Thực trạng về hoạt động định vị thị trờng dịch
vụ của chi nhánh ngân hàng ngoại thơng Hà Nội
2.1. Khái quát chung về chi nhánh NHNTHN
2.1.1 Lịch sử ra đời và phát triển
Tên gọi: Chi nhánh ngân hàng ngoại thơng Hà Nội
Địa chỉ: 78 Nguyễn Du Hà Nội
Điện thoại: (++84.4)9423038
Fax: (++ 84.4) 8228039
Trang Web: www. vcb hanoi.com.vn.
Hình thức sở hữu: Đang trong quá trình cổ phần hoá
NHNTHN thành lập ngày 1/3/1985, là thành viên trong hệ thống NHNT
Việt Nam, đợc nhà nớc công nhận là doanh nghiệp hạng I. Cùng víi sù ph¸t triĨn
cđa NHNTVN, chi nh¸nh NHNTHN cã trun thống kinh doanh đối ngoại,
thanh toán quốc tế, các dịch vụ tài chính, ngân hàng quốc tế khác.
Đặc biệt trong chính sách phát triển, chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Hà
Nội luôn chủ trọng đào tạo một đội ngũ cán bộ năng động nhiệt tình và tinh thông
nghiệp vụ.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ
2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức:
NHNTHN gồm có các phòng sau :
1. Phòng tín dụng tổng hợp
2. Phòng kế toán tài chính
3. Phòng thanh toán xuất nhập khẩu
4. Phòng hành chính nhân sự
5. Phòng ngân quỹ
6. Phòng tin học
7.Phòng dịch vụ ngân hàng
8. Phòng giao dịch số 2 Hàng bài
9. Phòng kiểm tra và kiĨm to¸n néi bé
Mỗi phòng do trởng phòng điều hành và có một số phó trởng phòng giúp
việc
Sơ đồ 2: Mô hình tổ chức của chi nhánh NHNTHN
Trụ sở chính
Giám đốc
Tín dụng tổng hợp
Quan hệ khách hàng
QL vốn KD ngoại tệ
Quản trị rủi ro tín dụng
Thẩm định dự án
Kế toán tài chính
Hành chính nhân sự
Ngân quỹ
Tin học
Kiểm tra nội bộ
Phó giám đốc
Phó giám đốc
Thanh toán quốc tế
Dịch vụ ngân hàng
Thẻ
Khách hàng đặc biệt
Thành công
Cầu
giấy
Chơng dơng
Chi nhánh
cấp 2
Số 1 hàng bài
Số 2
trần bình trọng
Số 3 Hàng đồng
Phòng giao dịch
Quầy thu đổi ngoại tệ sân bay nội bài
ba
đình
2.1.2.2..Chức năng nhiệm vụ
1.Phòng tín dụng tổng hợp
Tham mu, giúp Ban giám đốc xây dựng các biện pháp để thực hiện chính
sách, chủ trơng của NHNTVN về tiền tệ, tíndụng, Ngân hàng
Nghiên cứu phân tích kinh tế địa phơng . Giúp Ban Giám đốc tham gia xây
dựng chơng trình kinh tÕ _ x· héi cđa thµnh phè vµ NHNTVN.
Dù thảo các báo cáo sơ kết tổng kết quý, 6 tháng và năm của Chi nhánh để
báo cáo NHNTVN, Uỷ Ban nhân dân thành phố Hà Nội, NHNN TPHN và giúp
Giám đốc xây dựng chơng trình công tác quý, 6 tháng và năm của Chi nhánh .
Giúp Ban Giám đốc về công tác pháp chế của Chi nhánh và thực hiện
nghiệp vụ về hoạt động thông tin tín dụng.
Thực hiện nghiệp vụ cho vay đối với các thành phần kinh tế theo luật ngân
hàng và Luật các tổ chức tín dụng, mở tài khoản cho vay, theo dõi hợp đồng tín
dụng và tính lÃi theo định kì.
Thẩm định và xem xét về bảo lÃnh đối với những dự án có mức ký quỹ dới
100, chịu trách nhiệm theo dõi quản lý thu hồi vốn, sau đó chuyển cho các phòng
nghiệp vụ liên quan để phát hành th bảo lÃnh trong hoặc ngoài nớc.
Điều hoà vốn ngoại tệ và ĐVN.
Phối hợp với các phòng xây dựng kế hoạch vốn theo quý, năm .
Công bố và lu trữ tỉ giá mua bán ngoại tệ hàng ngày lu trữ và thông báo tỷ
giá thống kê tháng, lÃi xuất huy động và cho vay ĐVN và ngoại tệ.
Kinh doanh ngoại tệ và thực thiện nghiệp vụ bán ngoại tệ cho các tổ chức
kinh tế .
Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Gám đốc giao.
2.Phòng Kế toán Tài chính :
a. Bộ phận xử lý Nghiệp vụ chuyển tiền :
Nhận yêu cầu chuyển tiền từ các giao dịch viên tại FRONT_END, bộ phận
này có nhiệm vụ kiểm tra tính toán pháp lý và xử lý trực tiếp các yêu cầu liên
quan đến nghiệp vụ chuyển tiền của khách hàng gồm:
Về thanh toán :Liên hàng vÃng lai nội bộ Vietcombank, bù trừ và liên hàng
NHNN
Hach toán điện đến từ nớc ngoài theo MT100, từ liên hàng nội bộ, từ bù
trừ và từ liên hàng NHNN và chuyển báo cáo cho Phòng Dịch vụ ngân hàng để trả
cho đơn vị hởng hoặc mời khách đến nhận tiền .
Xử lý các nghiệp vụ nhờ thu: thanh toán nhờ thu đi, đến trong nớc và nớc
ngoài, séc đích danh.
Tạo các bảng kê trả lơng tự động, thực hiện các giao dịch chuyển tiền tự
động (AFT), các giao dịch đầu t tự động .
Đối chiếu liên hàng nội bộ (On_Line và Of_Line).
Quản lý các báo cáo thuộc phần việc của mình .
b. Bộ phân quản lý tài khoản (ACCOUNT MANGENENT):
Quản lý toàn bộ các tài khoản khách hàng và các tài khoản nội bộ trong và
ngoài bảng tổng kết tài sản (các tài khoản nội, ngoại bảng ), bao gồm:
Nhận và phân loại các báo cáo, phân loại chứng từ, bảng kê, liệt kê để
chấm và đối chiếu tài khoản .
Chấm, đối chiếu lần lợt từng tài khoản mình phụ trách.
Sau khi kiểm tra, đối chiếu và tính lÃi theo định kỳ cho khách hàng trên các
tài khoản tiền gửi, tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu, chuyển kết quả (bao gồm các
sổ phụ, phiếu tính lÃi, báo cáo )đến cho bộ phận Quản lý thông tin Khách hàng
để trả cho khách .
Đóng và lu nhật ký chứng từ .
Tra soát, đối chiếu tài khoản .
Kiểm tra, quản lý các món tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, trái phiếu,
kỳ phiếu ĐVN và các ngoại tệ của Chi nhánh tại Trung ơng, các tổ chức tín dụng
khác và Kho bạc Nhà nớc.
Thực hiện nghiệp vụ mật mà (xử lý điện qua Telex và Swift).
Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, cân đối ( tháng, năm ) theo quy định.
c. Bộ phận Quản lý chi tiªu néi bé “:
Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến chi tiêu nội bộ và các nghiệp vụ
khác nh :
Phối hợp với các phòng nghiệp vụ quản lý, giám sát công tác điều chuyển
vốn giữa Chi nhánh ngân hàng Trung ơng.
Mở tài khoản theo dõi quản lý tài chính, tài sản cố định, công cụ lao động,
tính toán kiểm tra số thuế phải nộp theo định kỳ.
Quản lý thu nhập, chi phí của Chi nhánh.
Tạo tài khoản nội bộ mới:VNĐ, Ngân phiếu, Ngoại tệ.
Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
3. Phòng thanh toán Xuất nhập khẩu :
Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến thanh toán xuất, nhập khẩu hàng
hoá dịch vụ của khách hàng bao gồm nghiệp vụ L/C và nhờ thu kèm chứng từ.
Phát hành th bảo lÃnh đối với nớc ngoài kể cả việc mở và thanh toán L/C trả
chậm với mức ký quỹ 100 và các hồ sơ bảo lÃnh của Phòng Tín dụng _ Tổng hợp
thẩm định chuyển đến.
Thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền đi nớc ngoại của khách hàng.
Quản lý và kiểm tra mẫu dấu chữ ký xủa các Ngân hàng nớc ngoài.
Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
4. Phòng Hành chính _ Nhân sự:
a. Công tác Tổ chức cán bộ:
Tham mu giúp việc cho Ban giám đốc trong viƯc bè trÝ, ®iỊu ®éng, bỉ
nhiƯm, khen thëng, kû luật, tiếp nhận, tuyển dụng cán bộ thuộc diện quản lý
của Chi nhánh theo quy định của pháp luật của NHNTVN.
Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dỡng cán bộ hàng năm và theo dõi triển
khai thực hiện kế hoạch ®ã.
Tham mu, gióp viƯc cho Ban gi¸m ®èc trong viƯc xây dựng quy hoạch cán
bộ theo yêu cầu của NHNTVN, NHNN TP và của Thành uỷ Hà nội.
Hàng năm nhận xét đánh giá phân loại cán bộ theo quy định của
NHNTVN.
Thực hiện các chế độ chính sách đối với cán bộ nhân viên trong cơ quan.
Lu giữ quản lý hồ sơ cán bộ theo chế độ quy định
Thực hiện công tác Bảo vệ chính trị nội bộ và công tác quân sự của cơ quan
Thờng trực công tác thi đua khen thởng của cơ quan .
b. Công tác Hành chính và quản trị :
Tham mu cho Ban giám đốc về những vấn đề chung của công tác hành
chính, quản trị, xây dựng cơ bản, mua sắm tài sản, vật liệu, thực hiện hợp đồng về
điện nớc, điện thoại sửa chữa và xây dựng nhỏ của cơ quan .
Trực tiếp quản lý con dấu của cơ quan.Thực hiện công tác hành chính, văn
th, lu trữ, in ấn, telex, fax. Quản lý tài liệu mật và bảo quản tài chính lu trữ tại
kho.
Quản lý, bảo quản tài sản xuất Chi nhánh, ô tô, kho vật liệu dự trữ của cơ
quan theo đúng chế độ quy định.
Thực hiện công tác lễ tân, công vụ phục vụ các hoạt động của cơ quan.
Thực hiện công tác bảo vệ cơ quan (có phối hợp với các phòng có liên quan
và ngành Nội chính).
Quản lý quỹ chi tiêu nội bộ của cơ quan.
Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
5. Phòng Ngân quỹ :
Thu chi tiền đồng Việt Nam, Ngân phiếu thanh toán.
Thu chi các loại ngoại tệ : Tiền mặt, séc du lịch, giám định tiền thật, tiền
giả.
Chuyển tiền mặt và séc du lịch đi tiêu thụ nớc ngoài qua Ngân hàng NTVN.
Quản lý kho tiền, quỹ nghiệp vụ, tài sản thế chấp, chứng từ có giá.
Thực hiện chế độ báo cáo về hoạt động thu chi tiền mặ VNĐ, ngoại tệ
ngân phiếu và séc .
Thực hiện điều chuyển tiền mặt, đảm bảo định mức tồn tại quỹ VNĐ ngoại
tệ, ngân phiếu và séc.
Xử lý các loại tiền mặt thanh toán đà hết hạn hoặc không đủ tiêu chuẩn lu
thông.
Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
6. Phòng Tin học
Thực hiện công tác nghiên cứu và phát triển công nghệ Ngân hàng, cải
tiến, bổ sung các chơng trình phần mềm hiện có và lập các chơng trình phần mềm
mới phục vụ cho hoạt động Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội.
Quản lý và bảo quản, bảo dỡng toàn bộ thiết bị tin học của Chi nhánh. Bảo
mật các số liệu trong máy tính và mạng theo quy chế của Tổng Giám đốc Ngân
hàng Ngoại thơng Việt Nam ban hành.
Tiếp nhận các quy trình kỹ thuật và các chơng trình phần mềm ứng dụng
nghiệp vụ của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam để triển khai tại Chi nhánh và
có trách nhiệm quản lý các phần mềm nh các tài sản khác của cơ quan.
Xây dựng kế hoạch vật t, trang bị mới và bảo hành thiết bị tin học nhằm
phục vụ cho hoạt động hàng ngày và phát triển kỹ thuật tin học tại Chi nhánh.
Là đầu mối quan hệ với Phòng tin học Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam,
các Ngân hàng trong lĩnh vực công nghệ Tin học.
Thực hiện công tác công nghệ tin học, quản lý các chuẩn về mẫu tin, mÃ
hoá đối với các Ngân hàng trên địa bàn về công tác thanh toán và thông tin báo
cáo.
Thực hiện quản trị mạng của toàn bộ hệ thống mạng; cài đặt các chơng
trình phần mềm hệ thống mạng, thiết lập hệ thống bảo mật của hệ thống mạng
theo chỉ đạo của Ban Giám đốc.
Truyền và tiếp nhận thông tin trong nội bộ cơ quan theo chế độ quy định
của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam và Chi nhánh.
Chịu trách nhiệm phổ biến và hớng dẫn nghiệp vụ tin học cho các phòng
ban khi cần thiết và khi có quy trình mới.
Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
7. Phòng Dịch vụ Ngân hàng:
a. Bộ phận thông tin khách hàng (CUSTOMER INFORMATION):
Tiếp nhận và mở các hồ sơ khách hàng mới (Hồ sơ CIF).
Tiếp nhận, quản lý và giải quyết các yêu cầu thay đổi về : Chủ tài khoản,
địa chỉ, kế toán trởng, mẫu dấu, mẫu chữ ký.
Tiếp nhận và trả lời các thông tin về tài khoản khách hàng: Số d tài khoản,
hoạt động vào ra chi tiết liên quan đến tài khoản thông qua nhiều hình thức bao
gồm cả giao dịch trực tiếp và qua các phơng tiện thông tin liên lạc.
Tập hợp và trả sao kê, sổ phụ, bảng kê, phiếu tính lÃi,
bán ấn chỉ cho
khách hàng( các chứng từ có liên quan trả cho khách hàng ).
Giải đáp thắc mắc, hớng dẫn quy trình, nghiệp vụ cho khách hàng.
Phản ánh tình hình giao dịch và đề xuất chính sách thu hút khách hàng.
b. Bộ phận Dịch vụ khách hàng(CUSROMER SERVICE):
Xử lý toàn bộ các giao dịch liên quan đến tài khoản tiền gửi(VNĐ và ngoại
tệ) của mọi đối tợng khách hàng với các loại tiền và băng mọi tình thức: Tiền mặt,
chuyển khoản, séc( trừ phần tạo điện).
Xử lý các nghiệp vụ liên quan đến các tài khoản tiền gửi tiết kiệm, kỳ
phiếu, trái phiếu (VNĐ và ngoại tệ ).
Xử lý các nghiệp vụ thanh toán thẻ và phát hành séc Vietcombank.
Xử lý nghiệp vụ mua, chuyển đổi ngoại tệ, séc du lịch bằng mọi hình thức
( tiền mặt, ngân phiếu thanh toán hoặc chuyển khoản) và bán ngoại tệ theo hộ
chiếu.
Chi trả kiểu hối, chuyển tiền nhanh (Money Gram).
Quản lý các đại lý uỷ nhiệm thu đổi.
Tiếp nhận và kiểm tra tính pháp lý các chứng từ nhờ thu trong nớc, ngoài nớc và séc đích danh.
Trực tiếp thu, chi tiền mặt, séc du lịch liên quan đến các nghiệp vụ trên
theo hạn mức do Giám đốc giao.
Phát hành th bảo lÃnh (dự thầu hoặc đấu thầu ) cho khách hàng trong nớc
ký quỹ 100% và các hồ sơ bảo lÃnh của Phòng Tín dụng_ Tổng hợp thẩm định
chyển đến.
Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
8. Phòng Giao dịch Hàng bài:
a. Thông tin khách hàng :
Tiếp nhận quản lý và giải quyết các yêu cầu thay đổi về:Chủ tài khoản, địa
chỉ, kế toán trởng, mẫu dấu, mẫu chữ ký.
Tiếp nhận và trả lời các thông tin về tài khoản khách hàng : Số d tài khoản,
hoạt động vào ra chi tiết liên quan đến tài khoản thông qua nhiều hinhg thức bao
gồm cả giao dịch trực tiếp và qua các phơng tiện thông tin liên lạc.
Trả sao kê, sổ phụ, bảng kê, phiếu tính lÃi cho khách hàng.
Giải đáp thắc mắc hớng dẫn quy trình, nghiệp vụ ngân hàng cho khách
hàng, đề suất chính sách thu hút khách hàng.
b. Dịch vụ khách hàng:
Xử lý toàn bộ các giao dịch liên quan đến các tài khoản vÃng lai của mọi
đối tợng khách hàng với các loại tiền và bằng mọi hình thức : Tiền mặt, chuyển
khoản, séc (trừ phần tạo điện).
Xử lý các nghiệp vụ liên quan đến các tài khoản tiển gửi, tiết kiệm, kỳ
phiếu, trái phiếu (VNĐ và ngoại tệ).
Xử lý các nhiệp vụ thanh toán thẻ và phát hành séc Vietcombank
Thực hiện cho vay khách hàng theo uỷ quyền của Giám đốc. Mở tài khoản
cho vay, theo dõi hợp đồng tín dụng và thanh toán theo định kỳ.
Xử lý nghiệp vụ mua, chuyển đổi ngoại tệ, séc du lịch bằng mọi hình thức
( tiền mặt, ngân phiếu thanh toán, chuyển khoản) và bán ngoại tệ theo hộ chiếu
do Giám đốc phân cấp.
Chi trả kiều hối.
Phát hành th bảo lÃnh cho khách hàng trong nớc ký quỹ 100%.
c. Nghiệp vụ chuyển tiền và quản lý tài khoản:
Thanh toán viên có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lý chứng từ của khách
hàng và xử lý :
Mở và quản lý toàn bộ các tài khoản khách hàng (các tài khoản nội, ngoại
bảng ).
Tạo điện, bảng kê, tạo file đi nớc ngoài, đi liên hàng, bù trừ .
Tạo th nhờ thu, thanh toán báo có nhờ thu .
Nội dung nghiệp vụ 2 và 3 đợc chuyển về phòng kế toán tài chính giải
quyết
Nhận và phân loại các báo cáo, phân loại chứng từ, bảng kê, liệt kê để
chấm đối chiếu tài khoản và trả lơng chứng từ(bao gồm sổ phụ, phiếu tính lÃi,
báo cáo )cho khách hàng .
Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
9. Tổ kiểm tra và kiểm toán nội bộ:
Lập kế hoạch định kỳ hoặc đột xuất về kiểm tra, kiểm toán nội bộ theo quy
trình thực hiện nghiệp vụ, hoạt ®éng kinh doanh vµ quy chÕ an toµn trong kinh
doanh theo đúng quy định của pháp luật về ngân hàng và quy đinh của NHNN,
điều lệ tổ chức và hoạt động, các quy định nội bộ của NHNTVN
đánh giá mức độ đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh và kiến nghị
các biện pháp nâng cao khả năng an toàn trong hoạt động kinh doanh của Chi
nhánh.
Giúp giám đốc thực hiện công tác kiểm toán nội bộ theo quy chế kiểm toán
nội bộ đối với doanh nghiệp nhà nớc do bộ tài chính ban hành.
Giúp Giám đốc trong công tác giải quyết các đơn th khiếu nại, tố cáo liên
quan đến hoạt động nghiệp vụ và cán bộ của chi nhánh.
Kiến nghị bổ sung chỉnh sửa các văn bản quy định của NHNTVN nếu phát
hiện điểm bất hợp lý dẫn đến mất an toàn cho hoạt động kinh doanh của chi
nhánh.
Làm đầu mối phối hợp với các đoàn thanh tra, các cơ quan pháp luật trong
việc thanh tra, kiểm tra, kiểm toán đối với các hoạt động của chi nhánh.
Thực hiện các nghiệp vụ do Giám đốc giao.
2.1.3 Các loại hình dịch vụ cung cấp
2.13.1. Huy động vốn với các hình thức đa dạng :
Gửi tiết kiệm, kỳ phiếu trái phiếu chứng chỉ tiền gửi, phát hành séc cá
nhân và các loại chứng từ có giá khác.
Thu đổi ngoại tệ tự do chuyển đổi, séc du lịch
Chi trả kiểu hối từ các nớc trên thế giới, chuyển tiền nớc ngoài phục vụ các
nhu cầu cá nhân.
Phát hành, bảo lÃnh chứng nhận đảm bảo du học, lao động nớc ngoài
Cho vay cầm cố thế chấp chứng từ có giá, tài sản .
Cho vay nhu cầu tiêu dùng cá nhân
Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng quốc tế VisaCard, MasterCard,
AmericanExpressCard, JCB, DinnerClub
Phát hành và thanh toán thẻ rút tiền tự động ATM Connect24.
Thanh toán hoá đơn điện nớc điện thoại,
bảo hiểm qua máy rút tiền tự
động ATM .
Đại lý cho các công ty bảo hiểm lớn :Bảo việt, AIA, Prudential
thu tiền mặt tại chỗ theo yêu cầu với dịch vụ khách hàng đặc biệt.
2.1.3.2.Đầu t cho vay tín dụng :
Đầu t vốn dài hạn, trung hạn, cho vay vốn lu động VNĐ và các ngoại tệ
tự do chuyển đổi cho các lĩnh vực : kinh doanh thơng mại,
sản xuất,
GTVT,
xây dựng
Phát hành bảo lÃnh vay vốn, đặt cọc, thực hiện hợp đồng trong nớc, nớc ngoài
Liên doanh liên kết, góp cổ phần .
2.1.3.3.Thanh toán xuất nhập khẩu :
Mở thanh toán L/C nhập khẩu, thông báo và thanh toán L/C xuất khẩu .
Thanh toán chứng tõ nhê thu .
Chun tiỊn thanh to¸n xt nhËp khÈu.
X¸c nhận L/Ctrong và ngoài nớc
Bảo lÃnh trong nớc và quốc tế.
2.1.3.4.Thanh toán kế toán :
Thanh toán trong nớc
Đầu t tự động cho các tài khoản tập trung vốn
Các giao dịch thực hiện qua một cửa
Kiểm tra giao dịch, sao kê tài khoản,
thực hiện giao dịch tại chỗ bằng chơng
trình VCB _money, internetbanking.
2.1.4 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của NHNTHN
2.1.4.1.Các yếu tố tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của NHNTHN
.
Môi trờng vĩ mô
ã
Môi trờng nhân khẩu và địa lý :
NHNTHN hoạt động chủ yếu phục chủ yếu cho nhân dân trên địa bàn HN và
khách nớc ngoài. Đây là khu vực rất năng động, là dầu mối kinh tế quan trọng
của cả nớc. Thu nhập bình quân đầu ngời cao, mật độ đông kích thích sự gia tăng
số lợng các giao dịch thơng mại và tất yếu cần đến vai trò trung gian của hệ thèng
ngân hàng.
Với sự phát triển từng giờ, từng phút của nền kinh tế thành phố HN mọi hoạt
động đòi hỏi diễn ra với tốc độ nhanh giảm thời gian chết của đồng tiền tới mức
tối thiểu đồng thời đảm bảo sự an toàn nhng hiệu quả của các giao dịch. Đây
chính là động lực buộc hệ thống ngân hàng VN nói chung và ngân hàng NTHN
nói riêng phải thay đổi lối t duy, phơng thức hoạt động đảm bảo thực hiện tốt ba
mục tiêu : An toàn vốn, lợi nhuận, tăng trởng.
Nh vậy hệ thống ngân hàng vừa tham gia vào quá trình kinh tế vừa là "dầu nhớt"
bôi trơn cho quá trình này . Do đó, các hoạt động tín dụng cần hớng vào nhu cầu
và xu hớng phát triển của nền kinh tế. Đa dạng hoá các loại hình dịch vụ, hiện
đại hoá các phơng thức hoạt động, lành mạnh hoá cơ cấu tổ chức của ngành ngân
hàng sao cho đạt hiệu quả, tạo niềm tin cho khách hàng.
ã
Môi trờng luật pháp :
Quá trình hội nhập của hệ thống ngân hàng đòi hỏi phải tuân thủ yêu cầu chỉ tiêu
an toàn vốn tối thiểu BASEL trong đo lờng khả năng hội nhập. Khái niệm vốn
trong Basel đợc chia thành hai loại (1) : Vốn cơ bản bao gồm : Vốn cổ phần, lợi
nhuận bổ sung hàng năm, (2): Quỹ dự trữ và vốn bổ sung bao gồm : Vốn cổ phần
u đÃi với thời hạn trên 20 năm, các trái phiếu với thời hạn không dới 7 năm, các
công cụ tài chính lỡng tính khác . Theo yêu cầu, tỷ lệ vốn cơ bản trên tổng tài sản
có quy đổi rủi ro ít nhất là 4% và tỷ lệ này cho tổng vốn không dới 8%. Phần vốn
để tÝnh tØ lƯ an toµn tèi thiĨu chØ bao gåm phần vốn cơ bản mà chủ yếu là vốn
điều lệ, phần vốn bổ sung từ lợi nhuận hàng năm không đáng kể . Phần vốn này
chỉ chiếm trên dới 1% tổng vốn tự có.
Các tiêu chuẩn này đợc cụ thể hoá thành chỉ tiêu thanh tra của ngân hàng
NN trong quyết định số 297/1999/QD_NHNN15.
Ngoài ra quá trình hội nhập WTO, AFTA, ASEAN, hiệp định thơng mại
song phơng, đa phơng đòi hỏi chúng ta phải mở cửa thị trờng tài chính với sự thả
nổi lÃi xuất, các luật về cạnh tranh, cổ phần hoá vừa là cơ hội, vừa là thách
thức đối với hệ thống NHVN.
ã
Môi trờng kinh tế:
Đặc trng và xu thế cơ bản của quá trình hội nhập toàn cầu hoá nền kinh tế
đà gắn chặt sự hình thành và phát triển của các ngân hàng và các chủ thể trong
nền kinh tế nhằm thực hiện các chức năng ngày càng đa dạng hơn, để phục vụ tốt
hơn các nhu cầu tài chính của xà hội. Xét trong hệ thống tài chính hiện đại với sự
ra đời của các loại hình định chế tài chính ngân hàng và phi ngân hàng cũng nh sự
phát triển mạnh của các công cụ tài chính mới thì hoạt động ngân hàng sẽ phải
gánh chịu nhiều tác động lớn, sự cạnh tranh và nguy cơ thu hẹp thị trờng. Mức độ
cạnh tranh ngày càng khốc liệt giữa các ngân hàng trong nớc, ngân hàng nớc
ngoài và các tổ chức tài chính phi ngân hàng .
ã
Môi trờng công nghệ thông tin:
Đối với các hoạt động thơng mại điện tử bán lẻ, ngân hàng tham gia và can
thiệp vào quá trình mua bán hàng hoá và dịch vụ . Ngân hàng phát hành thẻ, triển
khai và thực hiện chặt chẽ, nghiêm ngặt các hoạt động mua bán và thanh toán trên
mạng. Xử lý các trờng hợp rủi ro và trục trặc trong thanh toán. Đối với hoạt động
thơng mại bán buôn, kinh doanh bán buôn trên mạng đợc thc hiện giữa doanh
nghiệp và doanh nghiệp hoặc với tổ chức bán hàng hoá và dịch vụ theo hình thức
đấu giá để tạo ra thị trờng cho các nhà kinh doanh.
Các dịch vụ ngân hàng liên quan đến thơng mại điện tử: phát hành thẻ
thanh toán hoặc thẻ tín dụng, tiền gửi thanh toán, cho vay, máy rút tiền tự động
ATM,
ngân hàng trực tuyến trên mạng (ONLINE BANKING hay internet
banking, ngân hàng qua điện thoại, các khoản thu phí dịch vụ ngân hàng
Môi trờng vi mô
ã Hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng
Nhìn chung, trên địa bàn Hà Nội số lợng ngân hàng tập trung rất lớn, từ
các ngân hàng trung ơng đến các ngân hàng Chi nhánh với sự đa dạng của các loại
hình sở hữu tạo ra một môi trờng cạnh tranh hết sức sôi động .
Các ngân hàng thơng mại : Với số lợng lớn, phân bố rộng khắp, đây là
mạng lới dầy đặc nhất trên địa bàn Hà nội, kết hợp với sự linh hoạt trong cơ cấu
tổ chức, sự linh hoạt trong việc áp dụng các chính sách tài chính tiền tệ, tỷ giá,
lÃi suất, các ngân hàng thơng mại bao phủ một thị phần tơng ®èi lín thu hót chđ
yếu và các hình thức dịch vụ đối với các hình thức doanh nghiệp, tổ chức đoàn
thể nhỏ và các cá nhân .Tuy nhiên, đa số các ngân hàng thơng mại với nguồn vốn
còn hạn chế và cha tạo đợc niềm tin cao đối với khách hàng . Nhng với xu hớng
phát triển hiện nay, các ngân hàng TM sẽ nâng cao vai trò trong hoạt động kinh
tế trên địa bàn thành phố .
Hệ thống ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn :Đây là hệ thống
tổ chức ngân hàng trực thuộc nhà nớc với mạng lới phân phối đợc tổ chức một
cách quy mô và hợp lý, các ngân hàng chi nhánh đợc xây dựng đến cấp 3, cÊp 4,
xuèng tõng phêng . ChÝnh s¸ch l·i suÊt linh hoạt, các hình thức chăm sóc khách
hàng chu đáo, các biện pháp thu hút khách hàng đa dạng, NHNN và PTNT đÃ
tạo đợc niềm tin đối với công chúng,
khẳng định đợc vị thế trên thị trờng tài
chính một thị phần lớn trên địa bàn thành phố HN.
Ngoài ra, sự cạnh tranh giữa ngân hàng công thơng, ngân hàng đầu t và
phát triển cũng diễn ra rất mạnh mẽ . Điểm nổi bật của hai loại hình ngân hàng
này sự hiện đại về công nghệ thông tin và sự vững mạnh về năng lực tài chính tạo
ra một áp lực với ngân hàng ngoại thơng .
Hệ thống ngân hàng đang dần dần tự hoàn thiện để có thể tham gia vào
sân chơi chung một cách bình đẳng và tự hội nhập vào quá trình toàn cầu hoá
của nền kinh tế thị trờng . Để bắt kịp với sự thay đổi, ngân hàng ngoại thơng HN
luôn tự đổi mới, tự hoàn thiện để khẳng định vị thế, nâng cao khả năng cạnh
tranh
ã Môi trờng nội bộ NHNTHN
Để có đủ điều kiện hội nhập kinh tế và trụ vững trong cơ chế thị trờng,
ngay từ cuối năm 1999, NHNTHN đà xây dựng chiến lợc phát triển đến năm 2010
với mục tiêu trở thành ngân hàng thơng mại hàng đầu VN, hoạt động đa năng kết
hợp bán buôn với bán lẻ, mở rộng dịch vụ ngân hàng phục vụ phát triển kinh tế,
phấn đấu trở thành ngân hàng quốc tế trong khu vực. Với phơng châm phát triển
an toàn - hiệu quả - tăng trởng, trong đó nhấn mạnh an toàn trong mäi lÜnh vùc
kinh doanh, hiƯu qu¶ mang c¶ ý nghÜa kinh tế và xà hội, tăng trởng để bắt kịp tốc
độ phát triển kinh tế đất nớc, phấn đấu từng bớc trở thành ngân hàng thơng mại
hiện đại, hội nhập thành công với bên ngoài . Để thực hiên chiến lợc phát triển
của mình - một trong những giải pháp để tăng vốn là bán cổ phiếu ra thị trờng
trong và ngoài nớc với mục đích vừa tranh thủ đợc vốn, công nghệ, kỹ năng quản
lý, mở rộng thị trờng.
Nhằm cụ thể hoá chiến lợc phát triển nêu trên, NHNTHN đà xây dựng Đề
án cơ cấu lại ngân hàng ngoại thơng giai doạn 2001-2005. Đề án đà đợc chính phủ
phê duyệt bằng quyết đinh số 162/2001/QĐ-TTg ngày 23/10/2001.Mục tiêu cơ
bản của đề án tập trung vào giải quyết nợ tồn đọng và nâng cao năng lực tà chính,
cơ cấu lại mô hình tổ chức và tăng cờng năng lực quản trị, điều hành nhằm đảm
bảo tính minh bạch và thông suốt từ Trung ơng xuống các đơn vị thành viên, phát
triẻn và mở rộng mạng lới, đa dạng hoá và hiện đại hoá các sản phẩm dịch vụ
ngân hàng trên nền tảng công nghệ hiện đại.Bên cạnh đó, NHNTHN tiếp tục phát
huy vai trò chủ đạo trên thị trờng, góp phần thực hiện tốt chính sách tiền tệ quốc
gia.
Sau hơn 3 năm triển khai đề án cơ cấu lại hoạt động, nhiều mục tiêu của đề
án đà đợc hoàn thành trớc thời hạn.Đặc biệt, NHNTHNđà xử lý về cơ bản nợ xấu
và từng bớc nâng cao năng lực tài chính, tạo dựng một nền tảng công nghệ ban
dầu khá tiên tiến đẻ có thể nâng cao trình đọ quản lý toàn hệ thống, phát triển sản
phẩm mới, mở rộng tiện ích cho khách hàng, đà xây dựng đợc một nền móng
vững chắc cho việc áp dụng mô thức quản lý theo chuẩn mực quốc tế thông qua
việc cơ cấu lại tổ chức, phát triển mạng lới, ứng dụng tiêu thức, chuẩn mực quốc
tế
Tuy nhiên, trớc môi trờng hoạt động ngày càng cạnh tranh quyết liệt, song
song với tiến trình hội nhập quốc tế, NHNTHN đang phải đối mặt với những khó
khăn lớn trong quá trình tái cơ cấu hoạt động:
So với tiêu chuẩn quốc tế quy mô vốn tự có còn thấp, hệ số an toàn vốn
CAR(tính bằng tỷ lệ vốn tự có/tổng tài sản đợc điều chỉnh theo hệ số rủi ro) còn
xa mới đạt đợc chuẩn mực quốc tế 8%.
Vai trò quản trị điều hành tuy đợc tăng cờng một bớc, song cha tạo động
lực hữu hiệu. Phơng thức quản lý còn nhiều bất cập, phân phối thu nhập cha gắn
liền với hiệu quả lao động, chế độ khen thởng động viên, khuyến khích sáng tao
lao động còn hạn chế do bởi còn bị ràng buộc bởi nhiều quyết định không phù
hợp của nhà nớc.Do vậy lợi ích và trách nhiệm của các bên liên quan: nhà nớcdoanh nghiệp-ngời lao động cha đợc phân định rõ ràng, cha tạo dựng đợc mối
liên kết để cùng phát triển.
Cho đến thời điểm 31/12/2003, sau 3 năm triển khai đề án tái cơ cấu, về
cơ bản NHNTHN đà xử lý xong các khoản nợ tồn đọng và khống chế tỷ lệ nợ xấu
theo tiêu chuẩn.
Hiệu quả kinh doanh, mức độ sinh lời của NHNTVN tơng đối tốt thể hiện
qua các chỉ số:lÃi ròng trên vốn tự có(ROE), lÃi ròng trên tổng tích sản(ROA)liên
tục đảm bảo theo chuẩn mực quốc tế (năm 2003 ROE:20, 5%, ROA:0, 61%),
NHNTHN nép nghÜa vơ tµi chÝnh víi nhµ nớc liên tục tăng qua các năm, đảm bảo
thu nhập ở mức trung bình cho cán bộ nhân viên.
Ngân hàng NTHN là ngân hàng thơng mại nhà nớc có mạng lới hoạt động
tơng đối gọn nhẹ, có số lợng CBCNV thấp hơn nhiều so với các NHTM nhà nớc
khác, cơ cấu quản trị điều hành đang từng bớc đổi mới theo chuẩn mực quốc
tế.Các yếu tố trên đà tạo cho NHNTHN có khả năng kiểm soát và phản ứng kịp
thời, nhất quán theo chỉ đạo tập trung từ Trung Ương trớc các biến động của thị trờng.
Thơng hiệu Vietcombank Ha Noi đà đợc các bạn hàng trong và ngoài nớc mến mộ trong suốt 20 năm qua.Đây đợc xem là một lợi thế rất lớn, một tài
sản vô hình có giá trị cao.
2.1.4.2 Kết quả sản xuất kinh doanh của NHNTHN năm 2004.
Bảng 1:Kết quả huy động vốn
Đơn vị :Tỷ đồng
Chỉ tiêu
% so với 2003
(Tỷ đồng)
Tổng nguồn vốn của chi nhánh
Nguồn vốn huy động
Năm 2004
(%)
6.410
6.154
16
16
Trong đó:
Phân theo loại tiền:
Nguồn vốn bằng USD
3319
15
Nguồn vốn bằng VND
2835
27
Huy động từ dân c
4535
15
Huy động từ các tổ chức kinh tế
1619
36
Phân theo đối tợng huy động:
(Nguồn:Báo cáo kết quả kinh doanh)
Công tác huy động vốn của chi nhánh ngân hàng ngoại thơng Hà Nội trong
năm 2004 duy trì kết quả tốt. Phát huy truyền thống và các hình thức huy động
vốn có hiệu quả, thực hiện thành công việc đa các sản phẩm mới về huy động vốn
theo chủ trơng của ngân hàng ngoại thơng Việt Nam, tổng nguồn vốn của chi
nhánh tiếp tục tăng cao, đạt 6.410 tỷ đồng, tăng 16%so với năm 2003. Nguồn vốn
huy động đạt 6154 tỷ đồng, tăng 16% so với năm 2003. Cụ thể:
Phân loại theo tiền:
Nguồn vốn bằng USD đạt 227 triệu USD tơng đơng 3319 tỷ đồng, tăng
15%so với năm 2003 và đạt 93%so với kế hoạch huy động vốn ngoại tệ Trung ơng giao cho chi nhánh trong năm 2004.
Nguồn vốn bằng VND đạt 2835 tỷ đồng, tăng 27%so với năm 2003và đạt
92%kế hoạch huy động vốn VND trung ơng giao.
Ngn vèn b»ng USD vÉn chiÕm tû träng lín trªn tổng nguồn vốn (56%).
Trớc hết là do tâm lý ngời dân lo ngại lạm phát ra tăng,
khi chỉ số giá hàng hoá tiêu dùng tăng cao trong những
tháng cuối năm, một số dự kiến chỉ số giá cả năm sẽ là
9,5%. Thêm vào đó tâm lý về việc đồng tiền mệnh giá 100.000
đồng bằng chất liệu polymer đợc đa ra lu thông từ đầu
tháng 09/2004, giá vàng có dấu hiệu tăng nhẹnên ngời
dân có xu hớng lựa chọn USD cho các nhu cầu cất trữ, gửi tiết kiệm
Huy động vốn của ngân hàng ngoại thơng Hà Nội thấp hơn kế hoạch đặt ra
theo chỉ tiêu Ngân hàng ngoại thơng giao là do tình hình thị trờng có những biến
động lớn ngoài dự kiến khi xây dựng kế hoạch đầu năm.
Phân theo đối tợng huy động:
Huy động từ c dân đạt 4535 tỷ đồng, tăng 15%so với 2003, chiếm 71%tổng
nguồn vốn huy động.
Huy động từ các tổ chức kinh tế đạt 1619 tỷ đồng, tăng 36%so với năm
2003, chiếm 29%trong tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh.
Tổng møc sư dơng vèn sinh lêi chiÕm 98,8% tỉng ngn vốn huy động và
tăng 30%so với năm 2003. Trong đó,đầu t tín dụng chiếm 50%, phần còn lại thực
hiện điều chuyển vốn nội bộ, tăng năng lực nguồn vốn cho toàn bộ hệ thống, đáp
ứng nhu cầu cung ứng vốn cho toàn hệ thống,đáp ứng nhu cầu cung ứng
vốn lu động và vốn cho các dự án sản xuất kinh doanh đầu t
xây dựng cơ bản tại địa bàn khác trên cả nớc.
Bảng2:Kết quả tín dụng
(Đơn vị :Tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2004
% Tăng so với 2003
(Tỷ đồng)
3229
(%)
63
D nợ tín dụng VND
1589
34
D nợ tín dụng ngoại tệ
1640
103
Tổng d nợ tín dụng
Trong đó:
(Nguồn :báo cáo kết quả kinh doanh)
Năm 2004 công tác tín dụng của chi nhánh tiếp tục đợc mở rộng và trên đà
tăng trởng cao với kết quả:Tổng d nợ tín dụng đạt 3229 tỷ đồng, tăng 63%so với
năm 2003, vợt 23% kế hoạch tín dụng Trung ơng giao.Trong đó:
D nợ tín dụng VN đạt 1589 tỷ đồng, tăng 34%so với năm 2003 và vợt 7%so
với kế hoạch tín dụng VND;d nợ vay b»ng VND chiÕm 56%tỉng ngn vèn huy
®éng b»ng VND, chiếm 49%tổng d nợ của chi nhánh.
D nợ tín dụng ngoại tệ quy đola Mỹ đạt 104.175 nghìn USD tơng đơng
1640 tỷ đồng, tăng 103%so với 2003và vợt 22%so với kế hoạch tín dụng ngoại tệ
đợc giao. D nợ cho vay bằng ngoại tệ đà tăng lên và chiếm 46%tổng nguồn vốn
huy động bằng ngoại tệ, chiếm51%tổng d nợ của chi nhánh.
Với lợi thế về nguồn vốn huy động, chi nhánh đà chủ động mở rộng hoạt
động tín dụng với phơng trâm an toàn và hiệu quả,qua đó tạo điều kiện cho
đồng vốn ngân hàng phát huy đợc vai trò thúc đẩy kinh tế thủ đô tăng trởng.
Để đẩy mạnh công tác tín dụng, chi nhánh đà thực sự chủ động tìm kiếm
khách hàng tiềm năng, các dự án, các phơng án sản xuất kinh doanh khả thi, tạo
điều kiện hỗ trợ kịp thời nhu cầu cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Bên cạnh đó, việc duy trì và củng cố đội ngũ khách hàng tín dụng truyền
thống vẫn luôn đợc chi nhánh quan tâm. Phong cách giao dịch của cán bộ tín
dụng và chất lợng các sản phẩm tín dụng của chi nhánh đà tạo niềm tin và uy tín
đối với các khách hàng, tạo điều kiện cùng khách hàng tăng trởng hiệu quả. Các
doanh nghiệp vÉn cã xu híng thÝch vay USD h¬n VND do tỷ giá USD ít biến
động trong khi lÃi suất vay USD thÊp h¬n nhiỊu so víi l·i st vay VND.
HiƯn chi nhánh đang tiếp tục thẩm định để quyết định đầu t với một số lợng
dự án trọng điểm lớn và trình hội đồng tín dụng xem xét phê duyệt, tạo điều kiện
cho dự án sớm đi vào triển khai có hiệu quả.
Tình hình giải quyết nợ quá hạn:
Quan điểm mở rộng tín dụng đi kèm nâng cao chất lợng tín dụng của chi
nhánh luôn đợc quán triệt. Để hạn chế nợ quá hạn phát sinh, cán bộ tín dụng chi
nhánh đà chủ động bám sát các đơn vị, thực hiện tốt các khâu thẩm định phơng án
và duy trì tốt các hoạt động kiểm tra, kiểm soát trớc, trong và sau khi cấp tín dụng
cho khách hàng. Trong năm 2004, nợ quá hạn chiếm 0,26% tổng d nợ. Hầu hÕt nỵ
xấu đà đợc xử lý ra ngoài bảng tổng kết tài sản để theo dõi ngoại bảng theo chủ trơng của ngân hàng ngoại thơng Việt Nam.
Bảng 3: Số liệu hoạt động tín dụng năm 2004
Đơn vị:triệu đồng và nghìn đô
la Mỹ
Doanh số cho Doanh số thu
vay
Chỉ tiêu
Năm
2004
% so
cùng
kỳ2003
D nợ
nợ
Năm
2004
% so
31/12
cùng
Năm
kỳ2003
2004
% so
cùng
kỳ200
1/TD ngắn hạn
8.521.604 114,17
a-Đồng Việt Nam 4.372.258 87,73
Trong đó nợ quá 594.951
7.649.050 115,13
4.084.490 90.55
594.711
3
2.492.992 149,50
1.258.236 129.12
240
hạn
b-Ngoại tệ (quy 4.149.346 167.27
3.564.560 167.11
1.234.756 195,04
VND)
Trong đó nợ quá 228.165
225.651
7.508
hạn
2/TD trung dài 1.013.181 217,22
650.719
226,78
736.072
233,50
hạn
a-Đồng Việt Nam 391.404
Trong đó nợ quá 123.673
112,77
268.523
122.861
102,54
331.233
813
175,81
521,06
382.196
1525,31 404.839
321,73
hạn
b-Ngoại
tệ(quy 621.777
VND)
Trong đó nợ quá 187.758
187.758
0
hạn
Tổng số
8.299.769 119,76
3.229.064 162,94
9.534.785 120.23
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh)
3 .Công tác thanh toán xuất nhập khẩu:
Năm 2004, hoạt động xuất nhập khẩu của Thành Phố
gặp nhiều khó khăn: môi trờng cạnh tranh ngày càng
gay gắt, các quy định rào cản về xuất nhập khẩu ngày
càng chặt chẽ, giá một số vật t và dịch vụ đầu vào tăng
làm hạn chế sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng
quốc tếTuy nhiên, với nhiều cơ chế chính sách thuận lợi
của chính phủ và đợc sự quan tâm chỉ đạo của thành phố,
tổng kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn Thành Phố đạt
gần 1.500 triệu USD, tăng 11,5% so với 2003.Kim ngạch nhập
khẩu đạt gần 5000 triệu USD, tăng 11% so với 2003. Tại
VCBHN, doanh số
thanh toán XNK năm 2004 cũng tăng
mạnh.
Kim ngạch thanh toán XNK qua chi nhánh đạt 416
triệu USD, tăng 56% so với 2003.
Kim ngạch thanh toán nhập khẩu : đạt 301 triệu USD,
tăng 38% so với 2003.Trong đó:
Mở L/C
:131 triệu USD, tăng 40% so với 2003
Thanh toán L/C
:105 triệu USD, tăng 20% so với
2003
Nhờ thu và chuyển tiền
:65 triệu USD, tăng 136% so
với 2003
Kim ngạch thanh toán xuất khẩu:đạt 115 triệu USD,
tăng 135% so với 2003
Trong đó :
Thông báo L/C
:27 triệu USD, tăng 99% so với 2003
Thanh toán L/C
:20 triệu USD, tăng 60% so với
2003
Nhờ thu và chuyển tiền
:68 triệu USD, tăng 183% so
với 2003
Bảo LÃnh:
Phát hành bảo lÃnh
:155 tỷ đồng
Giải toả bảo lÃnh
:129 tỷ đồng
D nợ bảo lÃnh
:173 tỷ đồng
Năm 2004, không có phát sinh rủi ro trong thanh
toán XNK và bảo lÃnh. Có đợc kết quả nh trên là do uy
tín, chất lợng thanh toán quốc tế luôn là vấn đề đựơc
đặt lên hàng đầu trong công tác thanh toán XNK tại chi
nhánh. Do làm tốt công tác phục vụ khách hàng, công
tác phát triển mạng lới và sự phối hợp, hỗ trợ có hiệu quả
của các bộ phận nghiệp vụ có liên quan của chi nhánh nh
tín dụng, kinh doanh ngoại tệ, kế toán tài chính.
4Kinh doanh ngoại tệ:
Doanh số mua bán ngoại tệ của chi nhánh năm 2004
đạt 748 triệu USD, tăng 55% so với năm 2003. Với nhu cầu
ngoại tệ bán cho khách hàng để nhân
nợ, trả nợ và
thanh toán với nớc ngoài rất lớn, trong khi đó lợng
ngoại tệ mua vào từ nguồn của Trung Ương không thể
đáp ứng đầy đủ và kịp thời cho các nhu cầu cấp thiết đó.
Vì vậy, chi nhánh đà phải cố gắng rất nhiều trong việc tự
lo tim nguồn mua ngoại tệ kể cả từ các nguồn giá cao để
đảm bảo cho nhu cầu thanh toán xuất nhập khẩu và
tăng tín dụng.
Bảng 4: Số liệu hoạt động kinh doanh ngoại tệ năm 2004
Đơn vị :Triệu đồng và nghìn đô la Mỹ
Chỉ tiêu
-Doanh số mua
Năm 2004
374.145
vào
+Mua của tổ chức
177.221
K.tế
+Mua của VCBTW
-Doanh sè b¸n ra
+B¸n cho tỉ chøc
55.618
373.934
211.550
K.tÕ
+B¸n cho VCBTW
% so với 2003
153,82
41.915
157,05
(Nguồn :Báo cáo kết quả kinh doanh)
Mặc dù khối lợng và doanh số ngoại tệ tăng cao nhng công tác kinh doanh ngoại tệ của chi nhánh luôn đợc