Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Những Vấn đề cơ bản về ngân hàng thương mại và nguồn vốn của ngân hàng thương mại.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.47 KB, 21 trang )

Những Vấn đề cơ bản về ngân hàng thơng mại và nguồn vốn của
ngân hàng thơng mại.
I.Những vấn đề chung về ngân hàng thơng mại:
1.Khái niệm và đặc điểm của ngân hàng thơng mại:
Ngân hàng thơng mại đã có quá trình hình thành và phát triển rất lâu
đời.Tuy nhiên cho đến nay vẫn cha có một khái niệm thống nhất về ngân hàng th-
ơng mại. Sở dĩ các nhà nghiên cứu, các nhà kinh doanh cha nhất trí với nhau về
định nghĩa ngân hàng thơng mại là do hoạt động của ngân hàng thơng mại rất đa
dạng, các nghiệp vụ của ngân hàng thơng mại lại phức tạp, hơn nữa tập quán pháp
luật của mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ cũng khác nhau dẫn đến quan niệm về
ngân hàng thơng mại không đồng nhất giữa các vùng, các quốc gia trên thế giới.
Theo luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam đợc Quốc hội Nớc Cộng hoà Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam khoá X, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 12/12/1997 Ngân
hàng là loại hình tổ chức tín dụng đợc thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và
các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Theo tính chất và mục tiêu hoạt
động, các loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thơng mại, ngân hàng phát
triển, ngân hàng đầu t, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình
ngân hàng khác.. Trong đó tổ chức tín dụng là doanh nghiệp đợc thành lập theo
quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh
doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dụng chủ yếu là nhận tiền gửi và sử
dụng tiền gứi để cấp tín dụng cung ứng các dịch vụ thanh toán.
Để hiểu rõ hơn về khái niệm ngân hàng thơng mại, chúng ta hãy tìm hiểu
những đặc điểm của nó. Trớc hết, ngân hàng thơng mại là một doanh nghiiệp
kinh doanh, vì vậy hoạt động của nó cũng nhằm mục tiêu là thu đợc lợi nhuận.
Song hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại là một loại kinh doanh
đặc thù với đối tợng kinh doanh chủ yếu là quyền sử dụng khoản tiền tệ của ngân
hàng thơng mại có đặc tính phi vật chất, hay nói cách khác ngân hàng thơng mại
là doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ và hoạt động của nó gắn liền với quá trình
vận động và lu thông tiền tệ. Trong quá trình hoạt động của mình, ngân hàng tìm
cách huy động, tập trung những nguuồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế bằng cách
đa ra những lợi ích và những tiện ích cho ngời có tiền nhàn rỗi và từ nguồn vốn


đó, ngân hàng tìm cách đầu t có lợi nhất để bù đắp các khoản chi phí và thu đợc
lợi nhận. Cũng xuất phát từ hoạt động đó, ngân hàng thơng mại quản lý một khối
lợng lớn nguồn vốn của xã hôị và chịu nhiều rủi ro, đồng thời mang tính xã hội
sâu sắc.
Ngoài đặc điểm là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, ngân hàng thơng
mại còn mang đặc điểm của một trung gian tài chính điển hình. Vai trò trung gian
tài chính của ngân hàng thơng mại đợc thể hiện rõ trên hai phơng diện: ngân hàng
thơng mại là trung gian giữa ngời có nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi với ngời cần
vốn, đồng thời còn là trung gian giữa Ngân hàng Trung ơng vói công chúng và
nền kinh tế.
Ngân hàng thơng mại là trung gian giữa ngời có nguồn vốn tạm thời nhàn
rỗi với ngời cần vốn tạo điều kiện cho cung và cầu về nguồn vốn gặp nhau.
Trong nền kinh tế luôn tồn tại những ngời có những khoản tiền tạm thợi nhàn rỗi
cha dùng đến hay để dành cho những nhu câu chi tiêu sau này, đồng thời cũng có
những ngời có những cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh hay tiêu dùng
hiện tại. Tuy nhiên cung và cầu về nguồn vốn này không phải bao giờ cũng dễ
dàng gặp đợc nhau trực tiếp và phù hợp với nhau do khác nhau không những về
không gian mà còn về khối lợng, thời hạn của những nguồn vốn đó. Ngời có tiền
nhàn rỗi muốn cho mựơn quyền sử dụng nguồn vốn đố để thu đợc khoản tiền sinh
lợi nhng chỉ trong số tiền họ có và trong khoảng thời gian tạm thời nhàn rỗi.
Trong khi đố ngời cần vốn lại cần khoản vốn với thời hạn phù hợp với mục đích
sử dụng của họ thờng có số lợng và thời hạn khác. Hoạt động của ngân hàng th-
ơng mại giải quyết đợc mâu thuẫn này thông qua hoạt động tập trung huy động
vốn tạm thời nhàn rỗi đem đầu t cho vay. Thông qua cầu nối ngân hàng thơng mại
đã chuyển những nguồn vốn có thời hạn, số lợng khác nhau thành nhũng nguồn
vốn phù hợp với nhu cầu của ngòi cần vốn mặc dù ngời có tiền nhàn rỗi và ngời
có nhu cầu về vốn không cần trực tiếp gặp nhau. Vì vậy ngân hàng thơng mạik
đóng vai trò trung gian giữa ngời có nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi và ngời có nhu
cầu về vốn.
Ngân hàng thơng mại không chỉ là trung gian giữa ngời có nguồn vốn tạm

thời nhà rỗi với ngời cần vốn mà còn là trung gian giã ngân hàng Trung ơng với
công chúng và nền kinh tế. Ngân hàng Trung ơng là ngân hàng của các ngân
hàng, là cơ quan tổ chức điều hành chính sách tiền tệ quốc gia, bằng các công cụ
của mình nh tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất, cửa sổ chiết khấu..đã tác động đến
hoạt dộng của ngân hàng thơng mại và ngân hàng thơng mại đã chuyển tiếp tác
động của chính sách tiền tệ đến nền kinh tế. Ngợc lại, hoạt dộng của các ngân
hàng thơng mại cũng phản hồi lại Ngân hàng Trung ơng những thông tin của nền
kinh tế để làm cơ sở cho Ngân hàng Trung ơng đề ra và chỉ đạo chính sách tiền tệ
nhằm thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tạo việc làm và kiểm soát lạm phát phục vụ cho
việc thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội của đất nớc trong những thời kỳ nhất
định.
2. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thơng mại:
Cùng với sự phát triển của ngân hàng thơng mại thì các hoạt động và dịch
vụ của ngân hàng thơng mại ngày càng đợc mở rộng. Song nhìn chung lại, hoạt
động của ngân hàng thơng mại bao gồm ba hoạt động cơ bản là hoạt động huy
động vốn, hoạt động sử dụng vốn và các hoạt động trung gian.
2.1.Hoạt động huy động vốn:
Là hoạt động khởi đầu của các hoạt động khác của ngân hàng thơng mại.
Ngân hàng thơng mại bản chất là một trung gian tài chính có đặc điểm hoạt động
chủ yếu không phải bằng nguồn vốn chủ sở hữu, vì vậy nguồn vốn hoạt động,
cung cấp vốn cho nền kinh tế thì ngoài nguồn vốn chủ sở hữu, ngân hàng thơng
mại phải huy động những nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế thông
qua các hoạt động nhận tiền gửi, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, đi vay các tổ chức
tín dụng khác hay từ Ngân hàng Trung ơng.
2.2.Hoạt động sử dụng vốn:
Sau khi huy động đợc vốn, để bù đắp chi phí huy động vốn và có lợi nhận
thì ngân hàng thơng mại phải tìm cách sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn này để
thu lãi. Đây là hoạt động chủ yếu và đem lại tỷ trọng thu nhập lớn nhất cho ngân
hàng thơng mại. Ngân hàng thơng mại sủ dụng vốn theo các hớng cơ bản là hoạt
động tín dụng, đầu t chứng khoán, đầu t mua sắm tài sản cố định và trang thiết bị,

hoạt động ngân quỹ trong đó hoạt động tín dụng là quan trọng nhất bởi nó đem lại
phần lớn thu nhập cho ngân hàng.
2.3.Các hoạt động trung gian của ngân hàng thơng mại
Các hoạt động trụng gian của ngân hàng bao gồm hoạt động thanh toán,
hoạt động quản lý tài sản cho khách hàng, hoạt động phát hành chứng khoán, hoạt
động mua bán và bảo quản chứng khoán, hoạt động cung cấp thông tin, t vấn kinh
doanh và quản trị doanh nghiệp Các hoạt động trung gian này th ờng đem lại thu
nhập từ 20%-30% thu nhập cho ngân hàng, sự đa dạng của các dịch vụ là thớc đo
sự phát triển của ngân hàng hiện đại, việc phát triển các hoạt động trung gian có ý
nghĩa quan trọng trong việc nâng cao thu nhập, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng.
Trên đây là ba hoạt động cơ bản của ngân hàng thơng mại, mỗi hoạt động
có những đặc điểm khác nhau song có quan hệ mật thiết, gắn bó chặt chẽ và bổ
sung cho nhau. Vì vậy đối với các nhà quản trị ngân hàng, không đợc coi nhẹ hoạt
động nào mà phải luôn đặt mối quan hệ giữa chúng trong khi đề ra chiến lợc cũng
nh lập kế hoạch kinh doanh để đạt đợc hiệu quả trong hoạt động.
3. Vai trò của ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng:
Trong nền kinh tế thị trờng ngân hàng thơng mại có 3 vai trò: Ngân hàng
thơng mại là thủ quỹ của doanh nghiệp, ngân hàng thơng mại có vai trò tạo tiền
và vai trò là trung gian tài chính, trung gian tín dụng.
3.1.Ngân hàng thơng mại đóng vai trò là thủ quỹ của doanh nghiệp:
Ngân hàng thơng mại đóng vai trò nh một thủ quỹ cho các doanh nghiệp,
với các u thế về công nghệ và nhân sự, chuyên môn của mình, ngân hàng đảm
đang vai trò này tốt hơn các tổ chức khác. Vai trò thủ quỹ cho các doanh nghiệp
bao gồm nh: giữ tiền hộ, thanh toán hộ, cho vay các doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp thờng có các quan hệ thờng xuyên với một vài ngân
hàng,ngân hàng thực hiện giữ tiền cho doanh nghiệp qua việc doanh nghiệp mở tài
khoản tiền gửi thanh toán cho ngân hàng. Khi cần thanh toán, ngân hàng có thể
thực hiện thanh toán hộ nh thanh toán chuyển khoản, thanh toán uỷ nhiệm chi, uỷ
nhiệm thu, thanh toán séc. Vì trong quá trình sản xuất kinh doanh, có khi doanh
nghiệp thừa vốn tạm thời, có khi thiếu vốn, các doanh nghiệp có thể vay vốn từ

ngân hàng, chiết khấu các thơng phiếu
Với các chức năng này, ngân hàng đã tạo ra các tiện ích cho doanh nghiệp,
giảm chi phí hoạt động đẩy nhanh quá trình chuyên môn hoá, phân công lao động
xã hội
3.2.Vai trò tạo tiền của ngân hàng thơng mại:
Chức năng tạo tiền đợc thông qua các hoạt động tín dụng và đầu t của ngân
hàng thơng mại trong mối quan hệ với hệ thống dự trữ quốc gia(dự trữ bắt buộc từ
ngân hàng trung ơng). Sức mạnh của hệ thống ngân hàng thơng mại nhằm tạo tiền
mang ý nghĩa to lớn. Hệ thống tín dụng năng động là điều kiện cần thiết cho sự
phát triển kinh tế theo hệ số tăng trởng vững chắc, ngợc lại hệ thống tín dụng
không tạo đợc tiền để mở rộng thì sẽ dẫn đến làm mất hiệu quả quá trình sản xuất
kinh doanh. Để hiểu rõ hơn về chức năng tạo tiền của Ngân hàng thơng mại chúng
ta sẽ đi vào ví dụ Khi một Ngân hàng thơng mại bất kỳ cấp vốn tín dụng cho
khách hàng A, lập tức số tiền này có thể đợc chuyển thành tiền gửi của khách
hàng B (Mở tại một Ngân hàng thơng mại bất kỳ), Ngân hàng thơng mại này lại
dùng nguồn vốn này để cho vay các đối tợng khác, nh vậy từ một đồng vốn ký
thác ban đầu, hệ thống Ngân hàng thơng mại có thể tạo ra một số vốn tín dụng lớn
hơn rất nhiều lần, tạo ra bội số tín dụng. Đây chính là khả năng tạo tiền của ngân
hàng thơng mại. Để kiểm soát khả năng này, luật pháp cho phép ngân hàng Nhà
nớc đợc quyền buộc các ngân hàng thơng mại phải ký gửi tại ngân hàng Nhà nớc
một phần của tổng số tiền họ nhận đợc từ nền kinh tế, gọi là khoản dự trữ bắt
buộc. (DTBB).
Theo lý thuyết tạo tiền: khi một lợng tiền tăng lên, khả năng cho vay của
toàn bộ hệ thống ngân hàng thơng mại sẽ tăng lên rất nhiều lần. Ngợc lại, khi bớt
đi một lợng tiền gửi, khả năng cho vay của toàn hệ thống ngân hàng thơng mại sẽ
giảm đi nhiều lần. Cụ thể:
Khả năng mở rộng tiền gửi = Số tiền gửi huy động . Hệ số nhân
của ngân hàng ban đầu mở rộng tiền tệ
Hệ số nhân mở rộng tiền tệ = 1/ tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Chức năng tạo tiền của hệ thống ngân hàng thơng mại liên quan chặt chẽ

với chính sách tiền tệ cuả ngân hàng nhà nớc. Thông qua hệ thống ngân hàng th-
ơng mại, ngân hàng Nhà nớc có thể tăng hoặc giảm lợng tiền cung ứng bằng cách
thay đổi dự trữ bắt buộc.
3.3.Ngân hàng thơng mại có vai trò là trung gian tài chính, trung gian tín dụng
Ngân hàng thơng mại cung cấp các dịch vụ ngân hàng, các dịch vụ t vấn
cho các cá nhân và doanh nghiệp dựa vào các u thế riêng có về công nghệ, nhân
sự, về thu thập và xử lý thông tin của mình.
Trong nền kinh tế, do các đơn vị kinh tế có nhu cầu về tiền, vốn vào thời
điểm khác nhau là khác nhau, gây ra hiện tợng thừa, thiếu tạm thời. Ngân hàng th-
ơng mại là ngời trung gian có vai trò chuyển đổi kỳ hạn nợ, thay đổi thời kỳ đáo
hạn của các khoản, các món nợ
Trong nền kinh tế luôn tồn tại những ngời nhàn rỗi, muốn kiếm lời nhng lại
không có cơ hội đầu t, hoặc không có khả năng chịu đựng rủi ro, vì vậy cách tốt
nhất là nên gửi tiền vào ngân hàng. Bên cạnh những ngời đó còn tồn tại những ng-
ời có nhu cầu về vốn nhng không gặp đợc những ngời thừa vốn kia nên cách tốt
nhất là nên đến hỏi vay ngân hàng. Ngân hàng đã giải quyết đợc rủi ro, giải quyết
mâu thuẫn giữa ngời tiết kiệm và ngời đi vay
Vai trò của ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế là rất lớn, muốn phát
triển kinh tế, hệ thống ngân hàng phải phát triển, thậm chí hệ thống ngân hàng
phải đi trớc một bớc. Muốn phát triển kinh tế trớc hết phải phát triển hệ thống
ngân hàng.
Khi nói về vai trò của ngân hàng thơng mại còn có nhiều cách phân chia
khác. Ngời ta có thể phân chia ngân hàng thơng mại qua các vai trò sau: tạo tiền,
cơ chế thanh toán và huy động tiết kiệm, mở rộng tín dụng, tạo điều kiện tài trợ
ngoại thơng, dịch vụ uỷ thác, cất giữ các vật có giá .
II. Nguồn vốn của ngân hàng thơng mại và các nhân tố
tác động đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng
thơng mại
1.Nguồn vốn của ngân hàng thơng mại
Khi bàn về nguồn vốn của ngân hàng thơng mại, chúng ta có nhiều cách

tiếp cận khác nhau, có nhiều cách phân chia nguồn vốn ngân hàng thơng mại khác
nhau. Có thể phân chia nguồn vốn theo thời gian(ngắn hạn, dài hạn), phân chia
theo loại tiền (nội tệ, ngoại tệ), hoặc theo đặc điểm của nguồn(tiền nợ, tiền vay)
nhng ta có thẻ tiếp cận theo bảng tổng kết tài sản. Theo bảng tổng kết tài sản thì
nguồn vốn của ngân hàng thơng mại bao gồm:
Bảng 1: Bảng tổng kết tài sản của ngân hàng thơng mại
Nguồn vốn Tài sản
- Tiền gửi
- Tiền vay
- Vốn chủ sở hữu
- Nguồn khác
- Dự trữ
- Các chứng khoán
- Cho vay
- Tài sản khác
1.1.Tiền gửi:
Tiền gửi của ngân hàng tạo ra từ dịch vụ ngân hàng cung cấp, đó là dịch vụ
nhận gửi tiền.
*Tiền gửi thanh toán
Tiền gửi thanh toán hay còn gọi là tiền gửi có thể phát séc (tiền gửi giao
dịch, tiền gửi theo yêu cầu). Tiền gửi thanh toán gửi vào ngân hàng nhằm sử dụng
các tiện ích do ngân hàng cung cấp nh thanh toán hộ, chi trả hộ, thu hộ. Ngân
hàng thơng mại buộc các khách hàng muốn đợc ngân hàng cung cấp các loại dịch
vụ ngân hàng thì cần phải có một lợng tiền kí quỹ tối thiểu, điều này giúp cho
ngân hàng có thể sử dụng lợng vốn này. Tiền gửi thanh toán có số d tại ngân hàng,
thời kì đầu có thể bị thu phí, về sau để khuyến khích khách hàng gửi tiền, ngân
hàng không thu phí cho các số d. Về sau, các ngân hàng thơng mại cạnh tranh với
nhau, từ việc thu phí, đến không thu phí, ngân hàng thơng mại còn trả lãi cho các
số d tại ngân hàng. Khách hàng gửi tiền vào ngân hàng ở tài khoản này không
nhằm mục đích thu lãi, mà là sử dụng các tiện ích do các ngân hàng cung cấp.

Ngân hàng thờng trả lãi rất thấp cho số d từ tài khoản tiền gửi thanh toán vì vậy
chi phí huy động vốn thấp. Đây là u điểm của nguồn vốn này. Đây là nguồn vốn
có chi phí huy động thấp nhất. Nhng tính ổn định của nó là thấp nhất, do khách
hàng gửi vào đây với mục đích thanh toán nên họ có thể rút ra để chi trả, thanh
toán bất cứ lúc nào, mà ngân hàng không đợc phép từ chối. Biến động của tiền gửi
thanh toán phụ thuộc vào chu kỳ sản xuất kinh doanh, thời vụ, hoặc địa bàn hoạt
động của ngân hàng. Để đo độ biến động phức tạp của nguồn vốn này, ta có thể đo
tần suất biến động hoặc số vòng quay, hoặc dựa vào các con số thống kê trong lịch

×