NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C++ 1
Tuần 7
Nội dung trình bày
•
Khái niệm mảng
•
Truy cập mảng
•
Khởi gán giá trị cho mảng
•
Duyệt mảng
•
Mảng một phần
•
Tìm kiếm trên mảng
Khái niệm mảng
•
Mảng là một dãy các ô nhớ liên tiếp nhau
và có cùng kiểu dữ liệu.
•
Ví dụ:
–
Một mảng các số nguyên
–
Một mảng lưu giữ điểm của các sinh viên
Hình ảnh mảng
Hình ảnh một biến
Khai báo mảng
•
Cú pháp:
<kiểu dữ liệu> <tên mảng>[số lượng phần tử];
•
Ví dụ:
–
float x[8];
Khai báo mảng x có 8 phần tử có cùng kiểu float, trong bộ nhớ
sẽ cấp phát 8 ô nhớ liền nhau và có kiểu float
–
int diem[20]; // khai báo mảng diem có 20 phần tử kiểu int
–
char kt[15]; // khai báo mảng kt có 15 phần tử kiểu char
x
Truy cập đến phần tử của mảng
•
Để có thể truy cập đến một phần tử nào đó của
mảng ta cần cung cấp tên mảng và chỉ số của
phần tử. Chỉ số của mảng bắt đầu được đánh số
từ 0.
–
Ví dụ: Khi ta viết x[4] tức là ta đang truy cập đến phần
tử thứ 5 của mảng.
•
Về mặt bản chất, một phần tử của mảng có thể được
sử dụng như một biến bình thường.
0 1 2 3 4 5 6 7
x
Ví dụ truy nhập mảng
•
Giả sử mảng x có giá trị như sau
•
Các câu lệnh truy nhập mảng
–
cout<<x[0]; // Hiển thị giá trị x[0]
–
x[3] = 25.5; // Gán giá trị cho x[3]
–
tong = x[0] + x[1]; // Tính tổng của x[0] và x[1]
–
tong += x[2]; // Cộng thêm x[2] vào biến tong
–
x[3] += 1.0; // Cộng x[3] thêm 1.0
–
x[2] = x[0] + x[1]; // Lấy giá trị tổng của x[0], x[1] và gán vào x[2]
x
16.0 12.0 28.0 26.0 -2.5 12.0 14.0 54.7
Ví dụ truy nhập mảng
•
Chỉ số mảng có thể là một biểu thức có giá trị nguyên.
•
Ví dụ: cho i = 5 và mảng
•
Các câu lệnh
–
cout<<x[i] + 1;
–
cout<<x[i+1];
–
cout<<x[2*i];
–
cout<<x[2*i - 3];
–
cout<<x[floor(x[4])];
–
x[i] = x[i+1];
–
x[i-1] = x[i];
x
16.0 12.0 28.0 26.0 -2.5 12.0 14.0 54.7