lợng đội ngũ lao động, chăm sóc sức khoẻ và an toàn lao động.
Phòng kỹ thuật- sản xuất: tham mu và giúp đỡ cho Giám đốc về việc xây
dựng các kế hoạch khoa học kỹ thuật và môi trờng, xây dựng và quản lý định mức
vật t, quản lý tốt công nghệ sản xuất và công tác quản lý thiết bị. Duy trì chất lợng
sản phẩm ổn định, giảm tỷ lệ phế phẩm và tiêu hao nguyên vật liệu. Đề suất với
Giám đốc về việc triển khai các kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản nhằm không
ngừng nâng cao năng lực và phẩm cấp sản phẩm.
Phòng kế toán tài chính: thực hiện nhiệm vụ hạch toán, tham mu, giúp việc
cho Giám đốc để thực hiện nghiêm túc các quy định về kế toán- tài chính hiện
hành; phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh; lập kế hoạch về vốn và tạo
vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Các phân xởng và các cửa hàng: tổ chức sản xuất và bán hàng theo kế
hoạch đã đề ra, khai thác có hiệu quả cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có, nguồn nhân
lực đợc giao để sản xuất kinh doanh theo đúng tiến độ mà doanh nghiệp đặt ra.
2.1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Công ty PTS Hải Phòng là một doanh nghiệp kinh doanh nhiều ngành nghề
khác nhau. Hiện nay công ty có những ngành nghề kinh doanh sau:
- Kinh doanh vận tải;
- Kinh doanh xăng dầu và các sản phẩm hoá dầu;
- Sửa chữa và đóng mới phơng tiện thuỷ, cơ khí;
- Xuất nhập khẩu và mua bán vật t thiết bị, hàng hoá;
- Dịch vụ hàng hải và các dịch vụ khác;
- Dịch vụ nạo vét và san lấp mặt bằng;
- Sản xuất sản phẩm cơ khí.
Vốn điều lệ của công ty là 8.100.000.000 đồng và đợc chia thành 81.000 cổ
phần với mệnh giá 100.000 đồng 01 cổ phần. Trong đó, Nhà nớc chiếm 30% và
ngời lao động chiếm 70% vốn điều lệ, ngời lao động trong công ty sở hữu 50,7%
và ngời lao động ngoài công ty sở hữu 19,3% tổng số cổ phần.

2.1.3. Tổ chức bộ máy tài chính kế toán tại công ty
2.1.3.1. Bộ máy kế toán của công ty
Bộ máy kế toán của doanh nghiệp gồm 06 ngời:
Kế toán trởng: là ngời điều hành mọi công việc của phòng kế toán, trực
tiếp kiểm tra các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, ký duyệt chứng từ, báo cáo trớc khi
trình Giám đốc, đồng thời phải duyệt quyết toán quý, năm theo đúng chế độ.
Tham mu cho Giám đốc trong việc sử dụng có hiệu quả tài chính công ty. Kế toán
trởng đồng thời phụ trách kế toán tiêu thụ và tính toán kết quả kinh doanh.
Kế toán tổng hợp: là ngời có trách nhiệm tổng hợp các số liệu từ kế toán
viên để lập các báo cáo tổng hợp.
Kế toán vật t: có nhiệm vụ hạch toán quá trình nhập xuất vật t thông qua
việc theo dõi thẻ kho bảng kê nhập, bảng phân bổ... Viết phiếu chi và lập nhật ký
chứng từ số 1. Theo dõi việc cung cấp hàng hoá của khách hàng. Theo dõi chi tiết
tài khoản 331 đối với từng khách hàng và nhật ký chứng từ số 5.
Kế toán kinh doanh vận tải: theo dõi chi tiết chi phí vận tải, doanh thu,
công nợ thông qua sổ chi tiết; Kế toán thuế cả quyết toán năm; theo dõi tiền lơng
từng khối thông qua tài khoản 3341; kế toán ngân hàng, nhật ký chứng từ số 2,
bảng kê số 2, quản lý hoá đơn mua và cấp phát; kế toán TSCĐ.
Kế toán xăng dầu: có nhiệm vụ hạch toán quá trình kinh doanh xăng dầu
và cả quá trình hạch toán và biểu quyết toán quý năm, viết phiếu thu và lập bảng
kê số 1. Theo dõi chi tiết công nợ xăng dầu đối với từng khách hàng và cửa hàng.
Theo dõi công nợ nội bộ công ty sử dụng tài khoản 141.
Thủ quỹ: có nhiệm vụ thu chi tiền mặt theo quyết định của ngời có thẩm
quyền của công ty.
Kế toán vật tư Kế toán xăng dầu Kế toán vận tải Kế toán tổng hợp Thủ quỹ
Kế toán trưởng
Chứng từ gốc
Sổ nhật ký chung
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
: Đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ 2.2. Bộ máy kế toán của công ty
2.1.3.2. Hình thức tổ chức công tác kế toán
Hiện nay công ty đang sử dụng hình thức kế toán Nhật ký chung. Hình thức
này gồm có các loại sổ kế toán chủ yếu sau: sổ Nhật ký chung; sổ cái; các sổ, thẻ
kế toán chi tiết.
Sơ đồ 2.3. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trớc hết
ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ
Nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp và các sổ kế
toán chi tiết liên quan.
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm kế toán khoá sổ cái, cộng tổng số phát sinh
nợ và tổng số phát sinh có, tính ra số d của từng tài khoản để làm căn cứ lập bảng
cân đối số phát sinh bảng tổng hợp chi tiết và các báo cáo tài chính.
2.2. Phân tích tình hình hoạt động tài chính ở Công ty PTS
2.2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính ở công ty
2.2.1.1. Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán
a. Phân tích qua bảng phân tích cân đối kế toán theo chiều ngang
Bng 2.1: Bng phõn tớch k toỏn theo chiu ngang
TI SN NM 2005 NM 2006 NM 2007 NM 2006 SO VI
NM 2005
NM 2007 SO VI NM
2006
S TIN % S TIN %
A.TSL V

TNH
4.810.423.812 5.152.434.690 16.030.159.754 342.010.878 7,11 10.877.725.064 211,12
I. Tin 1.253.541.657 586.452.676 249.610.956 -667.088.981 -53,22 1.909.656.780 325,63
II. u t ti chớnh
ngn hn
- - - - - - -
III. Cỏc khon
phi thu
1.375.641.012 2.430.680.756 9.757.850.738 1.055.039.744 76,69 7.327.169.982 301,45
IV. Hng tn kho 1.889.604.414 2.072.884.998 3.178.236.315 183.280.584 9,70 1.105.351.317 53,32
V. TSL khỏc 291.636.729 62.516.260 597.963.245 -229.220.469 -78,60 535.546.985 858,02
VI. Chi s nghip - - - - - - -
B. TSC v
TDH
8.579.824.339 9.316.025.355 10.540.653.473 736.201.016 8,58 1.224.628.118 13,15
I. TSC 8.579.824.
339
9.302.057.632 10.203.542.962 722.233.293 8,42 901.485.330 9,69
II. Cỏc khon u
t ti chớnh di
hn
- - - - - - -
III. Chi phớ
XDCBDD
- 10.801.973 - - - -10.801.973 -100
IV. Cỏc khon ký
qu, ký cc di
hn
- - 20.000.000 - - - -
V. Chi phớ tr

trc di hn
- 3.165.750 317.110.511 - - 313.944.761 9916,92
TNG TI SN 13.390.248.151 14.468.460.045 26.570.813.227 1.078.211.894 8,05 12.102.353.182 83,56
NGUN VN - - - - - - -
A. N PHI
TR
4.301.742.638 3.846.101.885 15.433.806.611 -455.640.753 -10,59 11.587.704.726 301,28
I. N ngn hn 4.301.742.638 3.846.101.885 14.782.140.661 -455.640.753 -10,59 10.936.038.776 284,34
II. N di hn - - 650.000.000 - - - -
III. N khỏc - - 1.665.950 - - - -
B. NGUN VN
CH S HU
9.088.505.513 10.622.358.160 11.137.006.616 1.533.852.647 16,88 514.648.456 4,84
I. Ngun vn,
qu
9.088.505.513 10.543.974.460 11.027.159.316 1.455.468.947 16,01 483.184.856 4,58
II. Ngun kinh
phớ, qu khỏc
35.794.500 78.383.700 109.847.300 42.589.200 118,98 31.463.600 40,14
TNG NGUN
VN
13.390.248.151 14.468.460.045 26.570.813.227 1.078.211.894 8,05 12.102.353.182 83,65
Tổng tài sản của công ty PTS hiện đang quản lý và sử dụng tăng lên; cụ thể,
năm 2006 so với năm 2005 tăng 1.078.211.894 đồng (8,05%) và đặc biệt năm
2007 so với năm 2006 tăng 12.102.353.182 đồng (83,65%). Nh vậy, về quy mô tài
sản của công ty năm 2007 đã tăng lên nhiều so với năm 2006.
Một là, phần tài sản:
Về TSLĐ và ĐTNH:
Năm 2006 so với năm 2005, TSLĐ và ĐTNH tăng lên 7,11% tơng đơng với
342.010.878 đồng. Nguyên nhân chủ yếu là do:

Các khoản phải thu tăng khá mạnh là 1.055.039.744 đồng (76,69%), trong
khi doanh thu thuần chỉ tăng 44,79%, tốc độ tăng các khoản phải thu lớn hơn tốc
độ tăng doanh thu thuần. Điều này thể hiện là công ty đã bị chiếm dụng vốn và
cha thu hồi lại đợc; do vậy, công ty cần có nhiều biện pháp để tăng cờng khoản
thu hồi nợ, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lu động.
Hàng tồn kho tăng lên 183.280.584 đồng (9,7%). Lợng dự trữ hàng tồn kho
tăng lên là do cuối năm doanh nghiệp còn nhiều tàu cha hoàn thành đa vào sử
dụng, thêm vào nữa là sản phẩm của doanh nghiệp có giá trị lớn do vậy mà giá trị
sản phẩm dở dang cũng có giá trị lớn.
Vốn bằng tiền giảm 667.088.981 đồng (-53,22%). Công ty đã giảm lợng
tiền tồn quỹ để gửi vào ngân hàng và huy động tiền vào kinh doanh trong kỳ,
trong khi đó công ty vẫn đảm bảo khả năng chi trả và thanh toán. Điều này thể
hiện mặt tích cực là tạo ra những khoản lãi trong các khoản tiền gửi ở ngân hàng
khi tiền cha đợc sử dụng và tăng lực cho hoạt động kinh doanh.
TSLĐ khác giảm 229.220.469 đồng (8,6%). Tuy nhiên, giảm TSLĐ khác là
một điều đáng mừng vì đây là các khoản mục chờ quyết toán nh tạm ứng, chi phí
chờ kết chuyển, các khoản thế chấp ký cợc.
Năm 2007 so với năm 2006, TSLĐ và ĐTNH tăng 211,12% ứng với
10.877.725.064 đồng.
Nguyên nhân chủ yếu là do TSLĐ khác tăng 958,02% tức là tăng
535.546.985 đồng, đó là do tạm ứng của cán bộ công nhân viên tăng 135.625.000
đồng (788,88%). Mặt khác, do công ty kinh doanh thêm ngành nghề mới là cơ sở
hạ tầng nên đã phát sinh thêm chi phí chờ kết chuyển là 400.000.000 đồng.
TSLĐ và ĐTNH tăng lên còn do lợng tiền mặt tồn quỹ tăng 1.909.656.780
đồng (425.63%). Chủ yếu là do công ty tiến hành vay ngắn và dài hạn để đảm bảo
khả năng thanh toán cho ngời cung ứng khi giá nguyên vật liệu tăng mạnh và đền
bù đất tại Đông Hải khi giải phóng mặt bằng.
Các khoản phải thu cũng tăng 7.327.169.982 đồng (401,45%), trong khi
doanh thu thuần chỉ tăng 14,34%. Đó là do công ty kinh doanh thêm ngành nghề
mới là cơ sở hạ tầng nên đã phát sinh nhiều chi phí cho việc giải phóng và san lấp

mặt bằng. Trong thời gian cha thu hồi đợc vốn, công ty tạm thời đa các khoản chi
phí này vào phải thu khác với tổng số tiền là 6.092.201.993 đồng, góp phần làm
tăng các khoản phải thu. Ngoài ra, nợ phải thu từ khách hàng cũng tăng
1.586.989.655 đồng mà chủ yếu là khách hàng vận tải và khách hàng sửa chữa; do
đó công ty cần đa ra các biện pháp để giảm thiểu công nợ khách hàng.
Hàng tồn kho tăng 153,32% tơng ứng với 1.105.351.317 đồng do giá
nguyên liệu, vật liệu tăng lên và để đảm bảo đủ nguyên vật liệu cho sản xuất trong
kỳ cũng nh các kỳ tiếp theo nên doanh nghiệp đã dự trữ khá nhiều nguyên vật
liệu. Mặt khác, cũng chính do kinh doanh thêm cơ sở hạ tầng mà chi phí sản xuất
kinh doanh dở dang tăng lên, góp phần làm tăng hàng tồn kho.
Về TSCĐ và ĐTDH:
Năm 2006 so với năm 2005, TSCĐ và ĐTDH tăng 736.201.016 đồng
(108,58%) chủ yếu là do sự biến động của việc tăng mạnh TSCĐ là 722.233.293
đồng (108,42%). Điều này chứng tỏ công ty đã đổi mới, mua sắm trang thiết bị
phục vụ cho sản xuất kinh doanh. TSCĐ và ĐTDH tăng lên còn do trong năm
2006 đã phát sinh thêm 10.801.973 đồng chi phí XDCBDD và 3.165.750 đồng chi
phí trả trớc dài hạn.
Năm 2007 so với năm 2006, TSCĐ và ĐTDH tăng 1.224.628.118 đồng
(113,15%) chủ yếu do việc tăng TSCĐ; đặc biệt, công ty đã đa vào sử dụng mới
tàu PTS 10. Điều này càng chứng tỏ rằng công ty luôn chú trọng đến việc đầu t
mới máy móc thiết bị, mở rộng sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh. Ngoài ra, chi phí trả trớc dài hạn tăng 10016,92% tơng ứng với
313.944.761 đồng, đó chính là do công ty đã bỏ ra một lợng chi phí lớn để đầu t
vào cơ sở hạ tầng. Mặt khác, các khoản ký quỹ, ký cợc dài hạn phát sinh
20.000.000 đồng nên đã góp phần làm tăng TSCĐ và ĐTDH của năm 2007.
Hai là, phần nguồn vốn:
Về nợ phải trả:
Năm 2006 so với năm 2005, nợ phải trả giảm 455.640.753 đồng
(-10,59%) đó là do công ty đã tăng cờng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.
Năm 2007 so với năm 2006, nợ phải trả lại tăng 11.587.704.726 đồng

(301,28%) do giá nguyên nhiên vật liệu tăng mạnh và do kinh doanh thêm ngành
nghề mới nên ngoài việc vay ngắn hạn làm nợ ngắn hạn tăng lên 10.936.038.776
đồng (284,34%), công ty còn tiến hành vay thêm nợ dài hạn và các khoản nợ khác
để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh và khả năng chi trả trong năm.
Về nguồn vốn chủ sở hữu:
Năm 2006 so với năm 2005, nguồn vốn chủ sở hữu tăng 1.533.852.647
đồng (16,88%) đó là do nguồn vốn quỹ tăng 16,01% tức là tăng lên 1.455.468.947
đồng và nguồn kinh phí-quỹ tăng 42.589.200 đồng (118,98%), chứng tỏ công ty
tăng nguồn tài trợ thờng xuyên để bù đắp nhu cầu tài sản.
Năm 2007 so với năm 2006, nguồn vốn chủ sở hữu chỉ tăng 514.648.456
đồng (4,84%) đó là do nguồn vốn quỹ tăng 483.184.856 đồng (4,58%) và nguồn
kinh phí-quỹ cũng chỉ tăng 31.463.600 đồng (40,14%), phản ánh khả năng chủ
động tài chính công ty có xu hớng giảm xuống.
b. Phân tích qua bảng phân tích cân đối kế toán theo chiều dọc
Phân tích bảng cân đối kế toán theo chiều dọc nghĩa là tất cả các khoản
mục (chỉ tiêu) đều đợc so với tổng số tài sản hoặc tổng nguồn vốn, để xác định
mối quan hệ tỷ lệ, kết cấu của từng khoản mục trong tổng số. Qua đó ta có thể
đánh giá biến động so với quy mô chung, giữa năm sau so với năm trớc.
Bng 2.2: Bng phõn tớch k toỏn theo chiu dc
TI SN NM 2005 NM 2006 NM 2007 THEO QUY Mễ CHUNG (%)
NĂM 2005 NĂM 2006 NĂM 2007
A.TSLĐ VÀ ĐTNH 4.810.423.812 5.152.434.690 16.030.159.754 35,92 35,61 60,33
I. Tiền 1.253.541.657 586.452.676 249.610.956 9,36 4,05 9,39
II. Đầu tư tài chính ngắn
hạn
- - - - - -
III. Các khoản phải thu 1.375.641.012 2.430.680.756 9.757.850.738 10,27 16,80 36,72
IV. Hàng tồn kho 1.889.604.414 2.072.884.998 3.178.236.315 14,11 14,33 11,96
V. TSLĐ khác 291.636.729 62.516.260 597.963.245 2,18 0,43 2,25
VI. Chi sự nghiệp - - - - - -

B. TSCĐ và ĐTDH 8.579.824.339 9.316.025.355 10.540.653.473 64,08 64,39 39,67
I. TSCĐ 8.579.824.339 9.302.057.632 10.203.542.962 64,,08 64,29 38,40
II. Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn
- - - - - -
III. Chi phí XDCBDD - 10.801.973 - - 0,07 -
IV. Các khoản ký quỹ, ký
cược dài hạn
- - 20.000.000 - - 0,08
V. Chi phí trả trước dài
hạn
- 3.165.750 317.110.511 - 0,02 1,19
TỔNG TÀI SẢN 13.390.248.151 14.468.460.045 26.570.813.227 100 100 100
NGUỒN VỐN - - - - - -
A. NỢ PHẢI TRẢ 4.301.742.638 3.846.101.885 15.433.806.611 32,13 26,58 58,09
I. Nợ ngắn hạn 4.301.742.638 3.846.101.885 14.782.140.661 32,13 26,58 55,63
II. Nợ dài hạn - - 650.000.000 - - 2,45
III. Nợ khác - - 1.665.950 - - 0,01
B. NGUỒN VỐN CHỦ
SỞ HỮU
9.088.505.513 10.622.358.160 11.137.006.616 67,87 73,42 41,91
I. Nguồn vốn, quỹ 9.088.505.513 10.543.974.460 11.027.159.316 67,87 72,88 41,50
II. Nguồn kinh phí, quỹ
khác
35.794.500 78.383.700 109.847.300 0,27 0,54 0,41
TỔNG NGUỒN VỐN 13.390.248.151 14.468.460.045 26.570.813.227 100 100 100
Một là, về tài sản:
Về TSLĐ và ĐTNH:
Trong tổng TSLĐ và ĐTNH thì cả 2 năm 2005 và 2006, hàng tồn kho đều
chiếm tỷ trọng lớn nhất 14,11% vào năm 2005 và tăng lên 14,33% vào năm 2006.

Đó là do tính chất kinh doanh đóng mới và sửa chữa thủy nên sản phẩm của công
ty có giá trị lớn dẫn đến sản phẩm dở dang cũng có giá trị lớn. Tiếp đó là các
khoản phải thu chiếm 10,27% trong năm 2005 và tăng đến 16,80% vào năm 2006.
Năm 2006 so với năm 2005, TSLĐ và ĐTNH giảm từ 35,92% xuống còn 35,61%,
tức là giảm 0,31% chủ yếu do tiền giảm từ 9,36% xuống còn 4,05% và TSLĐ
khác giảm từ 2,18% xuống còn 0,43%.
Năm 2007 so với năm 2006, TSLĐ và ĐTNH lại tăng từ 35,61% đến
60,33%. Cụ thể, tiền tăng từ 4,05% đến 9,39%, các khoản phải thu tăng từ 6,80%
đến 36,72%, tài sản lu động khác tăng từ 0,43% đến 2,25%. Ngoài ra, do việc
kinh doanh thêm ngành ngề mới nên phát sinh 400.000.000đ chi phí chờ kết
chuyển, làm cho TSLĐ khác tăng gấp 2 lần so với năm 2006. Chỉ có hàng tồn kho
là giảm từ 14,33% còn 11,96%. Trong tổng TSLĐ và ĐTNH, khoản phải thu
chiếm tỷ trọng lớn nhất với 36,72% và tốc độ tăng các khoản phải thu vẫn lớn hơn
tốc độ tăng doanh thu thuần, chứng tỏ công ty đang bị chiếm dụng vốn nhng
nguyên nhân cơ bản là do kinh doanh cơ sở hạ tầng cha thu hồi vốn nên chi phí
phát sinh đa vào phải thu khác dẫn đến các khoản nợ phải thu tăng mạnh. Hàng
tồn kho cũng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng TSLĐ và ĐTNH với 11,96% đó là do
giá nguyên nhiên vật liệu tăng nên công ty đã dự trữ các yếu tố đầu vào cần thiết
để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Về TSCĐ và ĐTDH:
Cả 2 năm 2005 và 2006, TSCĐ và ĐTDH đều chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
tài sản. Cụ thể, TSCĐ và ĐTDH năm 2005 chiếm 64,08% và tăng lên 64,29% vào
năm 2006, chủ yếu do bộ phận TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn. Đó là do trong 2 năm
đầu cổ phần hóa, công ty đã mua sắm, đổi mới trang thiết bị để phục vụ cho hoạt
động sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, trong năm 2006, còn phát sinh thêm 0,07%
chi phí XDCBDD và 0,02% chi phí trả trớc dài hạn.

×