Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Download Bài tập xác định tên nguyên tố và công thức hợp chất hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.37 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài tập xác định tên nguyên tố và công thức phân tử hợp chất vô cơ</b>

<b>Dạng 1</b>

:

<b>xác định tên nguyên tố.</b>



<b>Bài 1</b>: kim loại M tạo ra hai muối MBr2 và MSO4, có 44,55g muối MBr2 .Lấy số mol MSO4 gấp 3 lần số mol
MBr2 đã lấy ở trên, thì lượng MSO4 này nặng 104,85g.


a- Xác định CTPT các muối trên.


b- Tính khối lượng MO cần dùng để đ/c các lượng muối trên


ĐS: BaBr2 và BaSO4


<b>Bài 2</b>: Hai nguyên tố hóa học X,Y ở đk thường đều là chất rắn. số mol của X trong 8,4g thì nhiều hơn 0,15mol
so với số mol của Y trong 6,4g. Biết NTK của X nhẹ hơn của Y là 8u.Xác định X,Y


ĐS: X: Mg,Y:S


<b>Bài 3</b>: Khi hòa tan cùng một lượng kim loại R vào dd HNO3 đặc nóng và vào dd H2SO4 lỗng thì VNO2= 3VH2 ở
cùng đk. Khối lượng muối sunfat thu được = 62,81% khối lượng muối nitrat tạo thành.


a-Xác định kim loại R


b-Mặt khác khi nung cũng 1 lượng kim loại trên cần thể tích khí oxi = 22,22% VNO2 nói trên (cùng đk) và thu
được chất rắn A là 1 oxit của R. Hòa tan 20,88g A vào dd HNO3(lấy dư 25% so với lượng phản ứng), thu được
0,672 lit khí B có cơng thức NxOy ở đktc. Tính khối lượng HNO3 đã lấy.


ĐS: R:Fe , A: Fe3O4, B: NO


<b>Bài 4:</b> hòa tan 15,2g muối sunfat ngậm nước của 1 kim loại M thu được dd X có thể tích 2 lit. Lấy 100ml dd X
cho t/d với dd NH3 dư thu được 0,214g kết tủa. Lấy 200ml dd X t/d với dd BaCl2 dư thu được 1,396g kết tủa.
Xác định công thức của muối trên.



ĐS:Fe2(SO4)3.20H2O


<b>Dạng 2</b>

:

<b>Xác định công thức hợp chất.</b>



<b>Bài 1</b>: Một hợp chất có tỉ khối hơI so với H2 bằng 67,5. Thành phần các nguyên tố trong hợp chất là: 23,7% S,
23,7% O, 52,6% Cl. Tìm CTPT của hợp chất.


ĐS: SO2Cl2


<b>Bài 2</b>: Thành phần của 1loại silicat là: Si,O,Na,Al trong đó có 32,06% Si, 48,85%O. Tìm cơng thức của Silicat,
biết cơng thức silicat có dạng:


xNa2O. yAl2O3. zSiO2


ĐS: Na2O. Al2O3. 6SiO2


<b>Bài 3</b>: Xác định CTPT của hợp chất A. Biết thành phần các nguyên tố trong hợp chất là: 15,8%Al, 28,1% S và
56,1% O.


ĐS: Al2(SO4)3


<b>Bài4</b>: Quặng anoctit là một chất aluminosilicat chứa 14,4% là Ca, 19,4% là Al còn lại là Si và O. Hãy xác định
cơng thức của quặng đó biết nó có dạng:


xCaO. yAl2O3. zSiO2.


ĐS: CaO. Al2O3. 2SiO2


<b>Bài 5</b>: quặng berin có thành phần khối lượng :31,3% Si, 53,6% O, còn lại là Al, Be. Xác định công thức của


quặng trên.


ĐS: Al2O3. 3BeO. 6SiO2


<b>Bài 6:</b> Khi nung 25g muối CuSO4.x H2O ở 6000<sub>C đến khối lượng không đổi được chất rắn A. Hòa tan A vào </sub>
nước được dd A, cho Ba(OH)2 dư vào dd A thu được kết tủa B . Nung B đến khối lượng không đổi thu được
31,3g chất rắn C. Nung C trong ống sứ với khí H2 đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 29,7g chất rắn D.
Xác định cơng thức của muối ngậm nước.


ĐS: CuSO4.5 H2O


<b>Bài 7</b>: Hòa tan hỗn hợp X gồm 11,2 kim loại M và 69,6g oxit MxOy của kim loại đó trong 2lit dd HCl, thu được
dd A và 4,48 lit khí H2(đktc). Mặt khác cũng hịa tan lượng X trên trong 2 lit HNO3 thì thu được dd B và 6,72 lit
khí NO(đktc) duy nhất. Xác định M, MxOy và các chất trong dd A và B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 8:</b> Một oxit kim loại ó cơng thức MxOy , trong đó M chiếm 72,41%về khối lượng. Khử hồn tồn oxit này
bằng khí CO thu được 16,8g kim loại M. Hòa tan M bằng HNO3 đặc nóng thu được muối của M hóa trị 3 và
0,9mol khí NO2. Xác định cơng thức oxit.


</div>

<!--links-->

×