Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Download Đề thi thử THPT Hóa học 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.58 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ONTHIONLINE.NET</b>


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN</b>


TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 1


<b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ÔN THI ĐẠI HỌC-LẦN 4 </b>
<b>MƠN HĨA HỌC </b>


<i>Thời gian làm bài: 90 phút </i>


<b>Mã đề thi 134</b>
<i>Cho biết khối lượng nguyên tử (theo u) của các nguyên tố:</i>


<i>H = 1; Li = 7; Be =9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = </i>
<i>39; Ca = 40; Cr=52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; I=127; Ba = 137.</i>
<b>Câu 1:</b> Khi cho hỗn hợp Fe3O4 và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được chất rắn X và dung dịch Y.


Dãy nào dưới đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Y ?
<b>A. </b>Br2, NaNO3, KMnO4. <b>B. </b>NaOH, Na2SO4,Cl2.


<b>C. </b>KI, NH3, Cu. <b>D. </b>BaCl2, HCl, Cl2.


<b>Câu 2:</b> Cho các chất sau: CH3COOCH2CH2Cl, ClH3N-CH2COOH, C6H5Cl(thơm), HCOOC6H5(thơm),


C6H5COOCH3(thơm), HO-C6H4-CH2OH(thơm), CH3CCl3, CH3COOC(Cl2)-CH3, HCOOC6H4Cl (thơm) Có


bao nhiêu chất khi tác dụng với NaOH đặc dư, ở nhiệt độ và áp suất cao tạo ra sản phẩm có chứa 2 muối?


<b>A. </b>5 <b>B. </b>4 <b>C. </b>6 <b>D. </b>7


<b>Câu 3:</b> X có CTPT C3H12N2O3. X tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng nhẹ) hoặc HCl đều có khí



thốt ra. Lấy 16,50 gam X tác dụng hoàn toàn với 400ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng cơ cạn dung
dịch rồi nung nóng chất rắn đến khối lượng khơng đổi thì được m gam. Xác định m?


<b>A. </b>22,75 <b>B. </b>19,9 <b>C. </b>20,35 <b>D. </b>21,20


<b>Câu 4:</b> Cho các cặp chất sau:


(1). Khí Br2 và khí O2. (5). Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2.
(2). Khí H2Svà dung dịch FeCl3. (6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2.


(3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. (7). Hg và S.


(4). CuS và dung dịch HCl. (8). Khí Cl2 và dung dịch NaOH.


Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là


<b>A. </b>8. <b>B. </b>6. <b>C. </b>7. <b>D. </b>5.


<b>Câu 5:</b> Oxi hóa 2m gam ancol no, đơn chức, bậc 1 bằng oxi khơng khí trong điều kiện thích hợp thì thu
được 3m gam hỗn hợp X gồm anđehit, axit và nước. Xác đinh công thức của ancol trên.


<b>A. </b>CH3OH hoặc C2H5OH <b>B. </b>C2H5OH


<b>C. </b>CH3OH <b>D. </b>C2H5OH hoặc C3H7OH


<b>Câu 6:</b> Hỗn hợp A gồm axit ađipic và một axit đơn chức X (X khơng có phản ứng tráng gương). Lấy 3,26
gam A tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch NaOH 1M. % về khối lượng của X trong A là?


<b>A. </b>29,375% <b>B. </b>55,215% <b>C. </b>64,946% <b>D. </b>34,867%



<b>Câu 7:</b> Cho dung dịch hỗn hợp FeCl3, AlCl3, CuCl2, FeCl2, MgCl2 (nồng độ mỗi chất khoảng 0,1M). Sục


H2S đến dư vào X thì xuất hiện kết tủa Y. Số chất có trong Y là?


<b>A. </b>4 <b>B. </b>2 <b>C. </b>5 <b>D. </b>3


<b>Câu 8:</b> Cho Na vào dung dịch chứa 2 muối MgSO4 và CuSO4 thu được khí X, dung dịch Y và hỗn hợp


kết tủa Z. Nung kết tủa Z được chất rắn R. Cho X đi qua R nung nóng đến phản ứng hồn tồn thu được
chất rắn P. Cho P vào dung dịch HCl dư. Nhận xét nào đúng ?


<b>A. </b>P hồn tồn khơng tan trong HCl <b>B. </b>P tan hết trong HCl


<b>C. </b>P tan một phần nhưng khơng tạo khí <b>D. </b>P tan một phần trong HCl tạo khí


<b>Câu 9:</b> Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag, Al. Nếu chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng (không dùng thêm


bất cứ chất nào khác kể cả quỳ tím và nước ngun chất) có thể nhận biết được những kim loại nào?
<b>A. </b>Cả 5 kim loại <b>B. </b>Ba, Ag, Fe <b>C. </b>Ba và Ag <b>D. </b>Ba, Ag và Al


<b>Câu 10:</b> X mạch hở có CTPT C6H10 tác dụng với HBr cho 3 sản phẩm monobrom là đồng phân cấu tạo


của nhau. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn X là:


<b>A. </b>3 <b>B. </b>4 <b>C. </b>1 <b>D. </b>2


<b>Câu 11:</b> So sánh tính bazơ của các chất sau: (1).Natri axetat; (2).Natri phelonat; (3).Natri etylat; (4).Natri
hiđroxit



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. </b>(2) < (1) < (4) < (3) <b>B. </b>(1) < (3) < (2) < (4) <b>C. </b>(1) < (2) < (3) < (4) <b>D. </b>(1) < (2) < (4) < (3)
<b>Câu 12:</b> Tiến hành este hóa hỗn hợp axit axetic và etilenglycol (số mol bằng nhau) thì thu được hỗn hợp
X gồm 5 chất (trong đó có 2 este E1 và E2, <i>ME</i>1<<i>ME</i>2 ). Lượng axit và ancol đã phản ứng lần lượt là
70% và 50% so với ban đầu. Tính % về khối lượng của E1 trong hỗn hợp X?


<b>A. </b>51,656% <b>B. </b>23,934% <b>C. </b>28,519% <b>D. </b>25,574%


<b>Câu 13:</b> Cho 0,2 mol NO2 hấp thụ hoàn toàn vào một dung dịch chứa 0,2 mol NaOH thu được dung dịch


X. Hỏi dung dịch X có những chất tan gì?


<b>A. </b>NaNO3 + NaOH <b>B. </b>NaNO3 + NaNO2 + NaOH


<b>C. </b>NaNO3 + NaNO2 <b>D. </b>NaNO2 + NaOH


<b>Câu 14:</b> Xà phịng hố một este no đơn chức mạch hở X bằng 0,6 mol MOH (M là kim loại kiềm) thu
được dung dịch Y. Cô cạn Y và đốt chất rắn thu được trong khí O2 dư, đến phản ứng hồn tồn tạo ra 2,24


lít CO2 (đktc), a gam H2O và 31,8 gam muối. Giá trị của a không thể là?


<b>A. </b>7,2 gam. <b>B. </b>9 gam. <b>C. </b>5,4 gam <b>D. </b>10,8 gam.


<b>Câu 15:</b> Tiến hành nhiệt phân hexan (giả sử chỉ xẩy ra phản ứng cracking ankan) thì thu được hỗn hợp X.
Trong X có chứa tối đa bao nhiêu chất có CTPT khác nhau?


<b>A. </b>6 <b>B. </b>9 <b>C. </b>8 <b>D. </b>7


<b>Câu 16:</b> Cho cân bằng hóa học: a A + b B pC + q D. Ở1000<sub>C, số mol chất D là x mol; ở 200</sub>o<sub>C, số mol</sub>


chất D là y mol.



Biết x > y, (a + b) > (p + q), các chất trong cân bằng trên đều ở thể khí. Kết luận nào sau đây đúng:


<b>A. </b>Phản ứng thuận thu nhiệt và tăng áp suất <b>B. </b>Phản ứng thuận tỏa nhiệt và giảm áp suất
<b>C. </b>Phản ứng thuận thu nhiệt và giảm áp suất. <b>D. </b>Phản ứng thuận tỏa nhiệt và tăng áp suất


<b>Câu 17:</b> Lấy x gam P2O5 cho tác dụng với 338 ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch


thu được 3x gam chất rắn. Xác định x?


<b>A. </b>11,36 gam <b>B. </b>17,04 gam <b>C. </b>12,78 gam <b>D. </b>14,20 gam


<b>Câu 18:</b> Cho 2-metylpropan-1,2-diol tác dụng với CuO đun nóng thì thu được chất có CTPT nào sau đây?


<b>A. C4H8O2</b> <b>B. </b>C4H6O2 <b>C. </b>C4H8O3 <b>D. </b>C4H6O3


<b>Câu 19:</b> Hỗn hợp X gồm C3H8, C2H4(OH)2 và một số ancol no, đơn chức, mạch hở (trong đó C3H8 và


C2H4(OH)2 có số mol bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn 5,444 gam X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào


dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng lên 16,58 gam và xuất hiện m gam kết tủa. Xác định m?


<b>A. </b>42,158 gam <b>B. </b>43,931 <b>C. </b>47,477 gam <b>D. </b>45,704 gam


<b>Câu 20:</b> Có các dãy đồng đẳng của: anken; anđêhit no đơn chức; este của ancol êtylic với axit no đơn chức. Các
dãy đồng đẳng trên có đặc điểm gì chung?


<b>A. </b>Đều làm mất màu dung dịch nước Brôm


<b>B. </b>Đốt cháy luôn cho <i>nH</i>2<i>O</i>:<i>nCO</i>2= 1:1 và đều chứa 1 liên kết  trong phân tử



<b>C. </b>Đốt cháy luôn cho <i>nH</i>2<i>O</i>:<i>nCO</i>2= 1:1


<b>D. </b>Đều chứa 1 liên kết  trong phân tử


<b>Câu 21:</b> Lấy 2,32 gam Fe3O4 cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch HI dư thu được dung dịch X. Cô cạn


X được chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dụng dịch AgNO3 dư được m gam kết tủa. Xác định m?


<b>A. </b>18,80 gam <b>B. </b>17,34 gam <b>C. </b>14,10 gam <b>D. </b>19,88 gam


<b>Câu 22:</b> Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau:


X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2; Y + XCl2 → YCl2 + X.


Phát biểu <b>đúng</b> là:


<b>A. </b>Ion Y2+<sub> có tính oxi hóa mạnh hơn ion X</sub>2+ <b><sub>B. </sub></b><sub>Kim loại X khử được ion Y</sub>2+


<b>C. </b>Ion Y3+<sub> có tính oxi hóa mạnh hơn ion X</sub>+2 <b><sub>D. </sub></b><sub>Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y</sub>
<b>Câu 23:</b> Cho 6,48 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,87 mol HNO3 tạo ra sản


phẩm khử X duy nhất. Làm bay hơi dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan, m có thể là


<b>A. </b>46,935 <b>B. </b>51,430 <b>C. </b>56,592 <b>D. </b>47,355


<b>Câu 24:</b> Cho các chất: ancol metylic, etylenglycol, glyxerin, axit oxalic.


Nếu lấy các chất trên với khối lượng bằng nhau lần lượt tác dụng với Na dư thì chất nào thu được
nhiều H2 nhất.



<b>A. </b>ancol metylic <b>B. </b>etylenglycol <b>C. </b>glyxerin <b>D. </b>axit oxalic


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 25:</b> Thực hiện các thí nghiệm sau:
1. Sục Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2.
2. Sục F2 vào nước.


3. Sục NO2 vào dung dịch NaOH.


4. Sục CO2 vào nước javen.


5. Cho dung dịch Na2S vào dung dịch AlCl3.
6. Cho NaBr (tinh thể) vào H2SO4 (đặc nóng).


Số thí nghiệm có phản ứng oxi hố - khử xẩy ra là:


<b>A. </b>5 <b>B. </b>4. <b>C. </b>6 <b>D. </b>2


<b>Câu 26:</b> Cho 0,3 mol hỗn hợp khí X gồm HCHO và C2H2 tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch


AgNO3 trong NH3 tạo ra 91,2 gam kết tủa. Nếu cho toàn bộ lượng X ở trên vào bình đựng dung dịch


brom trong CCl4 thì khối lượng brom đã phản ứng tối đa là


<b>A. </b>128. <b>B. </b>64 gam. <b>C. </b>80 gam. <b>D. </b>96 gam.


<b>Câu 27:</b> Trong các cặp kim loại sau: (1) Mg, Fe; (2) Fe, Cu; (3) Fe, Ag; cặp kim loại khi tác dụng với
dung dịch HNO3 có thể tạo ra dung dịch chứa tối đa 3 muối (không kể trường hợp tạo NH4NO3) là.


<b>A. </b>(1) và (2) và (3). <b>B. </b>(2) và (3). <b>C. </b>(1) và (2). <b>D. </b>(1).



<b>Câu 28:</b> Dùng phản ứng nào sau đây để điều chế Fe(NO3)2?


<b>A. </b>Fe + HNO3(dư) <b>B. </b>Fe(OH)2 + HNO3 <b>C. </b>FeCl2 + HNO3 <b>D. </b>Ba(NO3)2 + FeSO4


<b>Câu 29:</b> Điện phân dung dịch X (chứa y mol Cu(NO3)2 và 2y mol NaCl) bằng điện cực trơ đến khi khối


lượng catot khơng đổi thì ngừng và thu được dung dịch Z. Bỏ qua độ tan của khí trong nước. Đo pH của X
(pHX) và pH của Z (pHZ), nhận thấy


<b>A. </b>pHX < pHZ = 7 <b>B. </b>pHX < 7 < pHZ <b>C. </b>pHX = pHZ = 7 <b>D. </b>pHZ < pHX = 7
<b>Câu 30:</b> Lấy m gam kim loại M hoặc <i>m</i>


2 gam muối sunfua của nó tác dụng với dung dịch HNO3 đặc


nóng dư thì đều thốt ra khí NO2 (duy nhất) với thể tích bằng nhau trong cùng điều kiện. Xác định công


thức của muối sunfua trên?


<b>A. </b>FeS <b>B. </b>MgS <b>C. </b>Cu2S <b>D. </b>CuS


<b>Câu 31:</b> Cho 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 250 ml dung dịch Al2(SO4)3 x(M) thu được 42,75 gam


kết tủa. Thêm tiếp 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào hỗn hợp phản ứng thì lượng kết tủa thu được là


94,2375 gam. Giá trị của x là


<b>A. </b>0,3 <b>B. </b>0,45 <b>C. </b>0,25 <b>D. </b>0,15


<b>Câu 32:</b> Este X tạo thành từ aminoaxit và ancol etylic. Đốt cháy hoàn toàn 10,3 gam X thu được 17,6


gam khí CO2, 8,1 gam H2O và 1,12 lit N2 (đktc). Aminoaxit tạo thành X là


<b>A. </b>CH3-CH2-CH(NH2)-COOH <b>B. </b>H2N-CH2-COOC2H5


<b>C. </b>H2N-CH(CH3)-COOC2H5 <b>D. </b>H2N-CH2-COOH


<b>Câu 33:</b> Lấy 22,35 gam hỗn hợp muối clorua của kim loại kiềm A và kim loại kiềm thổ B (A, B thuộc 2
chu kì liên tiếp nhau trong bảng HTTH) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 43,05 gam kết tủa.


A, B lần lượt là?


<b>A. </b>K và Sr <b>B. </b>Rb và Ca <b>C. </b>Na và Ca <b>D. </b>K và Mg


<b>Câu 34:</b> Lấy 4,6 gam Na cho tác dụng vừa đủ với C2H5OH thu được chất rắn X. Cho X vào 100 gam


dung dịch NaHSO4 18% thu được dung dịch Y. Cô cạn Y được m gam chất rắn khan, xác định m?


<b>A. </b>21,6 gam <b>B. </b>24,7 gam <b>C. </b>21,3 gam <b>D. </b>23,3 gam


<b>Câu 35:</b> Tiến hành lên men giấm 100ml dung dịch C2H5OH 460 với hiệu suất 50% thì thu được dung dịch


X. Đun nóng X (giải sử chỉ xẩy ra phản ứng este hóa) đến trạng thái cân bằng thu được 17,6 gam este.
Tính hằng số cân bằng của phản ứng este hóa? (biết <i>dH</i>2<i>O</i>=1<i>g</i>/ml , <i>dC</i>2<i>H</i>5OH=0,8<i>g</i>/ml )


<b>A. </b>17 <b>B. </b>16 <b>C. </b>18 <b>D. </b>1


<b>Câu 36:</b> Hỗn hợp X gồm 2 este thơm là đồng phân của nhau có cơng thức C8H8O2. Lấy 34 gam X thì tác


dụng được tối đa với 0,3 mol NaOH. Số cặp chất có thể thỏa mãn X là?



<b>A. </b>8 <b>B. </b>4 <b>C. </b>2 <b>D. </b>6


<b>Câu 37:</b> Cho các dung dịch sau (nồng độ khoảng 1M): NaAlO2, C6H5NH3Cl, C2H5NH2, FeCl3, C6H5ONa,


CH3COOH. Lần lượt trộn lẫn từng cặp dung dịch với nhau, số trường hợp có phản ứng xảy ra là


<b>A. </b>9 <b>B. </b>8 <b>C. </b>10 <b>D. </b>7


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 38:</b> Khuấy kỹ dung dịch chứa 13,6g AgNO3 với m gam bột Cu rồi thêm tiếp 100ml dung dịch H2SO4


lỗng dư vào. Đun nóng cho tới khi phản ứng xảy ra hồn tồn thì thu được 9,28g kim loại và V lít khí NO
(duy nhất). Tính m và V (thể tích khí đo ở đktc):


<b>A. </b>6,4 gam và 2,24 lít <b>B. </b>10,88 gam 2,688 lít <b>C. </b>3,2 gam 0,3584 lít <b>D. </b>10,88 gam 1,792 lít
<b>Câu 39:</b> Cho 2 ống nghiệm đựng các dung dịch sau: FeCl3, hỗn hợp FeCl2 và FeCl3. Dùng thuốc thử nào


trong số các thuốc thử sau để nhận biết 2 dung dịch trên?


<b>A. </b>KI/Hồ tinh bột <b>B. </b>Dung dịch Br2 hoặc KMnO4/H2SO4(loãng)


<b>C. </b>Dung dịch Br2 <b>D. </b>KMnO4/H2SO4(loãng)


<b>Câu 40:</b> Số đồng phân este mạch hở, có cơng thức phân tử C5H8O2 có đồng phân hình học là:


<b>A. </b>4 <b>B. </b>2 <b>C. </b>5 <b>D. </b>3


<b>Câu 41:</b> Lấy 10,44 gam hỗn hợp Fe và FexOy tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 0,504


lít SO2 (đktc). Xác định cơng thức của FexOy



<b>A. </b>FeO hoặc Fe3O4 <b>B. </b>Fe2O3 <b>C. </b>Fe3O4 hoặc Fe2O3 <b>D. </b>FeO


<b>Câu 42:</b> Cho các chất: Metyl fomiat, stiren, anilin, vinyl axetat, poli vinyl clorua, axit acrylic. Số chất có
phản ứng cộng với dung dịch Br2 là?


<b>A. </b>2 <b>B. </b>5 <b>C. </b>3 <b>D. </b>4


<b>Câu 43:</b> Cho một thanh Al vào dung dịch chứa 0,03 mol HCl và 0,03 mol RCl2. Phản ứng hoàn toàn thấy


khối lượng thanh Al tăng 0,96 gam.Vậy R là


<b>A. </b>Ni (59) <b>B. </b>Mn (55) <b>C. </b>Zn (65) <b>D. </b>Cu (64)


<b>Câu 44:</b> Cho dãy gồm các chất Mg, Ag, O3, Cl2, Mg(HCO3)2, NaCl, C2H5-OH, CH3ONa số chất tác dụng


được với axit propionic trong điều kiện thích hợp là:


<b>A. </b>5 <b>B. </b>6 <b>C. </b>7 <b>D. </b>4


<b>Câu 45:</b> Một lượng FeCl2 tác dụng được tối đa với 9,48 gam KMnO4 trong H2SO4 lỗng dư thì thu được


dung dịch X. Cô cạn X được m gam muối khan. Xác định m?


<b>A. </b>34,28 gam <b>B. </b>45,48 gam <b>C. </b>66,78 gam <b>D. </b>20,00 gam


<b>Câu 46:</b> Có các thí nghiệm:


(1) Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch hỗn hợp KHCO3 và CaCl2.
(2) Đun nóng nước cứng tồn phần.



(3) Đun nóng nước cứng vĩnh cửu.


(4) Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 đếndư vào dung dịch KAl(SO4)2.12H2O.
(5) Cho dung dịch Na3PO4 vào nước cứng vĩnh cửu.


Có tối đa mấy thí nghiệm thu được kết tủa?


<b>A. </b>3 <b>B. </b>4 <b>C. </b>5 <b>D. </b>2


<b>Câu 47:</b> Cho phương trình phản ứng: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O. Nếu tỉ khối của hỗn


hợp NO và N2O đối với H2 là 19,2. Tỉ lệ số phân tử bị khử và bị oxi hóa là


<b>A. </b>8: 15 <b>B. </b>11: 28 <b>C. </b>38: 15 <b>D. </b>6: 11


<b>Câu 48:</b> Hoà tan hết hỗn hợp rắn gồm CaC2, Al4C3 và Ca vào H2O thu được 3,36 lít hỗn hợp khí X có tỉ


khối so với hiđro bằng 10. Dẫn X qua Ni đun nóng thu được hỗn hợp khí Y. Tiếp tục cho Y qua bình
đựng nước brom dư thì có 0,784 lít hỗn hợp khí Z (tỉ khối hơi so với He bằng 6,5). Các khí đo ở điều kiện
tiêu chuẩn. Khối lượng bình brom tăng là


<b>A. </b>2,09 gam <b>B. </b>3,45gam <b>C. </b>3,91 gam <b>D. </b>1,35 gam


<b>Câu 49:</b> Cho khơng khí (chứa 20% O2 và 80% N2 vềthể tích) vào bình kín rồi phóng tia lửa điện đi qua


(Giả sử chỉ có phản ứng tạo O3) thấy thể tích khơng khí giảm 2%. Xác định hiệu suất phản ứng điều chế O3


<b>A. </b>20% <b>B. </b>10% <b>C. </b>30% <b>D. </b>2%


<b>Câu 50:</b> Cho hỗn hợp chứa toàn bộ các anken thể khí ở điều kiện thường tác dụng với H2O ( xt: H+) tạo ra hỗn hợp


chứa tối đa bao nhiêu ancol:


<b>A. </b>5. <b>B. </b>8. <b>C. </b>6. <b>D. 7.</b>


- HẾT


</div>

<!--links-->

×